intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển bền vững thủy lợi nội đồng Đồng bằng sông Cửu Long - bài học kinh nghiệm từ tỉnh An Giang

Chia sẻ: Lê Đức Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này phân tích thực trạng đầu tư của nhà nước, tư nhân, nông dân vào xây dựng, quản lý khai thác (QLKT) hệ thống thủy lợi nội đồng tại tỉnh An Giang, một tỉnh sản xuất nông nghiệp trọng điểm vùng ĐBSCL, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị về cơ chế khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế vào phát triển bền vững công trình thủy lợi nội đồng vùng ĐBSCL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển bền vững thủy lợi nội đồng Đồng bằng sông Cửu Long - bài học kinh nghiệm từ tỉnh An Giang

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> CƠ CHẾ KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ THAM GIA<br /> PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG ĐỒNG BẰNG SÔNG<br /> CỬU LONG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TỈNH AN GIANG<br /> PG S.TS Đoàn Doãn Tuấn<br /> Trung tâm Tư vấn PIM<br /> Đỗ Vũ H ùng<br /> Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang<br /> <br /> Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích canh tác nông nghiệp chiếm khoảng<br /> 25% của cả nước, nhưng đóng góp 54% sản lượng lúa và xấp xỉ 60% sản lượng thủy sản. Để có<br /> được nguồn lợi này phụ thuộc một phần vào hệ thống công trình thủy lợi nội đồng. Tuy nhiên,<br /> hiện nay các công trình thủy lợi nội đồng còn rất manh m ún với hàng vạn cống, bọng, máy bơm<br /> dầu. Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội vùng ĐBSCL, nhiều văn bản pháp lý<br /> của trung ương và địa phương đã được ban hành, nhấn mạnh việc đầu tư thay thế trạm bơm<br /> dầu, xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng để phục vụ cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp theo chủ<br /> trương tăng cường xã hội hóa về đầu tư và quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội đồng. Với số<br /> liệu điều tra năm 2011-2012, bài báo này phân tích thực trạng đầu tư của nhà nước, tư nhân,<br /> nông dân vào xây dựng, quản lý khai thác (QLKT) hệ thống thủy lợi nội đồng tại tỉnh An Giang,<br /> m ột tỉnh sản xuất nông nghiệp trọng điểm vùng ĐBSCL, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị<br /> về cơ chế khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế vào phát triển bền vững công<br /> trình thủy lợi nội đồng vùng ĐBSCL.<br /> Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, xã hội hóa, đầu tư, bơm dầu, bơm điện, hệ thống thủy lợi<br /> nội đồng, cơ chế khuyến khích sự tham gia, các thành phần kinh tế, phát triển bền vững<br /> Summary: Mekong River Delta, Vietnam, with total agricultural land being approximately 25%<br /> of the country land, contributes to 54% of the country rice and 60% of fishery productions. The<br /> agricultural production, however, largely depends on rather poor on-farm irrigation system s<br /> with tens of thousands of fuel pumps. To m eet production and socio-economic developm ent of the<br /> region, there have been issued many local and central government’s legal documents, stressing<br /> the im portant of electrification of pumps, on-farm irrigation system improvement for agricultural<br /> m echanization and encouraging public private partnership in investm ent and management of the<br /> on-farm irrigation system s.<br /> Using data surveyed in 2011-2012, on a program of replacem ent of fuel pum ps by electrical<br /> pumps system s in An Giang, a major agricultural production province of the Mekong delta, this<br /> paper analyses the participation of the government, farm ers and private entities in investment,<br /> operation and management of on-farm irrigation systems and recomm ends on policy<br /> encouraging the sustainable participation of all stakeholders in the developemt of on-farm<br /> irrigation system in the Mekong river delta.<br /> Key words: Mekong River Delta, public private partnership, investment, fuel pum ps, electrical<br /> pumps, on-farm irrigation system s, participation of all stakeholders, sustainable development<br /> *<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ 50.000 kênh cấp III và nội đồng, 80 cống rộng<br /> trên 5 m , trên 800 cống rộng 2-4 m và hàng<br /> ĐBSCL có diện tích 40.548,2 km², dân số gần<br /> vạn cống, bọng nhỏ, trên 1.000 trạm bơm điện<br /> 17.213.400 người, có 12 tỉnh và 1 thành phố<br /> trực thuộc Trung ương. lớn và vừa cũng như hàng vạn m áy bơm nhỏ<br /> để chủ động tưới, tiêu cho 70-80% diện tích<br /> ĐBSCL hiện có trên 15.000 km kênh trục và nội đồng. Tuy nhiên, quy hoạch thuỷ lợi nội<br /> kênh cấp I, gần 27.000 km kênh cấp II, khoảng đồng còn rất m anh m ún và không đồng đều.<br /> Hệ thống công trình thuỷ lợi nội đồng hiện còn<br /> Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Trung Dũng rất đơn giản, chủ yếu là kênh mương kết hợp<br /> Ngày nhận bài: 22/4/2013 - Ngày thông qua phản biện: tưới tiêu, chưa đáp ứng được nhu cầu chuyển<br /> 18/6/2013 - Ngày duyệt đăng: 25/9/2013<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA H ỌC VÀ C ÔNG NGH Ệ THỦ Y LỢI SỐ 18 - 2013 1<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng và vật nuôi. lượng và chủng loại. Khai thác được nguồn lợi<br /> Nước lấy từ kênh cấp II, III, kênh nội đồng… này nhờ vào hệ thống công trình thủy lợi phục<br /> vào ruộng bằng các trạm bơm (xăng, dầu hoặc vụ dân sinh, phát triển sản xuất nông nghiệp,<br /> điện) và qua các cống bọng nhưng chi phí bơm thủy sản nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội<br /> cao, phụ thuộc vào thị trường do giá nhiên liệu nói chung. Toàn tỉnh có hơn 5.130 công trình<br /> luôn biến động, qui mô công trình nhỏ lẻ nên thủy lợi, phục vụ kiểm soát lũ và tưới - tiêu<br /> phải xây dựng nhiều hệ thống cống bọng dưới cho hơn 267.000 ha đất sản xuất nông nghiệp<br /> đê, ảnh hưởng đến việc gia cố, bảo vệ hệ thống (lúa, màu) và hơn 4.000 ha đất nuôi trồng thủy<br /> đê bao kiểm soát lũ. sản, ngoài ra còn cấp nước sinh hoạt cho hơn<br /> 1,6 triệu dân ở vùng nông thôn.<br /> Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống<br /> xã hội vùng ĐBSCL, nhiều văn bản pháp lý a) Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về công<br /> của Trung ương và địa phương được ban hành, trình thủy lợi<br /> nhấn mạnh việc đầu tư thay thế trạm bơm dầu, Ở cấp tỉnh, sở Nông nghiệp & PTNT và Chi<br /> xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ<br /> cục thủy lợi & PCLB được giao nhiệm vụ<br /> cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp với chủ<br /> quản lý nhà nước về công tác thủy lợi phục vụ<br /> trương tăng cường xã hội hóa về đầu tư và<br /> sản xuất, dân sinh kinh tế và thực hiện nhiệm<br /> quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội đồng. vụ tham m ưu cho UBND tỉnh về công tác<br /> Bài báo phân tích thực trạng đầu tư của nhà phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.<br /> nước, tư nhân, nông dân vào xây dựng, QL KT<br /> Tại cấp huyện, các trạm thủy lợi được thành<br /> hệ thống thủy lợi nội đồng tại tỉnh An Giang,<br /> lập, trực thuộc phòng Kinh tế hoặc Nông<br /> m ột tỉnh sản xuất nông nghiệp trọng điểm<br /> nghiệp huyện, theo Quyết định 1111/QĐ-<br /> vùng ĐBSCL, trên cơ sở đó đưa ra một số UBND ngày 29/06/2011 của tỉnh An Giang.<br /> khuyến nghị về cơ chế khuyến khích sự tham<br /> Đó là đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ<br /> gia của các thành phần kinh tế vào đầu tư, xây<br /> theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng<br /> dựng quản lý khai thác bền vững công trình<br /> 4 năm 2006 của Chính phủ, có tư cách pháp<br /> thủy lợi nội đồng vùng ĐBSCL. nhân, con dấu riêng và được m ở tài khoản theo<br /> II. HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ quy định của pháp luật. Trạm thủy lợi huyện<br /> KHAI THÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI NHỎ có nhiệm vụ trọng tâm là quản lý vốn/phân bổ<br /> TẠI AN GIANG cấp bù thủy lợi theo NĐ 115, định hướng phát<br /> triển thủy lợi, duy tu sửa chữa hàng năm và hỗ<br /> 2.1 Q uản lý khai thác công trình thủy lợi<br /> trợ trong việc xã hội hóa công tác quản lý khai<br /> Tỉnh An Giang có diện tích tự nhiên 353.000 thác công trình thủy lợi.<br /> ha. Trong đó diện tích nông nghiệp chiếm<br /> 261.000 ha và diện tích nuôi trồng thủy sản b) Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công<br /> trình thủy lợi<br /> 2.030 ha. Tổng diện tích gieo trồng cả năm là<br /> 1<br /> 661.629 ha . Trong đó, tổng diện tích trồng lúa Từ năm 2009 An Giang thực hiện chuyển đổi<br /> là 605.235 ha (chiếm 91,5%); Diện tích lúa Trung tâm QLKT CTTL thành Công ty TNHH<br /> Đông xuân: 235.482 ha; Hè Thu: 232.987 ha; MTV khai thác thủy lợi trực thuộc UBND tỉnh<br /> Vụ Thu Đông: 131.368 ha; Vụ mùa: 5.398 ha. và thành lập Ban Quản lý hệ thống Bắc Vàm<br /> Diện tích cây m àu các loại là 55.657 ha. Sản Nao, quản lý vận hành khai thác vùng Bắc<br /> lượng lúa cả năm đạt khoảng 3,8 triệu tấn và Vàm Nao 31.000 ha. Vùng Bắc Vàm Nao<br /> sản lượng hoa màu cả năm trên 900.000 tấn. được chia làm 23 tiểu vùng và được thành lập<br /> Trên địa bàn tỉnh có sông Tiền và sông Hậu 23 ban quản lý tiểu vùng để quản lý vận hành<br /> khai thác hệ thống công trình thủy lợi như:<br /> chảy qua, hàng năm m ang đến cho tỉnh An<br /> Các tuyến đê tiểu vùng (ngoại trừ các tuyến đê<br /> Giang một lượng lớn phù sa bồi đắp cho đồng<br /> ruộng và nguồn thủy sản dồi dào cả về sản tiểu vùng có kết hợp giao thông là đường xã),<br /> các cống dưới đê tiểu vùng, các kênh nội vùng.<br /> 1<br /> Số liệu năm 2011 Các tổ chức quản lý công trình thủy lợi ở địa<br /> <br /> 2 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 18 - 2013<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> phương chủ yếu là các hợp tác xã nông nghiệp, sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư xây dựng<br /> tổ liên kết sản xuất, tư nhân... tham gia đầu tư, hệ thống trạm bơm điện trên địa bàn tỉnh An<br /> quản lý khai thác công trình. Giang với các nội dung chủ yếu sau:<br /> Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) là tổ chức - Đối tượng áp dụng: DN, HTX, các đơn vị sự<br /> kinh tế tự chủ do cá nhân, hộ gia đình tự nguyện nghiệp, tổ hợp tác thành lập theo NĐ 151.<br /> cùng góp vốn, góp sức lập ra. HTXNN có tư - Xác lập quyền khai thác đối với nhà đầu tư từ<br /> cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân<br /> 7 đến 12 năm. Hết thời hạn khai thác, UBND<br /> hàng để hoạt động theo Luật Hợp tác xã. Về huyện quyết định giá và xác lập quyền sở hữu<br /> nhân sự thường từ 7-9 người, gồm 3 người của hệ thống trạm bơm cho Hợp tác xã hoặc tổ hợp<br /> ban chủ nhiệm ; 1 người kiểm soát; 3-5 người kế tác.<br /> toán, thủ quỹ, tín dụng, thu thủy lợi phí ...<br /> - Kết thúc quyền khai thác trước thời hạn: a)<br /> Các dịch vụ về nông nghiệp gồm có bơm tưới Nhà đầu tư vi phạm thỏa thuận với UBND<br /> tiêu, nạo vét kênh mương, vận chuyển sản huyện hoặc hộ dân sử dụng dịch vụ; b) Trên<br /> phẩm, tín dụng nội bộ, cửa hàng vật tư nông 80% số hộ dân sử dụng dịch vụ tưới tiêu thống<br /> nghiệp, sản xuất lúa giống và kéo hàng. Về nhất nhận lại quyền khai thác trực tíêp với<br /> dịch vụ thuỷ lợi, HTXNN quản lý toàn bộ các hình thức tổ hợp tác và nhà đầu tư đã khai thác<br /> công trình thuỷ lợi nhỏ như kênh cấp 3 nội xã, ít nhất 2/3 thời gian quyền khai thác.<br /> kênh nội đồng, các cống ngầm có quy m ô nhỏ,<br /> các tuyến đê bao kiểm soát lũ của các tiểu - Nghĩa vụ nhà đầu tư: thu phí dịch vụ tưới<br /> vùng, các đập tạm ở đầu kênh và các trạm bơm tiêu từ các hộ thuộc dự án, nộp trả vốn vay và<br /> điện do nguồn vốn của các HTXNN đầu tư. lãi suất ngân hàng. Mức thu theo thỏa thuận<br /> giữa UBND huyện, nhà đầu tư trạm bơm điện<br /> Nguồn thu chủ yếu là từ dịch vụ tưới, tiêu và và các hộ dân nhưng không thấp hơn số tiền<br /> nạo vét kênh mương chiếm hơn 96% tổng thu. tỉnh cam kết hỗ trợ công ty điện lực 2 trả nợ và<br /> Kinh phí tu bổ, nâng cấp công trình chiếm tỷ lãi vay ngân hàng hàng năm<br /> lệ lớn 80-90% tổng chi phí. Kinh phí cho hoạt<br /> động thường xuyên chiếm tỷ lệ 10-20% tổng - Ưu đãi đầu tư: Tạo điều kiện cho vay vốn với<br /> kinh phí hoạt động QLKTCTTL của HTX. Lãi m ức hỗ trợ lãi suất 50% của lãi xuất tín dụng<br /> cổ tức của xã viên nhiều nơi đạt 40-70%/năm. đầu tư của nhà nước do Bộ Tài Chính quy<br /> định. Miễn thuế thu nhập DN, đất đai, thuế<br /> 2.2 Cơ chế khuyến khích và thực trạng đầu tư nhập khẩu, tín dụng, chuyển lỗ và trừ vào thu<br /> cho phát triển và Q LKT thủy lợi nội đồng nhập chịu thuế những năm sau.<br /> a) Cơ chế khuyến khích các bên tham gia đầu b) Thực trạng đầu tư của nông dân - tư<br /> tư nhân - nhà nước trong phát triển thủy lợi<br /> Nhận thấy vai trò và khả năng của tư nhân nội đồng<br /> trong tham gia đầu tư xây dựng và QLKT hệ Tổng kinh phí đầu tư phát triển hệ thống các<br /> thống thủy lợi nội đồng, cung cấp dịch vụ tưới trạm bơm điện, kênh mương nội đồng và bờ<br /> tiêu, chính quyền tỉnh An Giang đã sớm có bao giai đoạn 2008-2012 ước đạt 1151 tỷ<br /> những chủ trương, cơ chế khuyến khích tư đồng. Trong đó các tổ chức cung cấp dịch vụ<br /> nhân tham gia vào phát triển thủy lợi. Đặc biệt tưới tiêu (chủ đường nước) đầu tư vào trạm<br /> đối với chương trình chuyển đổi trạm bơm dầu bơm và kênh mương nội đồng 249 tỷ đồng<br /> sang trạm bơm điện. Song song với Quyết (21,6%), nhà nước hỗ trợ nông dân xây dựng<br /> định 1024/QĐ-UBND phê duyệt đề án Phát đê bao 162 tỷ đồng (14,1%), nông dân đóng<br /> triển trạm bơm điện, UBND tỉnh An Giang góp xây dựng đê bao 520 tỷ đồng (45,2%), có<br /> ban hành Quyết định số 17/2008/QĐ-UBND nghĩa vụ thanh toán kinh phí xây dựng hệ<br /> ngày 21/5/2008 sau đó được thay thế bằng thống điện hạ thế 185 tỷ đồng và lãi suất 35 tỷ<br /> Quyết định số 12/2009/QĐ-UBND ngày đồng (19,1%) (Bảng 1).<br /> 14/04/2009 về việc ban hành Quy định Chính<br /> Bảng 1. Tỷ trọng đầu tư của các bên trong đầu tư phát triển thủy lợi nội đồng tại An Giang<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA H ỌC VÀ C ÔNG NGH Ệ THỦ Y LỢI SỐ 18 - 2013 3<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Bên đầu tư Hạng mục Diễn toán Kinh phí (tỷ đ) %<br /> <br /> Tư nhân. TB&kênh nội đồng 249 tỷ đ (a) 249 21,6<br /> Nông dân Đường dây và bình hạ thế 185 tỷ đ + 35 tỷ lãi xuất (a) 220 19,1<br /> Đê bao 520 tỷ đ (b) 520 45,2<br /> Nhà nước Hỗ trợ đê bao 162 tỷ đ (b) 162 14,1<br /> Tổng vốn đầu tư 1151 100<br /> Nguồn: (a) Sở NN&PTNT An Giang, 2012 (b) Số liệu điều tra đánh giá thực địa 2012<br /> Trong quá trình thực hiện đầu tư nông dân tích năm (cho 3 vụ. Tại Huyện Châu Thành, HTX<br /> cực đóng góp tiền, công sức xây dựng đê bao. NN& dịch vụ An Châu thu 1.1 tr. đ/ha vụ cho<br /> Phần điện hạ thế được thống nhất hạch toán tưới và 2 tr. đ/ha vụ cho tiêu, tổng cộng 4.2 tr.<br /> vào phí dịch vụ tưới tiêu, với mức thu được đ/ha năm . Tại Huyện An Phú, DN Thủ-Tuyển<br /> thỏa thuận giữa UBND huỵện, nhà đầu tư và đầu tư xây dựng trạm bơm tiêu, vùng Bắc Cỏ<br /> nông dân, để bên cung cấp dịch vụ (chủ đầu tư Lau, thu 2 tr. đ/ha vụ, các tổ chức dịch vụ khác<br /> trạm bơm ) trả cho ngành điện. tưới, thu 1,5-2 tr. đ/ha vụ. Tại xã Vĩnh Hội<br /> c) Thực trạng về việc cung cấp dịch vụ và khả Đông, tổ đường nước chữ O cung cấp và thu<br /> dịch vụ bơm tiêu năm 2011 là 2.86 tr. đ, năm<br /> năng chi trả của người sản xuất<br /> 2012 thu 1.2 tr. đ, dân tự bơm tưới. Tại huyện<br /> i. Giá dịch vụ tưới tiêu nội đồng Tịnh Biên, HTX An Nông II thu vụ Đông xuân<br /> Kết quả điều tra đánh giá cho thấy thủy lợi phí 1,6 tr. đ/ha vụ, vụ Hè thu 1,5 tr.đ/ha vụ, vụ<br /> bình quân nông dân sản xuất lúa phải trả cho Thu đông 2 tr. đ/ha vụ (Bảng 2)<br /> bên cung cấp dịch vụ tưới tiêu là 3-5 tr. đ/ha<br /> Bảng 2. Giá dịch vụ tưới tiêu<br /> Huyện Tổ chức dịch vụ Giá dịch vụ (tr. đ/ha vụ)<br /> Đông xuân Hè thu Thu đông (vụ 3)<br /> Châu HTX NN&dịch vụ An Châu<br /> Thành Tổ chức khác 1,1 1,1 2<br /> An Phú DN Tuyển Thủ2<br /> Tổ chức khác 1,5-2 1,5-2 2<br /> Tổ đường nước chữ O dân tự bơm tưới dân tự bơm tưới 2,86 (năm 2011)<br /> 1,2 (năm 2012)<br /> Tịnh Biên HTXNN An Nông II 1,6 1,5 2<br /> Nguồn: Số liệu điều tra đánh giá thực địa 2012<br /> Phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư, với thời gian dường như chưa bao gồm thành phần này.<br /> khấu hao trạm bơm là 10 năm, hệ thống đê bao<br /> ii. Khả năng chi trả của người sản xuất<br /> 20 năm, cho thấy ngoài phần thủy lợi phí hiện<br /> tại phải đóng cho chủ đầu tư trạm bơm người Kết quả đánh giá tại các địa phương trong cả<br /> dân sẽ còn phải trả thêm khoảng 1.5 tr. đ/ha nước, về trả thủy lợi phí nội đồng, cho thấy<br /> năm (phần khấu hao) cho xây dựng công trình. sự chi trả thủy lợi phí nội đồng tỷ lệ thuận với<br /> 31<br /> thu nhập của hộ nông dân từ sản xuất lúa<br /> Trong cơ cấu giá thủy lợi phí của các tổ chức<br /> (Hình 1).<br /> cung cấp dịch vụ tưới, tiêu được đìều tra đánh<br /> giá, ngoài giá dịch vụ của doanh nghiệp Tuyển<br /> Thủ, tự bỏ kinh phí xây dựng hệ thống bơm<br /> bao gồm đường điện, đã bao gồm khấu hao cơ<br /> bản, giá dịch vụ của các chủ đầu tư còn lại 2<br /> Trong giá thủy lợi phí đã bao gồm phần điện<br /> 3<br /> Lợi nhuận, bao gồm cả lao động gia đình<br /> <br /> 4 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 18 - 2013<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> Tương quan giữa thu nhập và chi trả<br /> dịch v ụ thủy lợi nội đồng của hộ<br /> 0.0006x<br /> (1000 VND/hh) y = 8092.6e<br /> R2 = 0.7042<br /> Thu nhập hộ (1000<br /> <br /> <br /> <br /> 80000<br /> 60000<br /> /hộ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 40000<br /> 20000<br /> 0<br /> 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500<br /> Chi trả (1000 đ/hộ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thu nhập-chi trả TLP/thu nhập<br /> <br /> 60000 y = 450634x - 648.52<br /> thu nhập (1000 đ/hộ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 50000 R = 0.6567<br /> 40000<br /> 30000<br /> 20000<br /> 10000<br /> 0<br /> 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09<br /> chi tra/thu nhập<br /> <br /> <br /> Hình 1. Tương quan giữa khả năng chi trả dịch vụ thủy lợi nội đồng và thu nhập, từ sản xuất lúa, hộ gia đình<br /> <br /> <br /> Đối với các vùng ở An Giang, với qui mô hộ đến nay, còn nhiều địa phương chưa thu được<br /> gia đình khoảng 1 ha/hộ, năng suất cả năm ba tiền để trả bên điện phần trung thế (trụ, dây và<br /> vụ bình quân 15-20 tấn/ha, giá lúa khoảng m áy biến áp…). Trong khi đó, điều tra cho<br /> 5.500 đ/kg cho tổng thu 80-100 tr. đ/năm. Với thấy nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ tưới tiêu<br /> m ức lợi nhuận từ trông lúa khoảng 50% cho có m ức chi trả cổ tức khoảng 40-70%/năm .<br /> thu nhập 40-50 tr. đ/năm thì nông dân bằng Cần có chính sách thích hợp để khuyến khích<br /> lòng đóng góp cho thủy lợi phí khoảng 2,5-4 sự đóng góp cao hơn từ doanh nghiệp, tư nhân<br /> tr. đ/năm (khoảng 8-10% của thu nhập). Như cũng như đảm bảo lợi ích cho người dân. Nếu<br /> vậy m ức đóng góp hiện nay của nông dân đã các chủ đầu tư trạm bơm điện không hạ mức<br /> chạm trần trên của khả năng chi trả. Thực tế lợi nhuận của m ình để chi trả cho phần điện hạ<br /> chương trình phát triển trạm bơm điện ở An thế, thì nhà nước cần phải hỗ trợ nông dân<br /> Giang cũng cho thấy việc phải đóng góp quá phần điện trung thế.<br /> cao cho đầu tư hệ thống trạm bơm điện đã làm<br /> III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br /> giảm sự đồng thuận ban đầu của nông dân nên<br /> đã giảm sự đồng tình đóng góp đầu tư. Cho Nhờ có định hướng đúng, từ năm 2008 đến<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA H ỌC VÀ C ÔNG NGH Ệ THỦ Y LỢI SỐ 18 - 2013 5<br /> KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 2012, trong toàn tỉnh An Giang đã có 936 hệ phân tích thu nhập, khả năng chi trả của người<br /> thống trạm bơm điện được nông dân, tư nhân sản xuất lúa, chính quyền tỉnh cần có quy định<br /> và nhà nước hợp tác đầu tư, đang được khai về m ức lợi nhuận đối với tổ chức cung cấp<br /> thác phục vụ tưới tiêu cho 137000 ha đất sản dịch vụ thủy lợi. Trên cơ sở đó chỉ đạo các<br /> xuất nông nghiệp (tăng khoảng 93.000 ha so huyện ra m ức trần thủy lợi phí, đảm bảo nộp<br /> với năm 2007) với tổng kinh phí đầu tư qui đổi khấu hao, quản lý khai thác và lợi nhuận cho<br /> về năm 2012 ước khoảng 1.151 tỷ đồng. Tỷ lệ nhà cung cấp dịch vụ.<br /> đóng góp của tư nhân, nông dân và nhà nước,<br /> Sự tham gia đầu tư, quản lý khai thác công<br /> vào phát triển thủy lợi nội đồng, lần lượt là<br /> trình thủy lợi của tư nhân cần được thực hiện<br /> 21.6:64.3:14.1 (Bảng 1). Tuy nhiên, việc đầu<br /> thông qua hợp đồng tham gia đầu tư và quản<br /> tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện theo giải lý khai thác được ký giữa nhà nước (UBND<br /> pháp: Hệ thống điện do bên điện lực vay<br /> huyện) và doanh nghiệp/tư nhân đầu tư, giao<br /> thương m ại để đầu tư; nông dân đóng góp trả<br /> doanh nghiệp/tư nhân tham gia đầu tư, quản lý<br /> vốn gốc và lãi vay; chủ khai thác đầu tư phần khai thác công trình trong khoảng thời gian<br /> trạm bơm và khai thác làm dịch vụ bơm tưới<br /> nhất định, khoảng 10-20 năm, ký lại hợp đồng<br /> tiêu, còn nhiều bất cập. Ngoài việc nông dân<br /> nếu có nhu cầu, đồng thời có điều khoản cho<br /> phải đóng góp trả gốc và lãi để đầu tư hệ thống<br /> việc kết thúc quyền khai thác trước thời hạn<br /> trung thế điện (phần vốn gốc phải trả 4 năm là đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư và người sử<br /> 185 tỷ đồng và lãi xuất 35 tỷ đồng), nông dân<br /> dụng dịch vụ.<br /> còn phải trả chi phí bơm tưới tiêu. Vì vậy giá<br /> thành sản xuất lúa không giảm tối đa. Việc này Để giảm giá thành sản xuất cho nông dân cần<br /> làm giảm sự đồng thuận ban đầu của nông dân đầu tư phát triển m ô hình hệ thống thủy lợi nội<br /> nên đã giảm sự đồng tình đóng góp đầu tư. đồng chủ động tưới tiêu, với mô hình trạm<br /> Cần có chính sách tăng cường sự tham gia đầu bơm tưới tiêu kết hợp, phục vụ cơ giới hóa sản<br /> tư đóng góp của tư nhân, doanh nghiệp, giảm xuất và phát triển canh tác tập trung.<br /> bớt gánh nặng cho nhà nước, tăng thu nhập Mô hình tổ chức cung cấp dịch vụ tưới tiêu rất<br /> cho nông dân nhằm khuyến khích nông dân đa dạng, gồm tổ chức dùng nước, HTX dịch<br /> tham gia đóng góp lâu dài cho đầu tư xây dựng vụ thủy lợi/nông nghiệp, doanh nghiệp, tư<br /> và quản lý vận hành công trình. Về phía nhà nhân. Cần có nghiên cứu tổng kết và đề ra giải<br /> nước, cần tạo điều kiện để gia hạn thời gian trả pháp nhân rộng các mô hình, phù hợp các điều<br /> nợ4 bằng thời gian khấu hao của công trình, hạ kiện của từng vùng, với cách tiếp cận dưới lên<br /> m ức lãi suất để giảm bớt sự đóng góp của và trên xuống và phương pháp cùng học cùng<br /> nông dân, đặc biệt trong những năm đầu xây làm, có sự tham gia của các bên liên quan để<br /> dựng trạm bơm. đạt được sự đồng thuận tạo nguồn lực cho địa<br /> Để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư cũng phương.<br /> như cho người nông dân, đảm bảo sự quan tâm 4<br /> “ …vì việc gia hạn thời gian trả nợ, do Tổng Công ty<br /> đầu tư xây dựng và quản lý khai thác bền vững Điện Lực Miền Nam quyết định qua hợp đồng vay với<br /> hệ thống thủy lợi nội đồng, dựa vào kết quả Ngân hàng thương mại…”<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. W ebsite Hội đập lớn 2012. Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước<br /> biển dâng<br /> [2]. Sở Nông nghiệp&PTNT An Giang. 2012. Báo cáo Tổng kết công tác thực hiện Đề án Phát triển hệ<br /> thống trạm bơm điện giai đoạn 2008-2012<br /> [3]. Trung tâm PIM. 2012. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện PIM và đề suất một số giải pháp thúc<br /> đẩy phát triển PIM ở Việt Nam.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6 TẠP CH Í KH OA H ỌC VÀ C ÔN G N GHỆ TH Ủ Y LỢI SỐ 18 - 2013<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2