intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng di truyền quần thể cá dìa công (Siganus guttatus) ở vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng dựa trên kết quả phân tích chuỗi ADN của vùng gen Cytochrome Oxidase I ADN ty thể

Chia sẻ: Vivant Vivant | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu khảo sát sự đa dạng và khác biệt di truyền. Kết quả cho thấy các quần đàn cá dìa công ở các vùng biển Cù Lao Chàm, Đà Nẵng và Cửa sông Thu Bồn có 9 kiểu gen Cytochrome Oxidase I (COI) thuộc 3 nhóm chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng di truyền quần thể cá dìa công (Siganus guttatus) ở vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng dựa trên kết quả phân tích chuỗi ADN của vùng gen Cytochrome Oxidase I ADN ty thể

Nguyễn Thị Tường Vi, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long<br /> <br /> 92<br /> <br /> ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÁ DÌA CÔNG (SIGANUS GUTTATUS) Ở<br /> VÙNG BIỂN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG DỰA TRÊN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH<br /> CHUỖI ADN CỦA VÙNG GEN CYTOCHROME OXIDASE I ADN TY THỂ<br /> GENETIC DIVERSITY OF THE ORANGE-SPOTTED SPINEFOOT (SIGANUS GUTTATUS)<br /> POPULATION IN QUANG NAM – DANANG SEA BASED ON THE ADN ANALYSIS OF<br /> THE GENETIC REGION CYTOCHROME OXIDASE I DNA IN MITOCHONDRIAL<br /> Nguyễn Thị Tường Vi1, Võ Sĩ Tuấn2, Nguyễn Văn Long2<br /> 1<br /> Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng; nttvi@ued.udn.vn<br /> 2<br /> Viện Hải dương học; longhdh@gmail.com<br /> Tóm tắt - Cá dìa công (Siganus guttatus) hiện đang bị khai thác<br /> đến mức cạn kiệt, chưa kể đến các rủi ro về đa dạng sinh học do<br /> việc di chuyển giống từ nơi này đến nơi khác, việc tìm hiểu cấu<br /> trúc quần thể trong thời điểm này để có biện pháp quản lý đúng<br /> đắn là cần thiết. Mẫu cá dìa công thu được từ 3 vùng biển: Cửa<br /> sông Thu Bồn, biển Cù Lao Chàm và Đà Nẵng. Kết hợp với các<br /> trình tự từ GenBank, nghiên cứu khảo sát sự đa dạng và khác biệt<br /> di truyền. Kết quả cho thấy các quần đàn cá dìa công ở các vùng<br /> biển Cù Lao Chàm, Đà Nẵng và Cửa sông Thu Bồn có 9 kiểu gen<br /> Cytochrome Oxidase I (COI) thuộc 3 nhóm chính. Ở mức độ quần<br /> thể cả 3 quần đàn cá tại 3 khu vực nghiên cứu không có sự khác<br /> nhau về mặt di truyền. Điều này chứng tỏ cá dìa công ở vùng biển<br /> Quảng Nam – Đà Nẵng cùng một quần thể và khá đa dạng về mặt<br /> di truyền, do đó cần được bảo tồn để đảm bảo sự tồn tại của loài.<br /> <br /> Abstract - The orange-spotted spinefoot (Siganus guttatus) is a fish<br /> of great economic value. It is currently being exploited to the point of<br /> exhaustion, not to mention the biodiversity risks associated with seeds<br /> migrating from one place to another. It is essential to find out about<br /> the population structure of Siganus guttatus at this point in order to<br /> ensure better management. Fish samples are collected from three<br /> sea areas: Thu Bon estuary, Cu Lao Cham sea and Da Nang. In<br /> combination with the sequences from GenBank, the study<br /> investigates genetic diversity and differentiation. The results show that<br /> Siganus guttatus populations in Cu Lao Cham, Da Nang and Thu Bon<br /> estuary have 9 COI genotype in three groups. At the population level,<br /> 3 fish group in study area do not have different genetics.This indicates<br /> that the rabbit fish in the Quang Nam - Da Nang sea area is quite<br /> diverse in terms of genetics and should be preserved.<br /> <br /> Từ khóa - cá dìa công (Siganus guttatus); COI mtDNA; đa dạng<br /> gen; biển Đà Nẵng; biển Cù Lao chàm; cửa sông Thu Bồn<br /> <br /> Key words - orange-spotted spinefoot (Siganus guttatus); COI<br /> mtDNA; genetic diversity; Da Nang sea; Cu Lao Cham sea; Thu<br /> Bon estuary<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Cá dìa công là loài có kích thước nhỏ và giai đoạn cá<br /> con thường sống ở vùng cửa sông và rừng ngập mặn. Cũng<br /> như đa số các loài thuộc họ Siganidae, cá dìa công có giá<br /> trị kinh tế cáo, thịt cá trắng và ngon nên được ưa chuộng,<br /> vì vậy đối tượng này thường bị khai thác quá mức (Soliman<br /> và cộng sự (CS), 2009). Thông tin về cấu trúc quần đàn<br /> đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược<br /> quản lý bền vững nguồn lợi biển (Ward và Grewe, 1994).<br /> Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu sử dụng di truyền phân<br /> tử để tìm hiểu cấu trúc quần đàn để giúp đưa ra chính sách<br /> bảo vệ nguồn lợi. Đến thời điểm này, số lượng các công bố<br /> về cấu trúc quần đàn của các loài thuộc họ cá dìa còn khá<br /> hạn chế. Mặc dù các thông tin di truyền về microsatellites,<br /> single nucleotide polymorphism và cả hệ gen có thể đưa ra<br /> thông tin tối ưu hơn, nhưng vì điều kiện chưa cho phép nên<br /> nghiên cứu này chỉ có thể sử dụng phương pháp khả thi<br /> nhất là dùng chuỗi ADN của một phần gen COI trong ty<br /> thể. COI được sử dụng rộng rãi vì có mức độ biến dị cao ở<br /> mức có thể dùng để so sánh giữa các quần đàn. Vì vậy mục<br /> tiêu của nghiên cứu này là bước đầu nghiên cứu đa dạng di<br /> truyền và cấu trúc quần thể của cá dìa công (S. guttatus) ở<br /> vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng dùng chuỗi ADN ty thể<br /> một phần vùng gen COI.<br /> <br /> 8/2014 đến tháng 1/2015 ở ba địa điểm: Cửa sông Thu Bồn,<br /> Cù Lao Chàm và biển Đà Nẵng (mỗi địa điểm thu 30 mẫu).<br /> Mẫu cá cửa sông Thu Bồn được thu bằng nhũi. Các mẫu cá<br /> biển Đà Nẵng và Cù Lao Chàm được thu bằng lưới rạn, câu<br /> và lặn. Địa điểm thu mẫu thể hiện ở Hình 1.<br /> Cắt khoảng 1 cm2 vây ngực của các cá thể ngâm cồn<br /> 80, để trong từng lọ riêng biệt có dán nhãn và ghi rõ thông<br /> tin về nguồn gốc mẫu. Mẫu vây cá được gửi đến Trung tâm<br /> Đa dạng Sinh học Biển (MARBEC) - Đại học Université<br /> Montpellier II, Pháp phân tích.<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Thu mẫu<br /> Thu 90 mẫu cá dìa công (Siganus guttatus) từ tháng<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ vị trí thu mẫu cá dìa công cửa sông Thu Bồn,<br /> Cù Lao Chàm và biển Đà Nẵng<br /> <br /> ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(130).2018<br /> <br /> 2.2. Chiết xuất ADN, nhân bản gen COI và giải trình tự<br /> ADN được chiết xuất dùng Kit PureLink® Genomic<br /> DNA (Life Techomogies, USA) theo hướng dẫn của nhà sản<br /> xuất. Một đoạn của vùng gen COI được nhân bản dùng phản<br /> ứng chuỗi polymerase (polymerase chain reaction, gọi tắt là<br /> PCR). Phản ứng PCR được thực hiện dùng hai đoạn ADN mồi<br /> FishF1 (5’-TCAACCAACCACAAAGACATTGGCAC-3’)<br /> và FishR1 (5’-TAGACTTCTGGGTGGCCAAAGAATCA3’) (Durand và CS, 2012). Thể tích phản ứng PCR là 50µL,<br /> trong đó có 5 µL dung dịch đệm và 1 đơn vị enzyme GoTaq<br /> DNA polymerase (Promega), 2µL dNTPs (5 mM), 0,5 µL<br /> mỗi ADN mồi (10mM), 1,5 µL MgCl2 (25 mM) và khoảng<br /> 50 ng ADN. Điều kiện nhiệt độ cho phản ứng PCR như sau:<br /> Tách chuỗi ADN ở 92°C trong 3 phút, 35 vòng lặp của tách<br /> chuỗi 92°C trong 1 phút, gắn mồi ADN ở 52°C trong 45 giây,<br /> và tổng hợp AND ở 72°C trong 1,5 phút; và kết thúc tổng hợp<br /> ADN ở 72°C trong 5 phút (Durand và CS, 2012).<br /> 2.3. Phân tích số liệu<br /> Phần mềm MEGA phiên bản 6.0 (Tamura và CS, 2013)<br /> được dùng để xem và sắp xếp vị trí của các nucleotides.<br /> MEGA cũng được dùng để tính mức độ khác nhau và xây<br /> dựng mối quan hệ tiến hóa giữa các kiểu gen.<br /> <br /> 93<br /> <br /> Sự khác nhau giữa các quần đàn được kiểm tra dùng<br /> “exact test” dựa trên tần số kiểu gen, và so sánh giữa từng<br /> cặp quần đàn dùng phân tích sai khác di truyền phân tử<br /> (analysis of molecular variance, hay AMOVA) (Excoffier<br /> và CS, 1992) dùng 1.000 lần hoán vị của số liệu có được.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu<br /> Trong số 90 mẫu phân tích, 34 mẫu được giải trình tự<br /> thành công đoạn gen COI dài 629 basepairs (bp). Gồm có<br /> 11 mẫu vùng cửa sông Thu Bồn, 12 mẫu vùng biển Cù Lao<br /> Chàm và 11 mẫu từ biển Đà Nẵng. Trong số mẫu giải trình<br /> tự thành công, có tổng cộng 9 kiểu gen, và có 11 vị trí có<br /> nucleotide thay đổi. Thành phần nucleotide trung bình là<br /> A = 24,8%, C = 27,4%, T = 29,1% và G = 18,7%.<br /> Sự khác nhau giữa 9 kiểu gen ở 11 vị trí có nucleotide<br /> thay đổi và phân bố kiểu gen ở các quần đàn được trình bày<br /> ở Bảng 1. Kiểu gen 1 và 4 khá phổ biến (41,7% và 25,0%) ở<br /> quần đàn Cù Lao Chàm, trong khi đó kiểu gen 1 và 5 lại phổ<br /> biến (mỗi kiểu gen chiếm 25%) ở quần đàn biển Đà Nẵng.<br /> Các kiểu gen 4, 5, 6 nhìn thấy nhiều ở quần đàn Cửa sông<br /> Thu Bồn. Kiểu gen 9 chỉ phát hiện ở quần đàn Cửa sông Thu<br /> Bồn với tần suất thấp (10,0%). Trong ba quần đàn, Cù Lao<br /> Chàm có ít số kiểu gen và biến đổi nucleotide nhất (Bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1. Tần số các kiểu gen COI ở ba địa điểm thu mẫu và các tham số đa dạng nucleotide, số kiểu gen,<br /> đa dạng kiểu gen, và số nucleotide thay đổi trong từng quần đàn<br /> Vị trí<br /> <br /> Biển Đà Cửa sông<br /> Nẵng Thu Bồn<br /> <br /> 34<br /> <br /> 73<br /> <br /> 169<br /> <br /> 220<br /> <br /> 262<br /> <br /> 268<br /> <br /> 313<br /> <br /> 319<br /> <br /> 547<br /> <br /> 556<br /> <br /> 622<br /> <br /> Cù Lao<br /> Chàm<br /> <br /> Kiểu gen 1<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> T<br /> <br /> A<br /> <br /> G<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> G<br /> <br /> G<br /> <br /> 0,417<br /> <br /> Kiểu gen 2<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> A<br /> <br /> 0,167<br /> <br /> Kiểu gen 3<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> C<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,083<br /> <br /> 0,083<br /> <br /> Kiểu gen 4<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> T<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,250<br /> <br /> 0,083<br /> <br /> 0,200<br /> <br /> Kiểu gen 5<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> T<br /> <br /> C<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,083<br /> <br /> 0,250<br /> <br /> 0,200<br /> <br /> Kiểu gen 6<br /> <br /> G<br /> <br /> T<br /> <br /> T<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,083<br /> <br /> 0,200<br /> <br /> Kiểu gen 7<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> A<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,167<br /> <br /> 0,100<br /> <br /> Kiểu gen 8<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> C<br /> <br /> .<br /> <br /> A<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,083<br /> <br /> Kiểu gen 9<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> T<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> G<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> Kiểu gen<br /> <br /> 0,250<br /> <br /> 0,100<br /> 0,100<br /> <br /> 0,100<br /> <br /> Số kiểu gen<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> Số vị trí nucleotide<br /> thay đổi<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 10<br /> <br /> Chú thích: Các con số viết dọc là vị trí nucleotide thay đổi. Dấu chấm có nghĩa là nucleotide giống với kiểu gen 1.<br /> Bảng 2. Mức độ khác nhau giữa các quần đàn dựa trên tần số kiểu<br /> gen của gen COI (Số trong ngoặc là P-value của “exact test”)<br /> Quần đàn<br /> <br /> Cù Lao Chàm<br /> <br /> Vịnh Đà<br /> Nẵng<br /> <br /> Cù Lao Chàm<br /> <br /> -<br /> <br /> Vịnh Đà Nẵng<br /> <br /> 0,002 (0,34)<br /> <br /> Cửa sông Thu Bồn<br /> <br /> 0,025 (0,32) 0,016 (0,80)<br /> <br /> Cửa sông<br /> Thu Bồn<br /> <br /> -<br /> <br /> Mức độ khác nhau giữa các quần đàn thông qua chỉ số<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1