intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghệ Vi sinh: Sản xuất Acid acetic

Chia sẻ: Trung Hiếu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

388
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giấm cất: Lấy lương thực, đường làm nguyên liệu chính, thông qua việc ủ vi sinh lên men, thành phần dinh dưỡng của nó có axit axetic, đường, axit hữu cơ, vitamin, muối vô cơ...rất tốt cho việc trao đổi chất cơ thể

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghệ Vi sinh: Sản xuất Acid acetic

  1. Sản xuất Acid acetic
  2. Nội dung chính • Phân loại • Giới thiệu một số loại giấm • Tác nhân vi sinh vật • Kỹ thuật sản xuất Acid acetic • Biến động sinh hóa • Một số ứng dụng quan trọng của Acid acetic
  3. Phân loại giấm • Gồm 2 loại:  ▫Giấm có thành phần giấm cất (chưng)  ▫Giấm pha chế (giấm hóa học)
  4. Giấm cất  • Lấy lương thực, đường làm nguyên liệu chính,  thông qua việc ủ vi sinh vật lên men. • Thành phần dinh dưỡng của nó có axit axetic,  đường, axit hữu cơ, vitamin, muối vô cơ… rất  tốt cho việc trao đổi chất cơ thể
  5. Giấm pha chế  • Lấy acid axetic từ tổng hợp hóa học làm nguyên  liệu chính , thêm H2O pha loãng mà thành,  không có thành phần dinh dưỡng khác
  6. Giấm trắng Làm từ bã bia hoặc  đường mật.  Chủ yếu được dùng  để ngâm chua các  loại thực phẩm.
  7. Giấm mạch nha Giấm mạch nha được làm  từ loại bia không mùi.  Trong quá trình chế biến  giấm, người ta cho thêm  đường caramel  Thường được dùng để làm  chua các loại rau xanh và  trái cây
  8. Giấm gạo Được làm  từ nguyên  liệu chính  là rượu gạo
  9. Giấm táo Được làm  từ nguyên  liệu chính  là rượu táo
  10. Giấm rượu Bất kỳ loại rượu nào  cũng có thể dùng để  làm giấm Chất lượng rượu càng  cao thì hương vị của  giấm càng thơm ngon
  11. Giấm thơm Về cơ bản, giấm thơm  vẫn được chế biến từ  giấm rượu  Nhưng có cho thêm một  số thành phần khác để  tạo mùi thơm như tỏi,  chanh hoặc tiêu xanh…
  12. Tác nhân vi sinh vật • Vi khuẩn Acetobacter là tác nhân chính của quá  trình lên men acetic • Hiện tại có 6 giống: Acetobacter, Gluconobacter,  Acidomonas, Gluconacetobacter, Asaia, Kozakia
  13. Một số đặc điểm chung của vi khuẩn acetic • Thuộc họ Acetobacteraceae  • Hình que, gram âm • Tế bào đứng 1 mình, cặp hoặc chuỗi dài • Một số di động bằng tiên mao, 1 số không • Hình thức sinh sản là nhân đôi • Phát triển tốt trong điều kiện hiếu khí bắt  buộc, nhiệt độ 25­30oC, pH 5,4­5,8.  • Tính chất đặc trưng của vi khuẩn acetic là khả  năng oxy hóa rượu etylic thành acid acetic ở pH  4.5. 
  14. Acetobacter • Quan trọng nhất là Acetobacter aceti • Có khả năng oxy hóa ethanol thành acid acetic  nhờ enzyme alcohol dehydrogenase ­ ADH và  acetaldehyde dehydrogenase ­ ALDH
  15. • Oxy hóa nhanh chóng và hoàn toàn các cơ chất  như glucose hay ethyl alcohol     ­>  over ­ oxidizing • Có khả năng phát triển ở môi trường chứa  ethanol là nguồn C duy nhất
  16. Gluconobacter  • Quan trọng nhất là Gluconobacter oxydans • Cũng có khả năng oxy hóa ethanol thành  A.acetic nhưng không oxy hóa tiếp tạo CO2 và  H2O như nhóm Acetobacter  ­> under oxidizing • Không thể phát triển ở môi trường chí có  ethanol là nguồn C duy nhất
  17. Gluconacetobacter  • Có khả năng tổng hợp mạnh polysaccharide  ngoại bào – EPE exopolysaccharide
  18. • Để quá trình lên men giấm đạt hiệu quả cao, ta  chọn những chủng vi khuẩn thỏa điều kiện:  ▫1. Phải oxy hoá etylic tốt nhất. ▫2. Tạo giấm có nồng độ acid acetic cao, chịu  được độ cồn và acid cao.  ▫3. Các tính chất ban đầu được giữ nguyên  trong suốt quá trình lên men.  ▫4. Các điều kiện phân lập, nuôi cấy, bảo quản  giống đơn giản không tốn kém.
  19. Kỹ thuật sản xuất Acid acetic • Bản chất của quá trình lên men là lên men hiếu  khí, vì thế phải tạo điều kiện tối đa để vi  khuẩn tiếp xúc được với oxy và cồn. • Để giải quyết tốt vấn đề này có 4 phương pháp  khác nhau:  Phương pháp lên men chậm.  Phương pháp lên men nhanh.   Phương pháp lên men chìm.  Phương pháp kết hợp. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2