YOMEDIA
ADSENSE
Cộng hưởng cyclotron-phonon trong graphene đơn lớp
37
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu hiệu ứng cộng hưởng cyclotron-phonon trong graphene đơn lớp nhờ sự hấp thụ nhiều photon. Dựa vào sự dịch chuyển của electron giữa các mức Landau, cộng hưởng được chia làm ba loại: dịch chuyển chính, dịch chuyển đối xứng và dịch chuyển bất đối xứng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cộng hưởng cyclotron-phonon trong graphene đơn lớp
CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON-PHONON TRONG<br />
GRAPHENE ĐƠN LỚP<br />
<br />
NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
HUỲNH VĨNH PHÚC<br />
Trường Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu hiệu ứng cộng<br />
hưởng cyclotron-phonon trong graphene đơn lớp nhờ sự hấp thụ<br />
nhiều photon. Dựa vào sự dịch chuyển của electron giữa các mức<br />
Landau, cộng hưởng được chia làm ba loại: dịch chuyển chính, dịch<br />
chuyển đối xứng và dịch chuyển bất đối xứng. Trong đó, các dịch<br />
chuyển đều cho đóng góp đáng kể vào độ dẫn tổng σxx . Sử dụng<br />
phương pháp profile, chúng tôi thu được sự phụ thuộc của độ rộng<br />
vạch phổ vào nhiệt độ và từ trường. Kết quả cho thấy rằng độ rộng<br />
vạch phổ tăng tuyến tính theo từ trường và tăng rất yếu theo nhiệt<br />
độ.<br />
Từ khóa: Cộng hưởng cyclotron-phonon, graphene, độ rộng vạch phổ<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
<br />
Hình 1: Mạng Graphene<br />
Graphene là một mạng tinh thể lục giác dạng tổ ong được tạo thành từ các nguyên<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(33)/2015: tr. 63-70<br />
<br />
64<br />
<br />
NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG - HUỲNH VĨNH PHÚC<br />
<br />
tử cacbon, có bề dày bằng kích thước của một nguyên tử, là vật liệu mới nhất trong<br />
họ các vật liệu 2 chiều. Các electron dịch chuyển trong graphene tuân theo phương<br />
trình Dirac đối với các hạt fermion vì mối liên hệ tuyến tính giữa năng lượng và<br />
xung lượng của chúng. Đặc biệt, graphene là vật liệu không có khe vùng [1], chính<br />
vì vậy graphene có nhiều tính chất độc đáo như dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt, rất<br />
bền và cứng, nên thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, đồng thời<br />
hứa hẹn một triển vọng tươi sáng cho ngành điện tử ứng dụng trong tương lai.<br />
Đối với vật liệu thấp chiều, cộng hưởng cyclotron-phonon là “công cụ” quan trọng để<br />
nghiên cứu tương tác electron - phonon dưới tác dụng của từ trường. CPR mô tả sự<br />
dịch chuyển của electron giữa các mức Landau nhờ vào quá trình hấp thụ các photon<br />
có kèm theo quá trình hấp thụ hay phát xạ phonon [3, 4]. Đối với graphene, hiệu ứng<br />
CPR cũng có điểm khác so với các vật liệu thông thường khác. Trong bài báo này<br />
chúng tôi nghiên cứu hiệu ứng CPR trong graphene đơn lớp xét cho cả K-phonon<br />
và Γ-phonon.<br />
2 BIỂU THỨC CỦA ĐỘ DẪN TRONG GRAPHENE ĐƠN LỚP<br />
Xét hệ là một tấm graphene nằm trong mặt phẳng (xy). Khi có một từ trường đều<br />
B đặt vuông góc với tấm graphene (dọc theo trục z), hàm sóng và năng lượng của<br />
hạt tải trong graphene lần lượt được cho bởi biểu thức [5]<br />
!<br />
sgn(n)φ|n|−1 (x − X)<br />
Xy<br />
Cn<br />
,<br />
(1)<br />
ψn (~r) = √ exp(−i 2 )<br />
ac<br />
φ|n| (x − X)<br />
L<br />
p<br />
En = sgn(n)~ωc |n|,<br />
(2)<br />
với<br />
<br />
2 #<br />
<br />
1 x<br />
x<br />
H|n|<br />
,<br />
φ|n| (x) = p<br />
exp −<br />
√<br />
2 ac<br />
ac<br />
2|n| |n|! πac<br />
i|n|<br />
<br />
"<br />
<br />
(3)<br />
<br />
p<br />
trong đó, L là kích thước của hệ, X = ky a2c , H|n| (t) là đa thức Hermite, ac = ~/eB<br />
√ <br />
√<br />
là bán kính cyclotron, ~ωc = γ 2 ac là năng lượng hiệu dụng với γ = aγ0 3/2 là<br />
tham số vùng, a = 0.246 nm là hằng số mạng và γ0 = 3.03 eV, n = 0, ±1, ±2... là<br />
p<br />
chỉ số mức Landau, Cn = (1 + δn,0 ) /2, Sn = +1 và Sn = −1 biểu diễn cho vùng<br />
dẫn và vùng hóa trị. Trong phần này chúng ta bỏ qua hiệu ứng Zeeman do sự tách<br />
mức Zeeman đối với spin là nhỏ.<br />
Ten-xơ độ dẫn được xác định bởi phương trình động học Boltzmann như sau [6, 7]<br />
<br />
<br />
Z<br />
∂f (ε)<br />
σµν = dε −<br />
σµν (ε),<br />
(µ, ν = x, y)<br />
(4)<br />
∂ε<br />
<br />
CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON-PHONON TRONG GRAPHENE ĐƠN LỚP<br />
<br />
65<br />
<br />
trong đó, f (ε) là hàm phân bố Fermi của electron dẫn. Độ dẫn chéo có dạng<br />
σxx (ε) = σyy (ε) =<br />
<br />
e2 γ 2<br />
τ<br />
D(ε)<br />
,<br />
2<br />
2~<br />
1 + ωc2 τ 2<br />
<br />
(5)<br />
<br />
trong đó, gv = 2 và gs = 2 lần lượt là độ suy biến ở vùng hóa trị và spin, τ là thời<br />
gian hồi phục và D(ε) = gv gs |ε|/2πγ 2 là mật độ trạng thái.<br />
(ε)<br />
→ δ (ε − εF ) và đối với<br />
Ở nhiệt độ thấp (T TF ) với TF là nhiệt độ Fermi − ∂f<br />
∂(ε)<br />
trường hợp từ trường đặt vào hệ là một từ trường mạnh, ωc τ 1 ⇒ 1+ωc2 τ 2 ≈ ωc2 τ 2 ,<br />
thì độ dẫn chéo trong công thức (5) trở thành<br />
<br />
σxx =<br />
<br />
e2 a2c D(εF ) 1<br />
.<br />
4<br />
τ<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Thời gian hồi phục do sự tán xạ giữa photon và phonon được cho bởi công thức sau<br />
[8, 9]<br />
1 X 2π X X<br />
=<br />
gs gν |V (q)|2 |Jnn0 (q)|2 g(θk,k0 )∆(En , En0 )(1 − cosθk,k0 ),<br />
τ<br />
~ k0 q,µ<br />
k<br />
<br />
(7)<br />
<br />
với<br />
"<br />
#2<br />
r<br />
m<br />
+<br />
j<br />
m!<br />
e−u uj Ljm (u) + Sn Sn0<br />
Ljm−1 (u) ,<br />
|Jnn0 (q)|2 = Cn2 Cn20<br />
(8)<br />
m + j!<br />
m<br />
a0 q 2 n<br />
∆(En , En0 ) = (<br />
) [Nµ δ(n0 n − ~ωµ − ~Ω) + (Nµ + 1) δ(n0 n + ~ωµ − ~Ω)]<br />
2<br />
<br />
a20 q 2<br />
+ 4 [Nµ δ(n0 n − ~ωµ − 2~Ω) + (Nµ + 1) δ(n0 n + ~ωµ − 2~Ω)] , (9)<br />
2<br />
trong đó θk,k0 là góc tán xạ; µ = K, Γ, g(θk,k0 ) = (1 + cos θk,k0 ) /2 là tích phân bao<br />
phủ của hàm sóng spinor; u = a2c q 2 /2; m = min (|n| , |n0 |) , j = ||n0 | − |n||; Ljm (u)<br />
là các đa thức liên kết Laguerre; a0 là tham số ngoài; Nµ = 1/(e~ωµ /kb T − 1) là hàm<br />
phân bố của phonon với tần số ωµ và ~Ω là năng lượng của photon. Trong phương<br />
2<br />
trình (7), |V (q)|2 = ~Dop<br />
/(2ρωµ A) là bình phương yếu tố ma trận tương tác electronphonon quang [10] với Dop = 1.4 × 109 eV/cm là hằng số tương tác electron-phonon<br />
quang, ρ = 7.7 × 10−8 g/cm2 là mật độ bề mặt của vật liệu, A = L2 là diện tích của<br />
mặt phẳng graphene. Thực hiện quá trình biến đổi, ta được<br />
2 2 X<br />
<br />
Dop<br />
a0<br />
1 XX 2 2 <br />
1<br />
−<br />
+<br />
=<br />
C<br />
C<br />
B<br />
N<br />
δ(z<br />
)<br />
+<br />
(N<br />
+<br />
1)<br />
δ(z<br />
)<br />
0<br />
1<br />
µ<br />
µ<br />
1µ<br />
1µ<br />
τ<br />
4ρa4c µ ωµ n n0 n n<br />
<br />
<br />
+<br />
−<br />
+B2 Nµ δ(z2µ<br />
) + (Nµ + 1) δ(z2µ<br />
) ,<br />
<br />
(10)<br />
<br />
66<br />
<br />
NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG - HUỲNH VĨNH PHÚC<br />
<br />
với B1 và B2 trong công thức (10) là các đại lượng không thứ nguyên, được xác định<br />
bởi các biểu thức sau<br />
<br />
<br />
p<br />
B1 = 2m + j − m(m + j)Sn Sn0 ,<br />
i<br />
p<br />
a2 h<br />
B2 = 02 2 + 6m2 + j(j + 6m) − 2Sn Sn0 (2m + j) m(m + j) .<br />
(11)<br />
8ac<br />
Thay công thức (10) vào công thức (6) và thực hiện phép lấy tích phân theo q<br />
chúng tôi đưa ra được công thức độ dẫn chéo đối với K-phonon và Γ-phonon, với<br />
` = 1, 2; µ = K, Γ<br />
µ<br />
σxx<br />
= σ0µ ~ωµ<br />
<br />
<br />
<br />
a20 X X<br />
2 2<br />
−<br />
+<br />
D<br />
(ε<br />
)<br />
C<br />
C<br />
B<br />
N<br />
δ(z<br />
)<br />
+<br />
(N<br />
+<br />
1)<br />
δ(z<br />
)<br />
0<br />
F<br />
1<br />
µ<br />
µ<br />
n<br />
n<br />
1µ<br />
1µ<br />
a2c n n0<br />
<br />
<br />
−<br />
+<br />
+B2 Nµ δ(z2µ<br />
) + (Nµ + 1) δ(z2µ<br />
) , (12)<br />
<br />
trong đó chúng tôi đã kí hiệu σ0µ =<br />
±<br />
z`µ<br />
= ~ωc (Sn0<br />
<br />
2<br />
e2 Dop<br />
2<br />
~ 16ρωµ<br />
<br />
và<br />
<br />
p<br />
p<br />
|n0 | − Sn |n|) ± ~ωµ − `~Ω.<br />
<br />
(13)<br />
<br />
Γ<br />
K<br />
.<br />
+ σxx<br />
Tổng độ dẫn chéo được cho bởi công thức σxx = σxx<br />
<br />
3 KẾT QUẢ TÍNH SỐ VÀ THẢO LUẬN<br />
Điều kiện CPR trong graphene đơn lớp thỏa mãn định luật bảo toàn năng lượng<br />
`~Ω = ~ωc (Sn0<br />
<br />
p<br />
<br />
|n0 | − Sn<br />
<br />
p<br />
|n|) ± ~ωµ ,<br />
<br />
(14)<br />
<br />
trong đó, ` = 1 và 2 lần lượt tương ứng với quá trình hấp thụ 1 photon (tuyến tính)<br />
và 2 photon (phi tuyến). Có 3 loại dịch chuyển trong CPR: (1) Dịch chuyển chính<br />
khi electron dịch chuyển từ n = 0 đến n0 = ±1, ±2, ±3, ...; (2) Dịch chuyển đối xứng<br />
khi electron dịch chuyển từ −n and n0 = +n; (3) Dịch chuyển bất đối xứng khi<br />
electron dịch chuyển từ n < 0 và n0 > 0 với điều kiện |n0 | =<br />
6 |n|. Các tham số đặc<br />
trưng để thực hiện tính số và vẽ đồ thị cho các biểu thức độ dẫn: a = 0.246 × 10−9<br />
m ; γ0 = 3.02 × 1.6 × 10−19 J; ~ωK = 162 meV; ~ωΓ = 196 meV; kb = 1.3807 × 10−23<br />
J/K; εF = 348 meV.<br />
K<br />
Hình 2 mô tả sự phụ thuộc của σxx<br />
(đối với tương tác electron-phonon quang K)<br />
Γ<br />
và σxx<br />
(đối với tương tác electron-phonon quang Γ) vào ~Ω/~ωc với a0 = 5 nm;<br />
B = 20.7 T; T = 300 K, khi đó ωc = ωK .<br />
<br />
CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON-PHONON TRONG GRAPHENE ĐƠN LỚP<br />
<br />
67<br />
<br />
K và σ Γ vào ~Ω/~ω với a = 5 nm; B = 20.7 T; T = 300 K<br />
Hình 2: Sự phụ thuộc của σxx<br />
c<br />
0<br />
xx<br />
<br />
- Đối với tương tác electron-phonon quang K, điều kiện cộng hưởng (14) trở thành<br />
p<br />
p<br />
`~Ω/~ωc = Sn0 |n0 | − Sn |n| + 1. Từ các vị trí và giá trị của đỉnh cộng hưởng trên<br />
đồ thị hình 2 chúng tôi rút ra các nhận xét cho cả ba loại dịch chuyển trên như sau:<br />
Khi ~Ω/~ωc ≥ 1 thì bắt đầu xuất hiện các đỉnh cộng hưởng trong dịch chuyển chính,<br />
khi ~Ω/~ωc ≥ 1.5 sẽ xuất hiện các đỉnh cộng hưởng trong dịch chuyển đối xứng và<br />
khi ~Ω/~ωc ≥ 1.7 các đỉnh cộng hưởng trong dịch chuyển bất đối xứng mới xuất<br />
K<br />
.<br />
hiện. Ta nhận thấy các dịch chuyển trên đều cho đóng góp đáng kể vào độ dẫn σxx<br />
K<br />
Các thành phần phi tuyến của cả 3 dịch chuyển đóng góp vào độ dẫn chéo σxx nhỏ<br />
hơn so với các thành phần tuyến tính.<br />
- Đối với tương tác electron-phonon<br />
quang Γ điều kiện cộng hưởng (14) trở thành<br />
p<br />
p <br />
`~Ω/~ωc = Sn0 |n0 | − Sn |n| + 1.215. Từ kết quả tính số và đồ thị cho kết quả<br />
tương tự như tương tác electron-phonon quang K.<br />
<br />
ΣxxH10-2´e2ÑL<br />
<br />
2.0<br />
B = 20.7 T<br />
1.5 T = 300 K<br />
1.0<br />
<br />
Σxx<br />
<br />
G<br />
Σxx<br />
K<br />
Σxx<br />
<br />
0.5<br />
0.0<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
ÑW ÑΩ<br />
<br />
4<br />
<br />
c<br />
<br />
K + σ Γ vào ~Ω/~ω tại a = 5 nm;<br />
Hình 3: Sự phụ thuộc của tổng độ dẫn chéo σxx = σxx<br />
c<br />
0<br />
xx<br />
<br />
B = 20.7 T; T = 300 K.<br />
<br />
Hình 3 mô tả sự phụ thuộc của tổng độ dẫn chéo σxx vào ~Ω/~ωc tại B = 20.7 T;<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn