YOMEDIA
ADSENSE
Chuyện với người cháu gần nhất của Bác Hồ: Phần 1
106
lượt xem 14
download
lượt xem 14
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu Chuyện với người cháu gần nhất của Bác Hồ của tác giả Hồng Khanhlà những hồi ức về cuộc đời của Bác Hồ qua những câu chuyện do người cháu gần nhất của Bác kể lại. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyện với người cháu gần nhất của Bác Hồ: Phần 1
- D»nti H O C H iM IN K - V i - '* : • V 'v ^
- HỔNG KHANH NHÀ XUẤT BÁN THANH NIÊN
- LỜI NHÀ XUẤT BẢN Cuộc đời và s ự nghiệp v ĩ đụi của Chủ tịch H ồ Chí M inh ngày càng được nhiều sách, báo trong nước và ngoài nước nêu ỉên, khác nào như ngôi sao sáng giữa bầu trời xanh, càng n hìn vào càng lung linh, sáng chói. Cuốn sách này viết về m ột khía cạnh trong cuộc đời của Bác Hồ thông qua m ột số m ẩu chuyện mà đồng chí Nguyễn S in h Đ ịnh • cháu gần n hất của B ác H ồ - k ể lại. Qua đó, chúng ta hiểu thêm về cuộc đài Bác, về m ột vỊ lã n h tụ vĩ đại của Đ ảng ta và dân tộc ta có m ột p h ẩ m chất tuyệt vời L>à m ột tư tưởng n h ấ t quán trong m ục đích, hướng đi. S uốt đời hy sin h quèn m inh cho sự nghiệp cách mạng, cho sự ấm no, hạnh p húc của n h ă n dán. Đ é tài viết về Bác H ồ ỉà rất phong phú, đa dạng, chủng ta còn có th ể k h a i thác nhiều. Với cuốn sách này, tác g iả đã cô'gắng kh a i thác ở góc độ những người thân, họ h à n g của Bác k ể lại. Đây củng là
- m ột đóng góp làm cho tủ sách viết về Bác Hồ thêm phong phú. Do yêu cầu của đông đảo bạn đọc trẻ tuổi trong cả nước, N hà xuất bản Thanh Niên tái bản có bổ sung cuốn: Chuyện với người cháu g ầ n nhất của Bác Hậ, X in trăn trọng giới thiệu cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 6
- ’rong chúng ta, ai đã một lần được trực tiêp nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hẳn ‘đều coi đó là một vinh dự nhất, kỷ niệm sâu sắc n h ất trong đòi mình. Riêng Nguyễn Sinh Định có vinh dự đặc biệt là được nói chuyện với Bác Hồ trong quan hệ anh em họ hàng ruột thịt. Bởi lẽ, bố^Nguyễn Sinh Định là Nguyễn Sinh Mại. Nguyễn Sinh Mại là con ỏng Nguyễn Sinh Thuyết“’ - anh ruột của ông Nguyễn Sinh sắc, thân sinh Hồ Chí Minh. Do đó, Bác Hồ và Nguyễn Sinh Mại có chung ông nội là Nguyễn Sinh N hậm (tức Nguyễn Sinh Vượng) thuộc th ế hệ thứ mười của họ Nguyễn Sinh. Bởi vậy Nguyễn Sinh Định gọi Bác Hồ là chú thúc bá. Khi Bác Hồ đang trên đưòng từ P ari đến nưốc Nga - quê hương Cách m ạng Tháng Mười, Nguyễn Sình Định mỏi lọt lòng mẹ, cất tiếng chào đòi. Hai mươi chín năm sau, nhân Đại hội Anh hừng, Chiến 9Ĩ thi đua toàn quốc lần thứ n h ất tổ chức tại chiến khu Việt Bắc, thuộc huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Q uang bây giò, Nguyễn Sinh Đ ịnh mới có dịp lần đ ầu tiên gặp người chú th â n yêu của mình. ị1) Cồn c à tên Jé Nguyễn $inh TrỢ.
- hỏng K hanh * * * Là nhữ ng ngưòi đồng hương N am D àn cùng nhiều bạn bè khác đang công tác và về hưu ở H à Nội, mặc dù đã đọc Tắt nhiều sách, báo cho biết về quá trìn h hoạt động cách m ạng của Chủ tịch Hồ Chí M inh, nhữ ng chúng tôi thường vẫn đến n h à Nguyễn Sinh Định, n h ấ t là vào những dịp mừng kỷ niệm ngày sinh của Bác, yêu cầu Nguyễn Sinh Đ ịnh kể lại cho bạn bè, con cháu nghe những kỷ niệm sâu sắc, lý th ú , bổ ích về vị Cha già kính yêu của dân tộc. Với giọng nói khi to, khi nhỏ, khi sôi nổi, khi chậm rã i th a th iết, N guyễn Sinh Đ ịnh kể: M ột ngày trước k h i chính thức khai mạc Đại hội A nh hùng, Chiến sĩ th i đua toàn quô’c lần thứ nhất, nhiều đại biểu các ngành và từ các chiến trường Bắc - T rung - N am về, đang trò chuyện trước sân hội trưòng, th ì Bác Hồ đến. Mục đích của Bác là đến hỏi th á m sức khỏe, tìn h hình đi đường, nơi ăn nghỉ của đại biểu và kiểm tra sự chuẩn bị cho Đại hội đến mức nào rồi. Lúc đó, sau sáu nám làm công n h â n quân giới và cán bộ th i đua của Bộ Lao động, tôi được điều đến làm nhân viên trong bộ p hận phục vụ Đại hội. T hấy Bác, tôi cũng như bao nhiêu ngưòi khác đều chạy ù a đến bên Ngưòi. N hưng rồi tôi chang biết nói gì, chỉ đứng nhìn. Sau đó tôi phải đi lo công việc h ậ u cần cho Đ ại hội. Làm xong một số’ việc cần th iế t, tôi tâ't tưỏi chạy trỏ lại nơi Bác Hổ và nh iều đại biểu đứng chuyện trò lúc chiều, th ì ôi thôi 8
- _____________ C h u yện với người cháu gán nhất của Bác Hổ^ chẳng còn th ấy ai nữa. Mọi người đã về nơi nghỉ. Bóng núi b ắ t đầu che sẫm các lốỉ đi ven rừng. Đêm 30 tháng 4 năm 1952, tói nằm không ngủ được, cứ đắn đo xoay quanh mấy câu hỏi tự đ ặ t ra: Chẳng lẽ m ình là ngưòi cháu gần n h ất của Bác Hồ m à không th ư a vói Bác điều gì ư? Gặp Bác th ì chào ra sao? Chào chú có hỡp không, trong lúc mọi ngưòi đều chào Bác? Bác hỏi thì trả lồi th ế nào? V ân vân và vân vân... H ết tră n trỏ suy nghĩ, tôi lại nhớ đến n h ũng cảu chuyện do ông bà, cha mẹ tôi thường kể cho con cháu nghe về cái chí ham học của ông Nguyễn Sinh Sắc, về thuở niên th iế u của Bác Hồ gặp lắm gian n a n vất vả. Chuyện là ông Nguyễn Sinh N hậm có bà vỢ m ất sớm, đê lại cho chồng một người con trai là Nguyễn Sinh Thuyết. Nuôi con đến tuổi trưởng thành và lập gia (ônh riêng cho con, ông Nguyễn Sinh Nhậm mới lấy vợ k ế là bà Hà Thị Hy, con một gia đình nông dân ở làng M ậu Tài, xã C hung Cự (nay thuộc xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An). Đến năm N hâm T u ất (1862), bà Hà Thị Hy sinh con trai, đật tê n là N guyễn Sinh sắc. N hưng Nguyễn Sinh Sắc mới lên ba tuổi đã mồ côi cha, và lên bỗh lại mồ côi mẹ. Nguyễn Sinh sắc đành dựa vào sự nuôi nấng của gia đình người anh cả là Nguyễn S inh Thuyết. N hưng gia đình người anh này cũng p h ải lao động v ấ t vả mdi đủ sông. Cho nên lớn lên Nguyễn Sinh sắ c phải tham gia lao động và không được học h ành như b ạn bè cùng lứa tuổi, h ằn g ngày chúng được ôm sách đến lốp học của th ầy Vương
- hống K hanh Thúc M ậu mỏ tạ i làn g Sen. Với lòng k h á t khao học tập, mỗi lầ n đi qua lớp học này, N guyễn Sinh Sắc thưòng dành thòi gian đứng th ập thò ngoài hè lóp nghe thầy Vương Thúc M ậu giảng bài, còn trâ u thì được buộc thừng vào gốc tre gần đó chò. Và khi về nhà, hay ra đồng có thì giò rản h là N guyễn Sinh Sắc lại h í hoáy tậ p viết vào nền đ ấ t h ay lá cây. Thấy vậy, b à con trong làng đều khen ngợi. Một hòm, vào dịp m ùa x uân nấm M ậu Thìn (1878), ông giáo H oàng Đưòng ỏ làng C hùa sang thăm bạn dạy học là th ầy Vương Thúc M ậu ở làng Sen. Trên đường đi qua c á n h đồng th ấy một c ậ u bé đang say sưa đọc sách trê n lưng trâ u , trong lúc đám trẻ quanh đó thì reo hò, chạy nhảy, ô n g giáo Hoàng Đường dừng lại, lâ n la hỏi tên tuổi và gia đình cậu bé đang ngồi trê n lưng trâ u đọc sách. Nghe xong, động lòng thương, ông giáo Hoàng Đưòng nảy ra ý định xin Nguyễn Sinh sắc về nuôi dạy. ô n g đến gặp gia đình N guyễn Sinh Tiiuyết, bày tỏ ý định ấy. A nh N guyễn S inh T huyết không khỏi p h ân vân, lưỡng lự về trách nhiệm của m ình vói người em, nhưng cảm động trưâc lòng n hân từ cao cả của ông giáo Hoàng Đường, cuối cùng a n h đồng ý. Từ đây, Nguyễn Sinh s ắ c được gia đình ông giáo Hoàng Đưòng nuôi cho ă n học. Gia đình ông giáo H oàng Đường vào h ạn g tru n g lưu. Bà vợ cùng với h a i người con gái là H oàng Thị Loan và Hoàng T hị An vừa làm ruộng vừa dệt vải. Ngôi n h à gỗ năm gian, hai chái, ÌỢp tra n h , h a i gian ngoài được dành làm nơi dạy học của ông giáo. Do 10
- _____________C huyện với ngựởì cháu gán nhất cùa Bác Hổ^ có lóp học trong nhà, bà vợ và hai con gái cũng biết ít chữ nghĩa, Sáu năm sau ngày vế iàng Chùa, Nguyễn Sinh Sắc trở th à n h một chàng trai khôi ngôi, vừa học giỏi, vừa có lễ độ, càng được mọi ngưòi yêu mến. Hoàng Thị Loan, con gái đầu lồng của ông giáo Hoàng Đường cũng đã khôn lán và có duyên, ô n g giáo bàn vối bà vợ chọn Nguyễn Sinh sắ c làm con rê. Năm 1883, lễ th àn h hôn của Hoàng Thị Loan và Nguyễn Sinh sắc được tổ chức tại làng Chùa. Đôi vỢ chồng trẻ được ỏ riêng trong ngôi n h à tra n h ba gian xinh xắn mới dựng bên cạnh nhà cha mẹ. Căn nhà đơn sơ nhưng bao giờ cũng ngăn nắp, sạch sẽ nhờ b àn tay chàm chỉ của ngưòi vỢ trẻ, H ai người chung sông ở đây đầm âm với cảnh; Sáng trăng trải chiếu hai hàng Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ. Một năm sau ngày cưói, cô Hoàng Thị Loan sinh ngưòi con gái đầu lòng đ ặ t tên là Nguyễn Thị Thanh: bôn năm sau đó sinh ngưòi con tra i đặt tên là Nguyễn Sinh Khiêm; rồi hai năm sau nữa sinh ngưòi con tra i đ ặ t tên là Nguyễn Sinh Cung, tức là Bác HỒ. Nguyễn Sinh Cung cất tiếng chào đời khi nưốc ta đã m ất hoàn toàn vào tay thực dân P háp (sáu năm sau Hiệp ước Pa-tơ-nôt). Dân tộc V iệt Nam đứng trưâc thảm hoạ diệt vong. Nhiều cuộc nổi dậy chông thực dân Pháp, cứu nước nổ ra nhưng đều th ấ t bại. 11
- hỏng K hanh Nguyễn Sinh Cung lớn lên trong tìn h thương yêu đùm bọc của ông bà, cha mẹ, an h chị v à dì Hoàng Thị An. Với sự săn sóc ân cần đó, lại được người vợ luôn đảm đang làm tố t nghĩa vụ nuồi chồng, nuôi con chu đáo, ông Nguyễn Sinh sắc càng có điều kiện ngày đêm “dùi m ài kinh sủ”. ồ n g dự thi Hương ần đầu ỏ Nghệ An, khoa Tân Mão (1891), nhưng chỉ trú n g nhị trưòng"\ Không n ản chí, N guyễn Sinh sắ c lạ i CỐ’ g ắ n g học đ ể c h ò k h o a sau; đồng th ờ i tìm nơi dạy học để có thêm điều kiện dạy con cái. N hưng được hai năm đang trong không khí gia đình sum vầy, ấm cúng thì ông Hoàng Đường lâm bệnh nặng và qua đời (1893). Nỗi đau buồn tang tóc đó làm đảo lộn sinh h o ạt bình thưòng trong gia đình. Để a n ủi mẹ già và đỡ đần vợ con, Nguyễn Sinh sắ c niỏ lớp dạy học ngay tại nhà (ở hai gian nhà ngoài của mẹ vỢ) và càng không ngừng ôn luyện văn chương để chuẩn bị đi thi Hương lần th ử hai. Kết quả khoa thi Hưđng năm Giáp Ngọ (1894), ông đậu c ử nhân- Rồi đến giữa năm 1895, N guyễn Sinh sắc vào K inh đô H u ế dự kỳ th i Hội, song không đậu. ô n g lại xin vào học trường Quốc Tử Giám ỏ Huế. N hưng vì hoc bổng ít ỏi. ông phải về quê b àn vổi vợ cùng vào H uế để tạo điều kiện giúp đỡ ông học tập. Từ đấy, Nguyễn Sinh Cxmg cùng anh ruột N guyễn Sinh Khiêm theo cha mẹ vào sông ỏ Huế. Được m ột thồi gian tạm ổn thì gia đình lại gặp phải cảnh éo le, ông (1) Tại các k ỳ tíìi Hương, tN H ội thòỉ đó, c á c ơ ìí sỉnh p h ã ỉ trẻi qưâ bốn bưởc: nhất trường, nhị trường, tam trường, tứ trường. T ứ trưởng l i bước cuối cùng ơ ể phẳn định học vị. 12
- C ih u y ệ n với người cháu gần: n h ấ t của Bác Hồ ------------------------------------------------------------------------------------------- 1 Nguyễn Sin.h sắc hỏng khoa thi Hội nám 1898. Hỏng thi kh'ông còn là nho sinh ở trường Quô’c Tử Giám, m ất buôn cả khoản phụ cấp ít ỏi. Trưốc hoà.n cảnh gia đình ngặt nghèo như vậy, bà Hoàng Thị L oan càng phải cô’ gắng thức khuya dậy sớm để dệt vải. Ông Nguyễn Sinh sắc thì tìm nơi dạy lọc. Hằng n gày dù bận đến mấy, ông sắc cũng thường xuyên tran h th ủ dạy cho hai con là Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Sinh Cung học chữ Hán, và đòi hỏi hai con p h ải siêng năng học, chữ viết phải chân phương. Tháng 8 n ám Canh Tý (1900), ông Nguyễn Sinh Sắc cùng con tra i cả về quê, Nguyền Sinh Cung ở lại với mẹ tại Huế. Trong lúc ông sắc vắng nhà, bà Hoàng Thị Loàn sinh thêm người con th ứ tư và lâm bệnh nặng. T hấy mẹ mê man bất tỉnh, em mới sinh là Nguyễn Sinh Xin thì đang đói sữa, khóc gào, Nguyễn Sinh Cung tấ t bật chạy đi chạy về kêu cứu bà con, cô bác quanh vùng đến chạy chữa cho mẹ, N hiều người, kể cả số thầy thuốc giỏi trong vùng vội vàng tìm đến giúp đỡ- Nhưng rồi vẫn không cứu đưỢc. Trái tim bà' Hoàng Thị Loan đã ngừng đập vào trư a ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý. Lúc đó Nguyễn Sinh Cung - Bác Hồ của chúng ta chưa đầy mười m ột tuổi. H ay Un yợ mâ’t, ông Nguyễn Sinh sắc lập tức trở vào Huế. Ông đau đớn xót xa, thương tiếc vô cùng n g ư ò i vỢ y ê u q u ý đ ã v ĩn h b iệ t ch ồ n g co n g iũ a tu ổ i 33, K hông thể sòng được vối cảnh “gà trông nuôi con” giữa đất kinh th àn h Huế, sau khi đến cảm ơn 13
- hống K hanh khắp lượt bà con cô bác, N guyễn Sinh sắc lại d ắ t díu các con trỗ về Nam Đàn, Nghệ An. Về lại Kim Liên, để vơi dần nỗi đau tang tóc và cũng là yêu cầu của b à con xóm làng, ông Nguyễn Sinh Sắc lại mở lớp dạy học tạ i mấy gian n h à hẹp của một gia đình p h ụ huynh ở làng C hùa. Nguyễn Sinh Khiêm và N guyễn Sinh C ung lại được học với cha. Lúc n ày vốn H án tự của Nguyễn Sinh Cung đã khá, vào lớp học, Nguyễn Sinh Cung v ẫn thích n h ấ t là giờ tập đối chữ. Ai đối được câu h a y thường được th ầy khen và bạn bè tá n thưởng. Có lần trong tiết tậ p làm câu đôi ứng khẩu, thầy ra v ế đối: “Bạch th an h n hân”, (nghĩa là m ắt trắ n g m ắt xanh). Một số bạn xướng lên câu đối của m ình, nhưng chưa được th ầy khen. N hác th ấy trong lóp có bạn vì m ắt đau phải che m ảnh vải đỏ lên m é đầu, Nguyễn Sinh Cung liền đọc: “Hồng hắc đầu”, (nghĩa là đầu đen đầu đỏ). T h ế là cả lớp được một raẻ cưòi thoải mái. Được ít lâu, có sự động viên của bà con họ mạc và làng xóm, ông N guyễn Sinh s ắ c lại quyết định vào H u ế đự thi lần nừa. N hưng không may, trong thời gian ông Nguyễn Sinh sắ c vào H u ế dự thi Hội, bé Nguyễn Sinh Xin ỏ n h à bị ốm rồi mất. Cái chết của đứa em bé bỏng lại gieo vào tâm hồn trẻ thơ của Nguyễn Sinh Cung một nỗi buồn da diết. Nguyễn Sinh Cung chỉ còn cách lo ôn lại bài vở, tra n h th ủ giúp đõ bà ngoại nhiều việc trong nhà, ngoài vườn n h ư chàm sóc cây m ít, h àn g cau, bụi chuõl, khóm hoa huệ. Bà ngoại - tức b à Hoàng Đường - cũng r ấ t thương yêu đứa cháu bé n h ấ t là 14
- _____________ C h u yệ n với người cháu gần nhất của Bác Hồ^ Nguyễn Sinh Cung bằng việc thưòng xuyên nhắc nhỏ việc học tập, không để cho cháu chơi lêu lổng. ít lâu sau, một tin vui đến vôi gia đình Nguyễn Sinh Cung và dân làng: “ô n g Nguyễn Sinh sắc đậu Phó bảng^'’” (khoa thi Hội Tân Sửu, 1901). Dân làng nô nức chuẩn bị trốhg cò, võng lọng đi rước quan Phó bảng Nguyễn Sinh sắc “vinh qui bái Tổ”. Khi dân làng kéo đến cầu Rượu, cách Kim Liên bôn cây sô' thì vừa gặp quan Phó bâng Nguyên Sinh Sắc đi bộ từ Vinh trỏ về. Mọi người mừng rỡ nổi trông, giương cờ, lọng mời quan Phó bảng lên võng cho dân rưôc, nhưng ông Nguyên Sinh sắc một mực từ chôl. T hế là dân làng phải lặng trống, xếp cờ, lọng, đi bộ cùng quan Phó bảng. D ân làng ai cũng biết rằn g nhò có công lao của ông giáo Hoàng Đưòng cùng gia (Knh bên vợ ỏ làng Chùa, ông N guyễn Sinh sắ c mới th àn h đạt. Song theo tập tục địa phương, ông Nguyễn Sinh sắc đã vinh quy tạ i làng Sen quê nội. Trước khi ông Nguyễn Sinh sắc trở về, làng Sen, xã Kim Liên đã xuất quỹ công ích m ua một ngôi n h à năm gian bằng gỗ, lợp tranh. Ngôi nhà dựng trê n khoảng đ ấ t công, gần giếng Cốc. ó n g Nguyễn Sinh Thuyết cũng dựng cho em ba gian n h à nhỏ dùng làm n h à ngang. Làng Sen vui như ngày hội. Từ già chí trẻ, ai cũng tự hào vì lần đầu tiên trong xã có người đậu Đại khoa. (1) P h ó bàng là học vị dưởi Tiến s l Củog ổậu Ph ò bẻng khoà này cò õng Phan Chàu Trình. 15
- hống K hanh về làng Sen, ông Phó bảng làm lễ “vào làng” cho hai con trai. Chắc ông nghĩ đến tương lai của con, bèn ghi tên Nguyễn Sinh Khiêm là N guyên T ấ t Đ ạt, N guyễn Sinh Cung là N guyễn T ấ t Thành. Từ đó, hai anh em Nguyễn Ta't Đ ạt và Nguyền T ất T hành được cha gửi sang học với th ầy Vương Thúc Quý, con tra i cụ Vucfng Thúc M ậu đ ã đậu Cử n h ân khoa T ân Mão và cũng nổi tiếng về chữ đẹp, giỏi câu đối, lại tích cực tham gia hoạt động yêu nước. Một lần, đang dạy, th ầy Quý th ắp đèn, dầu sánh ra , th ấy vậy th ầy liền r a cho học trò m ột vê đối: ‘'Thắp đèn lên dầu vương ra đ ể ' Có học trò lớn tuổi đối m ột câu r ấ t chỉnh: '‘Đốt nhang rồi gió quạt hay tà n ” Trò Nguyễn T ất Thành cũng liền xin đôì: “Ci/ỡỉ ngựa dong thẳng tiến lên đường" T hầy Quý khen cả hai trò, như ng với câu của Nguyễn T ất T hành thầy cho rằng đốỉ th o á t hơn, thể hiện ý chí và hoài bão lớn hơn, không gò bó với nghĩa đen của từng từ trong vế áối. Thời gian sau, thầy Vương Thúc Quý bận hoạt động bí m ật với cụ Phan Bội Châu, Nguyễn T ất T hành lại được cha gửi sang học với thầy T rần T hân d làng Ngọc Đ ình, cùng xã C hung Cụ. Đó là một n h à nho thông minh, th a n h bạch, điểm dạm, thường khuyên học trò phải biết tự sửa lòng m ình, chớ đế đồng tiển làm đen tôì lương tâm . 16
- _____________ C h uyện với ngưdi chậu gần nhất của Bác Hỏ^ Năm 1903, sau khi nân ná ỏ n h à “cáo ôm” chưa chịu ra làm quan'“, ông Nguyễn Sinh sắc đưa hai con Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tâ't T hành lên huyện T h an h Chương, nơi đâ't cũng trù phú, nhưng dân nịỉhèo như Nam Đàn, đê vừa mỏ lớp dạy học vừa bày vẽ cho con. Lớp học mở ra đã đi vào nền nếp, đưỢc nhân dân trong vùng mến mộ, gửi nhiều con em đến học, thì đùng một cái có tin bà ngoại ỏ quê lâm bệnh nặng, ỏ n g Nguyễn Sinh sắc lại đưa hai con trỏ về để chăm sóc bà ngoại. Vì tuổi cao, bệnh nặng, bà ngoại (là bà Hoàng Đường m à dân làng thường gọi là bà Kép) đã qua đòi. T hế là trong tuổi niên thiếu của Bác Hồ - Nguyễn T ất T hành - đã phải chịu bốh cái tang của gia đình; mẹ, em, ông ngoại, bà ngoại. Sau kỳ đại tang đó (1904), ông Nguyễn Sinh sắc lại sang huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh dạy học, và đưa Nguyễn Tất T hành đi cùng để kèm cặp. Tới đây N guyễn Tất T hành được tận m ắt thâV cảnh sống xa hoa, đài các của bầu đoàn th ế tủ Hoàng Cao Khải, m ộ t t ê n g ia n h ù n g , n h ờ bò đỢ Tây m à được th ă n g đến tước Q uận công. Y đang xây dựng dinh thự đồ sộ ỏ làng Đông Thái, bên cạnh những vùng bị triệ t hạ ta n hoang trong cuộc đàn áp khởi nghĩa P han Đ ình Phùng. Một thòi gian sau, Nguyễn T ất T hành lại đưỢc theo cha đi đây đi đó, n h ư đến Quỵnh Đôi, một làng nổi tiếng lắm người học giỏi, đỗ đạt cao; đến là n g H ậu L u ật huyện Diễn Châu; đến xã Tràng ựĩ) Th^o p/)ểp nưữc ìù c b ấ y giò, những vị đa ơậu Đại khoa, sa o m ộỊ thởi gian \ in h qơy bối íđ" phải trở Ịạị Kinh đõ chở fậnh. 17
- hổng K hanh Sdn, huyện Y ên T hành; rồi ra tậ n N am Đ ịnh, phủ Kiến Xương, T hái Bình... ★ * * Gà rừng cấ t tiếng gáy canh hai, tôi vẫn chưa ngủ được - N guyễn Sinh Đ ịnh kể tiếp. - H ết nhữ ng câu chuyện về thòi niên th iế u của Bác Hồ, tôi lại mường tưỢng đến h ìn h ảnh Ngưòi lúc chiều 30-4-1952 m à tôi mới được th ấ y lần đầu. Vóc dáng Người, khuôn m ặt, đôi m ắ t, n ụ cười sao giông cô T hanh v à chú cả Khiêm đến thế. Cô T hanh, tê n th ậ t là N guyễn T hị Bạch Liên, sinh năm 1884, chị ruột của Bác Hồ. Theo bô”tôi kể lại, trong cuộc sồng, cô T hanh là một phụ nữ đảm đang, dũng cảm, kiên nghị. N ăm lên mười một tuổi, cô Thanh đã giúp bà ngoại lo liệu m ột số việc nội trợ gia đìah. N ăm lên mưòi bảy tuổi, sau k h i b à Hoàng Thị Loan - mẹ của Bác Hồ - qua đòi ỏ Huế, ông Nguyễn S inh sắ c đưa N guyễn Sinh Cung và Nguyễn Sinh Xin trở về quê, cô T hanh lại phải chảm sóc các em, n h ấ t là lúc đó Nguyễn Sinh Xin chưa đầy m ột tuổi, đang k h á t sữa mẹ. Đến tuổi thành niên, cô T h an h là một cô gái đẹp, có học, duyên dáng, như ng đôi khi cũng hay lý sự. Nhiều thanh niên trong vùng đến dạm hỏi, cô chẳng n hận lòi một ai. M ột th a n h niên bên Đức Thọ, thường gọi là “Cậu ấm ” n h à quan lớn, n h à giàu sang, đến tò tình muốh hỏi cô làm vợ, có người khuyên cô nên cô T h an h hóm hỉnh đáp lại: 18
- _____________ C h u yện với ngưởi cháu gần nhất của Bác Hổ^ - Ấm gì rồi cũng vd? Riêng “an h tú ” người huyện Hưng N guyên (vì đã đậu tú tài cho nên n h ân dân địa phương thường gọi “anh tú ”) bị bọn cầm quyền nghi đi liên lạc cho nghĩa quân chông lại chúng nên chúng b ắ t an h đem về giam ồ Vinh. Khi được tin cha “anh tú ” mất, cô T hanh tức tốc xuông Vinh, gập Tổng đôc và Công sứ Nghệ An đòi chúng phải th ả “an h tú ”, để an h được về chịu tang, nếu không thì cô sẽ ngồi tù thay “anh tú ”. Trước th ái độ khảng khái và kiên quyết đó, bọn cầm quyến buộc phải th ả “anh tú ”, v ể lạ i nhà, cô T hanh còn mưa chuối, hướng và đi đến tậ n Hưng Nguyên phúng viếng cha “anh tú ”, rồi nhẹ nhàng khuyên anh; - N ếu chỉ vì lo xây dựng gia đình riêng thì từ nay an h đừng lên Kim Liên nữa m à bị nghi ngò là liên lạc với nghĩa quân. N ăm hai mưdi sáu tuổi, trong m ột chuyến đi liên lạc vối nghĩa q uân (của Đội Quyển, Đội P hán ỏ T h an h ChUđng, T ân Kỳ nổi lên chống Pháp) cô T hanh bị bọn cầm quyền đón bắt. Chúng đánh đập, tra tấ n dà man, cô vẫn không cung khai một lòi về nghĩa quân là ai, ở đâu... Sau khi ra tù (cuôi năm 1911), cô vẫn hăng hái n h ậ n nhiệm vụ giúp nghĩa quân, bằng cách mở một q uán cơm tạ i th à n h phố Vinh, để bể ngoài là buôn bán ĩàm ăn, nhưng bên trong lây đó làm nơi liên hệ vâi lính “k h ố xanh, khô' đổ”, m ua súng cho nghĩa quân. Được ít lâu, việc m ua trộm súng bị bại lộ, cô lại bị thực dân Pháp và phong kiến b ắ t giam lần 19
- hổng K hanh thứ hai và k ế t án “đánh một trả m trương, giam chín năm , đày cách xa Nghệ An õ.ooo dặtn”. Ra khỏi tù ồ Q uảng Ngãi, vê' lại làng Sen, được ít âu, cô T hanh lên thị tr ấ n Nam, Đ àn mở m ột quán nhỏ b án hàng xén ở dốc chợ Sa N am với mục đích vừa tự nuôi sông mình, vừa dò la làm công tác binh vận, nắm tìn h hình cung cấp tin tức cho nhữiìg ngưòi hoạt đ ộ n g cách mạng. Sa N am là chợ lớn n h ất trong huyện, mỗi th á n g họp sáu phiên chính, còn thường ngày vẫn có người vào ra nhộn n h ịp trao đổi hàng hoá. Từ chợ Sa N am , các th ứ h àng nông, lâm sản của N am Đ àn theo tuyến đưòng th u ỷ sông Lam, đưòng bộ 49, đưòng đê 42, chuyển đi khắp các xã trong huyện và nhiều nơi trong tỉn h , n h ấ t là th àn h phô' Vinh. Cho nên dân gian đã có câu ca: Sa Nam trên chợ dưới đò B ánk đúc ba dãy, thịt bò bê thiên. Đ ứng ỏ q uán cô T hanh, nhâ't là vào n h ữ n g ngày tròi trong nắng đẹp là có thể th ây được địa th ế bôn phía của huyện Nam Đàn. P hía Tây là dòng sông Lam, trừ m ùa lũ nước chảy xiết, đục ngầu, còn quanh năm trong xanh, hiền hoà. P hía Tây N am là dãy núi Thiên N hẫn chạy xuổhg bến p h à Linh Cảm, gần quê hương P h an Đình Phùng, T rầ n Phú. Phía Đông Bắc là địa đầu dãy n ú i Đ ại H uệ, thuở người an h h ù n g áo vải Q uang Trung, trê n đưòng đưa q uân từ N am ra Bắc đại p h á q u ân T h an h , đã tạm dừng lại đây lập đồn trú luyện quân, và mộ thêm lính. Giữa hai dãy núi này là vùng vừa đồng bằng vừa b án sơn địa, xoè ra như hình quạt. Trong 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn