intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng trình bày cơ sở lý luận về tự chủ trong nghiên cứu khoa học, thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh hướng tới tự chủ của Học viện Ngân hàng và đề xuất những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh tự chủ đại học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng

  1. 60 NĂM- NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Tự chủ đại học là một xu thế tất yếu với nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng nhằm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập và cạnh tranh bình đẳng. Trong tự chủ đại học, tự chủ về nghiên cứu khoa học là một nghĩa vụ quan trọng đối với các trường đại học. Trải qua 60 năm hình thành và phát triển, Học viện Ngân hàng đã và đang thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học một cách chuyên nghiệp và tích cực. Bài viết này sẽ tìm hiểu về hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện Ngân hàng khi Nhà trường đang hướng tới mục tiêu tự chủ đại học trong bối cảnh kỷ niệm cột mốc 60 năm thành lập trường. Bài viết trình bày cơ sở lý luận về tự chủ trong nghiên cứu khoa học, thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh hướng tới tự chủ của Học viện Ngân hàng và đề xuất những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh tự chủ đại học. Từ khóa: tự chủ, hướng tới tự chủ, nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng 1. Cơ sở lý luận về hoạt nghiên cứu của nhiều tác giả (2002) định nghĩa khái niệm động nghiên cứu khoa học khác nhau. Trong đó, tự chủ “tự do học thuật” được hiểu trong bối cảnh tự chủ trong hoạt động nghiên cứu theo cách thông thường là khoa học (NCKH) bao gồm tự quyền của các học giả của các 1.1. Khái niệm và vai trò của chủ về mặt cá nhân (Kayrooz trường đại học được giảng tự chủ trong nghiên cứu khoa và Preston, 2002) và tự chủ dạy, nghiên cứu và xuất bản K học về mặt tổ chức (Estermann, mà không bị can thiệp bởi 2015). Bên cạnh tự chủ về các cơ quan học thuật hoặc hái niệm tự mặt cá nhân và tổ chức, một bởi các yếu tố bên ngoài. Bên chủ trong số quan điểm cho rằng tự chủ cạnh đó, các học giả được các hoạt động trong hoạt động NCKH còn tổ chức của họ hỗ trợ khi nói nghiên cứu bao gồm cả tự chủ về mặt tài hoặc viết về các vấn đề xã hội khoa học chính (Dominicis, Pérez và hoặc chính sách trong lĩnh vực (hay còn gọi Fernández-Zubieta, 2011). chuyên môn của họ. Fuchs là tự do học thuật) đã được Đầu tiên, về tự chủ về mặt (1963) trong bài nghiên cứu đề cập đến trong nhiều bài cá nhân, Kayrooz và Preston của mình nhận định quyền tự © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 101 Số Đặc biệt
  2. Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng chủ trong hoạt động NCKH năng lực hoặc trái với đạo đức chức, Estermann (2015) định là quyền tự do của các thành nghề nghiệp. Altbach (2001) nghĩa quyền tự chủ về mặt tổ viên trong cộng đồng học cũng đồng ý với luận điểm tự chức trong hoạt động NCKH thuật, được công nhận để tạo chủ trong hoạt động NCKH là là các mối quan hệ thay đổi điều kiện và làm cơ sở cho giá trị trung tâm của giáo dục liên tục và mức độ kiểm soát việc thực hiện hiệu quả các đại học và nó ảnh hưởng đến khác nhau giữa nhà nước và chức năng của họ về giảng sự nghiệp học thuật ở nhiều các trường đại học do các cơ dạy, học tập, thực hành nghệ khía cạnh khác nhau. Akerlind quan công quyền thực hiện, thuật và nghiên cứu. Lovejoy và Kayrooz (2003) khi nghiên phụ thuộc vào bối cảnh và và Seligman (1930) định nghĩa cứu thực nghiệm về phạm vi hoàn cảnh quốc gia cụ thể. tự do học thuật là quyền tự do hiểu biết về tự do học thuật Việc cải cách tự chủ nói chung của giáo viên hoặc nghiên cứu giữa các nhà khoa học xã hội và tự chủ trong hoạt động viên trong các cơ sở giáo dục ở các trường đại học Úc cũng NCKH nói riêng là một động đại học để nghiên cứu, thảo nhận định rằng tự chủ trong lực quan trọng của quá trình luận về các vấn đề khoa học và hoạt động NCKH phải đáp hiện đại hóa đại học. Neave thể hiện kết luận của mình, dù ứng được các yêu cầu: không (2001) cho rằng tự chủ tổ chức thông qua xuất bản hoặc qua sự có ràng buộc hay hạn chế (1) trong hoạt động NCKH là hướng dẫn cho sinh viên, mà trong các hoạt động NCKH; quyền tự quyết định trong việc không có sự can thiệp của cơ (2) trong một số giới hạn tự bổ nhiệm các cán bộ giảng quan chính trị hoặc từ các quan quy định; (3) trong các quy dạy, nghiên cứu, tiếp nhận chức hành chính của cơ sở mà định từ bên ngoài; (4) kết hợp sinh viên, nội dung nghiên anh ta đang làm việc, trừ khi với sự hỗ trợ từ các tổ chức; cứu, giảng dạy; phương pháp các phương pháp của anh ta bị và (5) kết hợp với trách nhiệm nghiên cứu và các tiêu chuẩn các cơ quan có trình độ chuyên của các nhà nghiên cứu. kiểm soát trong việc thiết lập môn phát hiện là không đủ Thứ hai, tự chủ về mặt tổ các ưu tiên và định hướng phát Bảng 1. Mô hình tự chủ tại các trường đại học STT Tiêu chí 1 Cho phép tự do theo đuổi, thảo luận và công khai các NCKH Cho phép tự do tham gia vào quá trình đưa ra quyết định của tổ chức cũng như góp ý cho 2 tổ chức 3 Cho phép tự do tham gia vào các hiệp hội và mạng lưới NCKH 4 Cho phép liên kết với các tổ chức kinh tế phù hợp với trường đại học 5 Cho phép trao đổi cởi mở khi xuất hiện các ý kiến bất đồng 6 Được hưởng một phần lợi ích trong các hợp đồng thương mại 7 Có quyền được biết về mọi xung đột lợi ích có thể xảy ra 8 Được tổ chức hỗ trợ trong các trường hợp gặp khó khăn trong học thuật Có các ủy ban nội bộ để xem xét, đánh giá các chính sách hiện hành và thực tế áp dụng 9 về tự chủ trong hoạt động Có chức năng làm trung gian độc lập trong việc phổ biến và phân bổ nguồn vốn cho các 10 hoạt động NCKH 11 Cho phép mời các cơ quan giám sát bên ngoài trong việc đánh giá các quy chế về tự chủ Xây dựng hướng dẫn cụ thể về thu, chi tài chính cho các hoạt động NCKH, giới thiệu các 12 tổ chức bên ngoài có thể tài trợ cho việc tổ chức hội thảo. Nguồn: Kayrooz, Akerlind và Tight (2007) 102 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng
  3. 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM triển trong tương lai. Nhìn thương mại trở nên phổ biến hoạt động NCKH nói riêng là chung, tự chủ trong hoạt động hơn thay vì các nghiên cứu xu hướng tất yếu của giáo dục NCKH hay tự do học thuật là cơ bản. Bên cạnh đó, các nhà và tương lai của các trường sứ mệnh cốt lõi của các trường nghiên cứu có thể sẽ tập trung đại học liệu có phát triển được đại học và nó đề cao quyền tự vào số lượng các sản phẩm hay không phụ thuộc vào một do trong nghiên cứu, giảng dạy nghiên cứu thay vì chất lượng môi trường lành mạnh cho tự và xuất bản cho các thành viên của chúng. Ylijoki (2003) cho chủ trong hoạt động NCKH của cộng đồng học thuật. rằng việc tự chủ trong hoạt (Altbach, 2001). động NCKH, đặc biệt là tự 1.2. Lợi thế và thách thức của chủ về tài chính sẽ gây ra khó 2. Thực trạng hoạt động việc tự chủ trong hoạt động khăn trong việc cân bằng giữa nghiên cứu khoa học trong nghiên cứu khoa học định hướng thị trường và định bối cảnh hướng tới tự chủ hướng học thuật. Với việc định của Học viện Ngân hàng Việc tự chủ trong hoạt động hướng thị trường ngày các lấn NCKH có rất nhiều lợi thế. sâu vào các hoạt động NCKH, 2.1. Quan điểm của Chính Về nguyên tắc, một trường các nghiên cứu sẽ chỉ công bố phủ về vấn đề tự chủ trong đại học càng tự chủ, thì nó tới các nhà tài trợ thay vì công hoạt động nghiên cứu khoa phải có khả năng cạnh tranh bố ra công chúng. Điều này học tại các cơ sở giáo dục tốt hơn trong việc nhận được khiến đóng góp của các nghiên các nguồn vốn và tài trợ từ các cứu cho cộng đồng bị thu hẹp Đối với vấn đề tự chủ hoạt nguồn khác nhau, chẳng hạn đáng kể. động khoa học công nghệ, từ như các quỹ, các hợp đồng năm 2005, Chính phủ đã ban với các công ty tư nhân và các 1.3. Mô hình tự chủ trong hành Nghị định số 115/2005/ khoản đóng góp từ khu vực phi hoạt động nghiên cứu khoa NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ, lợi nhuận. Điều này giúp các học tự chịu trách nhiệm của tổ chức trường đại học ít phụ thuộc khoa học công nghệ (KHCN) hơn vào một nguồn thu nhập Kayrooz, Akerlind và Tight công lập. Nghị định đã đề cập duy nhất và có khả năng thích (2007) khi nghiên cứu về mô đến khái niệm tự chủ trong tổ ứng tốt hơn khi môi trường hình tự chủ trong hoạt động chức khoa học và công nghệ giáo dục thay đổi (Dominicis, NCKH trong các trường đại (KH&CN) công lập tại Việt Pérez và Fernández-Zubieta, học ở hai quốc gia Anh và Úc Nam như sau: (1) Tự chủ về 2011). Nói cách khác, việc tự đã tổng hợp một số tiêu chí thực hiện nhiệm vụ KH&CN; chủ trong hoạt động NCKH, chính (Bảng 1). (2) Tự chủ về tài chính; (3) đặc biệt là tự chủ về mặt tài Nhìn chung, có nhiều tiêu chí Tự chủ về quản lý nhân sự; chính sẽ giúp nguồn vốn tài để đánh giá mô hình tự chủ (4) Tự chủ hợp tác quốc tế trợ cho hoạt động NCKH ở các trường đại học, trong về KH&CN. Có thể nói Nghị được chuyển từ nguồn vốn đó có tự chủ trong hoạt động định 115/2005/NĐ-CP bước nhà nước, bao cấp sang nguồn NCKH, nhưng về cơ bản vẫn đầu đã giải phóng được tiềm vốn thị trường. Điều này giúp là các quyền tự chủ về cá nhân, năng về nhân lực, tiềm lực tăng tính cạnh tranh của các tổ chức và tự chủ về mặt tài của các tổ chức KH&CN, thúc trường đại học, tăng mức độ chính. Việc tự chủ trong hoạt đẩy sức sáng tạo, tạo điều kiện hợp tác với các đối tác kinh tế động NCKH giúp các trường gắn kết quả KH&CN với thực cũng như nâng cao tính thực đại học tăng tính cạnh tranh tiễn (Nguyễn Huy Sự, 2017). tiễn của các sản phẩm nghiên cũng như nâng cao tính thực Để hoàn thiện bộ khung pháp cứu khoa học (Schuller, 1995; tiễn cho các sản phẩm NCKH. lý cho hoạt động tự chủ trong Marginson, 1997). Mặc dù còn một số nhược NCKH, Chính phủ đã lần lượt Tuy nhiên, tự chủ tài chính điểm và khó khăn, tự chủ đại ban hành Nghị quyết 20-NQ/ có thể khiến các nghiên cứu học nói chung và tự chủ trong TW ngày 01/11/2012 của Ban Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 103
  4. Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng Chấp hành Trung ương Đảng phải xin phép phê duyệt của khoa học Ngân hàng- nhằm về phát triển KH&CN; Luật cấp có thẩm quyền. Như vậy quản lý và phát triển hoạt động Khoa học công nghệ năm thực chất, các trường ĐH NCKH. Viện NCKH Ngân 2013, Nghị định 54/2016/NĐ- chưa được giao quyền tự chủ hàng gồm 2 phòng: Phòng CP ngày 14/6/2016 thay thế một cách đầy đủ về KH&CN. Nghiên cứu khoa học và Tư Nghị định 115/2005/NĐ-CP Việc này có thể dẫn đến hệ luỵ vấn thực hiện chức năng đề quy định cơ chế tự chủ của tổ chuyển dịch hướng NCKH của xuất và thực hiện các nhiệm vụ chức KH&CN công lập. Các các trường đại học theo hướng khoa học, và Phòng Quản lý quy định mới cho phép các tổ giảm dần nghiên cứu cơ bản, khoa học thực hiện chức năng chức KHCN tự chủ từng phần tăng nghiên cứu ứng dụng. quản lý hoạt động khoa học tại (tự chủ chi thường xuyên, và Có thể thấy hiện nay chưa Học viện. tự chủ toàn bộ- cả chi thường có đầy đủ cơ sở pháp lý về xuyên và chi đầu tư). phát triển hoạt động NCKH 2.2.1. Đánh giá các kết quả Không thể phủ nhận những trong bối cảnh tự chủ tại các chính đạt được quy định trên của Chính phủ đã trường đại học. Hoạt động này Nhằm đánh giá thực trạng góp phần thúc đẩy quá trình tự vẫn đang chịu sự điều chỉnh hoạt động NCKH đặt trong chủ tại các tổ chức KH&CN về của Luật Giáo dục đại học số bối cảnh hướng tới tự chủ, tài chính cũng như là việc thực 34/2018/QH về tự chủ đại học nhóm tác giả sẽ đánh giá dựa hiện nhiệm vụ khoa học. Tuy và bị ảnh hưởng bởi các quy trên 12 tiêu chí được Kayrooz, nhiên, các quy định về tự chủ định về kinh phí khi thực hiện Akerlind và Tight (2007) giới hiện nay vẫn dựa nhiều vào tự NCKH bằng các nguồn vốn thiệu (chi tiết tại Bảng 1), để chủ tài chính chứ chưa hoàn ngân sách. xem xét Học viện đã tiếp cận toàn tự chủ về mặt KHCN. Cụ được bao nhiêu tiêu chí. Với thể, Nghị định 115/2005/NĐ- 2.2. Thực trạng hoạt động sự tư vấn tham mưu của Viện CP đưa ra quy định tổ chức nghiên cứu khoa học trong NCKH Ngân hàng, HVNH KH&CN xác định nhiệm vụ bối cảnh hướng tới tự chủ từng bước hoàn thiện các quy KH&CN dựa trên định hướng của Học viện Ngân hàng định về hoạt động NCKH. ưu tiên phát triển KH&CN Trong bối cảnh hướng tới tự của Nhà nước, nhu cầu của Năm 1961, dưới sự chỉ đạo chủ, HVNH luôn chủ động tạo xã hội, nhu cầu của doanh của Thủ tướng chính phủ, điều kiện “tự chủ” cho cán bộ nghiệp. Cùng đó, Nghị định Trường Cao cấp nghiệp vụ giảng viên, sinh viên NCKH 115/2005/NĐ-CP cũng nêu rõ Ngân hàng (nay là Học viện trên cơ sở tuân thủ các quy kinh phí thực hiện các nhiệm Ngân hàng- HVNH) đã được định pháp luật của nhà nước. vụ KH&CN của Nhà nước do thành lập với nhiệm vụ chủ Học viện Ngân hàng đã ban các cơ quan nhà nước giao, đặt yếu là đào tạo đội ngũ cán hành các văn bản pháp quy hàng trực tiếp hoặc thông qua bộ cho ngành Ngân hàng. 60 về: (i) Quy chế quản lý hoạt tuyển chọn, đấu thầu và được năm hoạt động với mục tiêu động KH&CN của HVNH; (ii) cấp theo phương thức khoán. phấn đấu trở thành trung tâm Quy định hoạt động của nhóm Các quy định trên phần nào nghiên cứu khoa học, chuyển nghiên cứu mạnh tại HVNH; dẫn tới sự phụ thuộc và bị động giao công nghệ đa ngành, có (iii) Quy định liêm chính học trong việc thực hiện NCKH khả năng giải quyết các vấn đề thuật của HVNH; (iv) Quy của các tổ chức KH&CN. Mặt lý thuyết và thực tiễn của nền định nhiệm vụ KH&CN của khác, Nghị định 43/2006/NĐ- kinh tế, HVNH đặc biệt quan viên chức HVNH. CP đã cho phép các trường đại tâm và chú trọng tới hoạt động Đặc biệt trong quá trình xây học được tự chủ về nguồn tài NCKH của cán bộ, giảng viên dựng các quy định, Học viện chính, tuy nhiên, những khoản và sinh viên. Học viện đã xây luôn lấy ý kiến của cán bộ, chi cho KH&CN, chương dựng một đơn vị chức năng giảng viên đảm bảo tiêu chí trình mục tiêu quốc gia cần chuyên biệt- Viện Nghiên cứu hướng tới tự chủ “cho phép 104 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng
  5. 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Nguồn: Viện NCKH Hình 1. Số lượng các công bố của cán bộ, giảng viên HVNH giai đoạn 2011 - 2020 tự do tham gia vào quá trình tăng mạnh mẽ. Nếu như năm tổ chức tài chính và ngân hàng đưa ra quyết định của tổ chức 2011 số lượng đề tài NCKH thương mại- “liên kết, hợp tác cũng như góp ý cho tổ chức”. các cấp chỉ là 8 đề tài thì năm với nhiều tổ chức kinh tế”- như Đồng thời, trong quá trình áp 2020 đã đạt 51 đề tài, tương là: Ngân hàng Chính sách xã dụng các quy định, Học viện đương tăng gấp 6 lần, đối với hội, Ngân hàng TMCP Đầu tư cũng khuyến khích “trao đổi bài báo, bài kỷ yếu tăng gấp 4 và Phát triển Việt Nam, Ngân cởi mở khi xuất hiện các ý kiến lần, từ 245 bài lên 954 bài. hàng TMCP Kỹ thương Việt bất đồng” tại các cuộc họp Mặt khác, HVNH cũng cho Nam, Ngân hàng TMCP Quân giao ban, hoặc tại Đại hội công phép các cán bộ, giảng viên đội, Ngân hàng Nông nghiệp nhân viên chức. “tự do tham gia vào các hiệp và Phát triển nông thôn, Ngân Bên cạnh việc từng bước hoàn hội và mạng lưới NCKH”. hàng TMCP Việt Nam Thịnh thiện quy định về hoạt động Ngoài những nhiệm vụ NCKH vượng, Ngân hàng TMCP NCKH, Học viện đã khuyến thường niên được Ngân hàng Tiên Phong, Ngân hàng TMCP khích cán bộ “chủ động theo Nhà nước Việt Nam (NHNN) Công thương Việt Nam, Ngân đuổi và đề xuất, tự do thảo giao thực hiện, các cán bộ giảng hàng TMCP Ngoại thương luận các chủ đề nghiên cứu”. viên Học viện đã tích cực, chủ Việt Nam, Ngân hàng TMCP Hằng năm, Học viện đều triển động tìm kiếm, tham gia đấu Đại Chúng Việt Nam, Ngân khai hoạt động phê duyệt các thầu các đề tài bên ngoài, như hàng Hợp tác, Bảo hiểm tiền đề xuất các nhiệm vụ KH&CN các đề tài của Bộ Giáo dục gửi Việt Nam,… Học viện và dựa trên sự cần thiết và tính Đào tạo, đề tài Nafosted, các các tổ chức tài chính đặt mục khả thi của các chủ đề. Các cá đề tài, dự án nghiên cứu quốc tiêu hướng tới hợp tác toàn nhân được tự do lựa chọn các tế (Nhật, Nga), tham gia hợp diện trên các lĩnh vực: đào tạo, chủ đề nghiên cứu. Mặt khác, tác NCKH ứng dụng tại một số phát triển nguồn nhân lực; hợp Học viện cũng luôn tạo điều địa phương trong nước như Sở tác tổ chức các dự án nghiên kiện cho các cán bộ, giảng Khoa học và Công nghệ các cứu, hội thảo khoa học; tài trợ viên khi có nguyện vọng, nhu tỉnh Bình Định, Phú Yên... học bổng, các chương trình cầu tham gia hợp tác với các Với đặc thù là cơ sở đào tạo giáo dục; truyền thông, quảng tổ chức nghiên cứu, các trường nguồn nhân lực chất lượng cao bá thương hiệu và sử dụng sản đại học ngoài Học viện. Vì cho ngành tài chính ngân hàng, phẩm dịch vụ; cung cấp các vậy, trong vòng 10 năm trở lại trong suốt 60 năm hoạt động, gói sản phẩm ưu việt, tiện ích đây, số lượng các công bố của Học viện đã có nhiều kết nối cho cán bộ, giảng viên… cán bộ, giảng viên HVNH đã và thỏa thuận hợp tác với các Xét theo tiêu chí “Xây dựng Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 105
  6. Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng Nguồn: Viện NCKH Hình 2. Số lượng công bố quốc tế và Hội thảo quốc tế tại HVNH giai đoạn 2010 - 2020 hướng dẫn cụ thể về thu, chi đàm, sự kiện khoa học của Học đang phấn đấu hoàn thiện trong tài chính cho các hoạt động viện đã tăng dần theo từng năm thời gian tới là: (i) Hỗ trợ trong NCKH, giới thiệu các tổ chức học, với chủ đề đa dạng các sự các trường hợp gặp khó khăn bên ngoài có thể tài trợ cho kiện học thuật được tổ chức trong học thuật; (ii) Thành lập việc tổ chức hội thảo”, Học đã thu hút được nhiều chuyên ủy ban nội bộ để xem xét, đánh viện được đánh giá trên hai gia kinh tế, doanh nghiệp và giá các chính sách hiện hành và phương diện: Thứ nhất là về đáp ứng yêu cầu là diễn đàn thực tế áp dụng về tự chủ trong hướng dẫn cụ thể về thu, chi tài khoa học để trao đổi và xây hoạt động NCKH; (iii) Thực chính cho hoạt động NCKH. dựng các ý kiến đóng góp cho hiện chức năng làm trung gian Hiện nay Học viện đã có Quy các vấn đề mang tính thời sự. độc lập trong việc phổ biến và định về tài chính cho hoạt Không chỉ tham dự với tư cách phân bổ nguồn vốn cho các động NCKH, theo đó quy định là các đại biểu, những năm gần hoạt động NCKH; (iv) Cho mức thưởng đối với cá nhân, đây, đã có nhiều doanh nghiệp phép mời các cơ quan giám sát tập thể có thành tích xuất sắc còn đồng hành cùng Học viện bên ngoài trong việc đánh giá trong hoạt động NCKH, với tham gia tổ chức, tài trợ cho cơ chế tự chủ. Nhìn chung, đây các bài đăng tạp chí quốc tế các sự kiện như Ngân hàng là kết quả đáng ghi nhận cho có chất lượng, mức hỗ trợ cán TMCP Ngoại thương Việt công tác điều hành hoạt động bộ giảng viên tham gia các hội Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt NCKH trong bối cảnh hướng thảo, tọa đàm quốc tế… Đảm Nam, Ngân hàng Nông nghiệp tới tự chủ của Học viện. bảo cán bộ, giảng viên “được và Phát triển nông thôn, Ngân hưởng một phần lợi ích trong hàng Đầu tư và Phát triển Việt 2.2.2. Đánh giá một số tồn tại, các hợp đồng thương mại” và Nam, Quỹ Nafosted … hạn chế “được biết về mọi xung đột lợi Đánh giá quá trình phát triển Bên cạnh những thành công ích có thể xảy ra”. Nhờ những hoạt động NCKH trong bối đã đạt được, công tác NCKH chính sách khuyến khích này, cảnh hướng tới tự chủ của của HVNH vẫn tồn tại một số số lượng công bố tạp chí quốc HVNH theo các tiêu chí của hạn chế nhất định như sau: tế và các hội thảo khoa học Kayrooz, Akerlind và Tight Thứ nhất là, mức độ đa dạng quốc tế đã có sự gia tăng đáng (2007), có thể nhận thấy Học hóa về nhiệm vụ và nguồn kể. Đặc biệt là sau giai đoạn viện đã đạt được 8/12 tiêu chí tài chính chưa cao. Nguồn 2016, số lượng bài báo quốc (gồm các tiêu chí từ 1 - 7 và kinh phí tài trợ cho hoạt động tế trung bình 30 bài/năm, riêng tiêu chí thứ 12 của Bảng 1). NCKH cũng phần lớn được năm 2020 Học viện đã có hơn Trong bối cảnh hướng tới kỷ lấy từ nguồn ngân sách nhà 60 bài công bố quốc tế. Thứ niệm 60 năm ngày thành lập nước, do NHNN và Bộ Khoa hai, số lượng Hội thảo, tọa trường, các tiêu chí Học viện học và Công nghệ cấp, nguồn 106 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng
  7. 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM kinh phí từ tổ chức bên ngoài 3. Kết luận và một số quan điểm chỉ đạo của Nhà rất thấp (Hình 3). khuyến nghị chính sách nước về giáo dục đại học Việt Thứ hai là, lực lượng NCKH Nam trong quá trình hội nhập còn mỏng, số lượng cán bộ, 3.1. Về phía Chính phủ quốc tế; rà soát lại các văn bản giảng viên tham gia không pháp quy liên quan đến quản nhiều và chưa thực sự nhiệt Thứ nhất, Chính phủ cần tạo lý hoạt động NCKH của các tình. Một vài nguyên nhân có điều kiện về nguồn kinh phí trường đại học; xây dựng tiêu thể kể đến như: (1) Lượng giờ và khai thông những vướng chí và mức độ quan hệ giữa giảng nhiều, một số giảng viên mắc trong quy định về đầu tư quyền tự chủ và tự chịu trách vượt gấp 3- 4 lần định mức nâng cấp trang thiết bị phục vụ nhiệm của các trường đại học. giờ giảng khiến thời gian cho nghiên cứu; đầu tư kinh phí để hoạt động nghiên cứu bị thu đào tạo nguồn nhân lực; nâng 3.2. Về phía cơ quan chủ quản hẹp; (2) Giảng viên có thâm cấp trang thiết bị nghiên cứu niên nghiên cứu, có trình độ cho các tổ chức khoa học trong Đối với hoạt động tự chủ cao thường là lãnh đạo, do bận trường đại học thông qua các trong giáo dục đại học, công tác quản lý nên thời gian chương trình, dự án NCKH và Nghị quyết 89/NQ-CP ngày dành cho NCKH không nhiều. phát triển công nghệ. Ngoài ra, 10/10/2016 của Chính phủ nói Thứ ba là, chi cho việc nâng để việc đầu tư cho hoạt động rõ: “giảm mạnh sự can thiệp cao cơ sở vật chất phục vụ hoạt NCKH được hiệu quả, chính hành chính của các cơ quan động NCKH chưa cao. Trong phủ cần trao quyền tự chủ, tự chủ quản đối với hoạt động hoạt động KH&CN, nguồn chịu trách nhiệm trong việc của các trường đại học, tiến tới thu chủ yếu lấy từ nguồn kinh trang bị máy móc, thiết bị cho xóa bỏ cơ chế chủ quản”. Tuy phí hành chính sự nghiệp của các cơ sở đào tạo giáo dục. nhiên, NHNN vẫn cần duy trì Nhà trường chi cho hoạt động Thứ hai, Chính phủ cần có trách nhiệm trong việc giám KH&CN. Các nguồn chi cho các thông tư hướng dẫn theo sát, theo dõi các hoạt động việc nâng cao trình độ, chuyên ngành dọc của Bộ hoặc UBND đào tạo và NCKH của trường môn hay cơ sở vật chất cho các cấp, văn bản cần rõ ràng, thông qua các cuộc thanh tra hoạt động NCKH vẫn còn khả thi, chuẩn xác, đúng đối định kỳ, nhằm đảm bảo hoạt khiêm tốn (HVNH, 2017). tượng; thông qua và ban hành động tự chủ của trường được Luật Giáo dục đại học thể hiện tổ chức một cách hợp lý cũng Nguồn: Viện NCKH Hình 3. Số lượng đề tài NCKH phân loại theo nguồn cấp kinh phí giai đoạn 2011 - 2020 Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 107
  8. Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng như nhằm duy trì mối quan hệ lý luận và thực tiễn cao. Mục trong nước. HVNH tiếp tục gắn bó giữa NHNN và HVNH. tiêu nghiên cứu phải nhằm xây khuyến khích các nhà khoa Đối với hoạt động NCKH, cơ dựng hệ thống chương trình học lâu năm làm đầu tàu các quan chủ quản chỉ nên giám NCKH theo các chuyên ngành; nhóm nghiên cứu đồng thời sát kết quả “đầu ra” của trường đẩy mạnh biên soạn và xã hội quan tâm bồi dưỡng, phát triển như các đề tài đã nghiệm thu hoá giáo trình, đề cương bài đội ngũ cán bộ khoa học trẻ có hoặc đã đạt giải thưởng, các giảng, tài liệu tham khảo các phẩm chất chính trị tốt, năng bài báo đã xuất bản trên tạp môn học, tăng cường nghiên lực chuyên môn giỏi, có khả chí… Từ đó, cơ quan chủ cứu để xây dựng, bổ sung, đổi năng hội nhập cả trong phạm quản sẽ tạo lập môi trường mới các hình thức tổ chức và vi quốc gia lẫn quốc tế. minh bạch và trách nhiệm giải các phương pháp giảng dạy và Thứ tư, về mở rộng nguồn tài trình trong hoạt động NCKH, học tập. chính và qua đó đánh giá một cách Thứ hai, về công tác quản lý Để thực hiện quyền tự chủ hợp lý chất lượng các đề tài, khoa học trong hoạt động NCKH, dự án NCKH cũng như chất Để kế thừa những thành tích HVNH cần cân đối đầu tư kinh lượng chương trình đào tạo của hoạt động quản lý khoa học phí thích đáng cho hoạt động của trường, làm cơ sở cho việc trong suốt 60 năm qua, HVNH này để khuyến khích, động đầu tư các nguồn lực cho hoạt tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản viên cán bộ nghiên cứu, giảng động NCKH của nhà trường lý khoa học theo phương châm viên và sinh viên tích cực tham trên nguyên tắc công bằng, “nghiêm túc nhưng không gò gia và nâng cao chất lượng minh bạch, hiệu quả và cạnh bó, thông thoáng nhưng không NCKH và giảng dạy. HVNH tranh. buông lỏng”, nhằm phát huy cần tiếp tục chủ động và linh cao nhất tinh thần chủ động, hoạt xây dựng các mối liên 3.3. Về phía Học viện Ngân sáng tạo và ý thức trách nhiệm kết chặt chẽ, hữu cơ, tương hàng của cá nhân và tập thể khoa trợ lẫn nhau với các doanh học. Đồng thời, phải tạo mối nghiệp, tổ chức đã hình thành Thứ nhất, nghiên cứu cần gắn quan hệ thống nhất giữa cơ mối quan hệ lâu dài với trường liền với thực tiễn và yêu cầu chế quản lý khoa học và cơ trong vòng 60 năm qua (như đào tạo chế quản lý đào tạo, cố gắng các ngân hàng thương mại, Để thực hiện tự chủ trong từng bước tạo thế cân bằng doanh nghiệp kiểm toán, công NCKH, HVNH bắt buộc phải giữa hoạt động NCKH và hoạt ty chứng khoán, công ty tư có trách nhiệm trong việc nâng động đào tạo. vấn tài chính- thuế…) để tăng cao hiệu quả ứng dụng của các Để nâng cao chất lượng cường nguồn kinh phí cho hoạt công trình NCKH, thúc đẩy NCKH, HVNH cần có cơ chế động nghiên cứu. hoạt động sáng tạo, ứng dụng khuyến khích hơn nữa cho các Thứ năm, về xây dựng cơ sở và thương mại hóa các sản sản phẩm khoa học đạt loại vật chất phẩm, dịch vụ KHCN ở đẳng giỏi, các sản phẩm công bố và Các cơ sở giáo dục đại học cấp quốc tế; đáp ứng kịp thời đạt các giải thưởng quốc gia, hiện nay cần đầu tư hiệu quả nhu cầu phát triển của xã hội quốc tế. nhằm hiện đại hóa trung tâm và góp phần vào việc phát triển Thứ ba, về phát triển nguồn thông tin tư liệu, các cơ sở thực tiềm lực KHCN của quốc gia. nhân lực hành, phòng thực nghiệm... để Bên cạnh đó, các công trình Bên cạnh cơ chế khuyến tạo điều kiện tối đa cho giảng NCKH phải bám sát chức khích về tài chính, nhà trường viên, sinh viên cập nhật kiến năng nhiệm vụ của cơ sở đào cần tiếp tục tạo điều kiện cho thức, nâng cao hiệu quả việc tạo, đạt được mục tiêu nâng giảng viên tham gia NCKH có tìm kiếm tài liệu tham khảo, cao chất lượng phục vụ giảng nhiều cơ hội tiếp xúc, tham gia thử nghiệm, ứng dụng kiến dạy và đào tạo, các công trình những hoạt động nghiên cứu, thức được đào tạo và kết quả NCKH phải đảm bảo có tính các hội thảo ở các địa phương NCKH. 108 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng
  9. 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Đối với HVNH, để hỗ trợ một viện điện tử; đồng thời xây từ tổ chức bên ngoài để xây cách tích cực cho hoạt động dựng môi trường làm việc hiện dựng hệ thống thông tin thiết NCKH, cũng như để thực hiện đại, trẻ trung, chuyên nghiệp bị phục vụ nghiên cứu. Cùng mục tiêu tự chủ nhằm hướng tới để khuyến khích tinh thần với đó, Học viện cần trích lập cột mốc 60 năm hình thành và làm việc và NCKH của các một phần kinh phí hoạt động phát triển, trường tiếp tục đầu giảng viên, nghiên cứu viên. thường xuyên hàng năm cho tư nâng cấp hệ thống internet, Mặt khác, Học viện tiếp tục việc mua sắm trang thiết bị và đa dạng hóa các nguồn tài liệu khai thác tối đa nguồn lực tài cơ sở dữ liệu phục vụ NCKH ■ trên thư viện cũng như thư chính xã hội, các nguồn tài trợ Tài liệu tham khảo Akerlind, G. S. and Kayrooz, C. (2003) ‘Understanding academic freedom: The views of social scientists’, Higher Education Research and Development, 22(3), pp. 327–344. doi: 10.1080/0729436032000145176. Altbach, P. G. . (2001) ‘Academic Freedom : International Realities and Challenges’, Higher Education, 41(1/2), pp. 205–219. Available at: http://www.jstor.org/stable/3448125. Chính phủ (2005) Nghị định Số: 115/2005/NĐ-CP: Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Chính phủ (2005) Nghị quyết Số: 14/2005/NQ-CP: Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Dominicis, L. de, Pérez, S. E. and Fernández-Zubieta, A. (2011) European university funding and financial autonomy, European Commission/Institute for Prospective Technology Studies. doi: 10.2791/55199. Estermann, T. (2015) ‘University Autonomy In Europe’, University Education, (3), pp. 28–32. Available at: http://www. ond.vlaanderen.be/. Fuchs, R. F. (1963) ‘Academic Freedom. Its Basic Philosophy, Function, and History’, Law and Contemporary Problems, 28(3), p. 431. doi: 10.2307/1190640. Học viện Ngân hàng (2017) Quyết định số 68/QĐ-HV-VNC ngày 27/02/2017 về Quy chế quản lý hoạt động KH&CN của Học viện Ngân hàng. Học viện Ngân hàng (2018) Quyết định số 720/QĐ-HVNH ngày 04/12/2018 về Quy định hoạt động của nhóm nghiên cứu mạnh tại Học viện Ngân hàng. Học viện Ngân hàng (2019) Quyết định số 119/QĐ-HVNH ngày 20/02/2019 về Quy định liêm chính học thuật của Học viện Ngân hàng. Học viện Ngân hàng (2020) Quyết định số 1389/QĐ-HVNH ngày 11/11/2020 về Quy định nhiệm vụ Kh&CN của viên chức Học viện Ngân hàng. Học viện Ngân hàng (2020) Quyết định số 1687/QĐ-HVNH ngày 18/12/2020 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý hoạt động KH&CN của Học viện Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HV-VNC ngày 27/02/2017 của Giám đốc Học viện Ngân hàng. Kayrooz, C. and Preston, P. (2002) ‘Academic freedom: Impressions of Australian social scientists’, Minerva, 40(4), pp. 341–358. doi: 10.1023/A:1020925721453. Kayrooz, C., Akerlind, G. S. and Tight, M. (2007) ‘Autonomy in social science research: The view from UK and Australian universities’, Elsevier. Lovejoy, A. O. and Seligman, E. R. A. (1930) ‘Encyclopedia of the Social Sciences.’, The Economic Journal, 40(160), p. 698. doi: 10.2307/2224268. Marginson, S. (1997) ‘Steering from a distance: Power relations in Australian higher education’, Higher Education, 34(1), pp. 63–80. doi: 10.1023/A:1003082922199. Neave, G. (2001) ‘On being economical with university autonomy: Being an account of the retrospective joys of a written constitution’, Higher education policy, 14, pp. 1–5. Nguyễn Huy Sự (2017) Tự chủ tài chính nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng, đại học. Tạp chí Tài chính. Schuller, T. (1995) The Changing University? Society for Research into Higher Education, Ltd. Thủ tướng Chính phủ (2003) Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg: Về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”. Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 109
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2