intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ học của hội chứng teo gan trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết thông báo về đặc điểm dịch tễ học của “hội chứng teo gan” trên tôm nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận, qua đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phòng trị bệnh có hiệu quả nhằm giảm thiểu sự thiệt hại do hội chứng này gây ra cho nghề nuôi tôm tại địa phương. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ học của hội chứng teo gan trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA HỘI CHỨNG TEO GAN<br /> TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON FABRICIUS, 1798)<br /> NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI NINH THUẬN<br /> ThS. Nguyễn Khắc Lâm1, TS. Đỗ Thị Hòa2<br /> 1. Trung tâm Khuyến ngư Ninh Thuận<br /> 2. Trường Đại học Nha Trang<br /> Trong vài năm gần đây, hội chứng teo gan (HCTG) đã xảy ra thường xuyên và gây tác hại không<br /> nhỏ trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận. Bài báo này giới thiệu về một số đặc điểm dịch tễ<br /> học của hội chứng này. Quá trình nghiên cứu được thực hiện trong 2 năm từ 2004-2005 trên 250 hộ<br /> nuôi tôm. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, HCTG có tần số bắt gặp cao (150/250), chiếm 60% hộ<br /> được phỏng vấn và theo dõi, bệnh có một số dấu hiệu đặc thù như bỏ ăn, chậm lớn và chết từ rải rác<br /> tới hàng loạt, gan tụy có thể teo nhỏ và chai cứng hoặc trắng nhợt và hoại tử. Hội chứng này xuất hiện<br /> quanh năm nhưng tập trung vào các tháng 6, 7 và 8, là thời gian có nhiệt độ cao, chiếm 50,6%.<br /> HCTG cũng xảy ra với tần số gặp cao hơn ở các ao nuôi tôm có chất đáy là cát chiếm khoảng 58%,<br /> với các loại chất đáy khác có tần số gặp nhỏ hơn nhiều và có tần số gặp cao hơn ở các ao nuôi tôm<br /> có mật độ cao ≥ 40 con/m2 (chiếm 74,6%) và độ sâu thấp 1,4<br /> <br /> 20<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 150<br /> <br /> 100<br /> <br /> Chúng ta đã biết độ sâu mực nước trong<br /> các ao nuôi tôm thương phẩm ảnh hưởng rất<br /> lớn tới chất lượng, độ ổn định của môi trường<br /> và sức khoẻ của tôm nuôi [1,5]. Trong nghiên<br /> cứu này, chúng ta lại thấy độ sâu của nước ao<br /> còn ảnh hưởng tới tần số xuất hiện của HCTG<br /> ở tôm nuôi. Các thông số thể hiện ở bảng 4<br /> cho chúng ta thấy trong số 150 hộ nuôi tôm<br /> gặp HCTG, thì có tới 86,7% hộ có độ sâu mực<br /> nước ao < 1,4 m, chỉ có 13,3% số ao bị bệnh<br /> này có độ sâu nước ao > 1,4m. Kết quả này<br /> <br /> hoàn toàn không mâu thuẫn với các đặc điểm<br /> dịch tễ đã nêu ở trên, vì hội chứng này xuất hiện<br /> vào thời gian có nhiệt độ cao trong năm, nên ở<br /> các ao có độ sâu thấp, nhiệt độ nước ao tăng<br /> cao vào các tháng nóng bức, đó là điều kiện<br /> thích hợp cho sự bùng phát của hội chứng này.<br /> Phân tích kiểm định trên SPSS cũng cho kết quả<br /> ở độ sâu thấp < 1,4 m thì HCTG dễ xảy ra hơn<br /> ở độ sâu cao > 1,4 m (<br /> P < 0,01).<br /> <br /> χ<br /> <br /> 2<br /> <br /> = 28,96, df=2 và<br /> <br /> 3.6. Liên quan giữa hội chứng teo gan với mật độ tôm nuôi<br /> Bảng 5: Tần số xuất hiện của HCTG ở các mật độ nuôi khác nhau (n=150)<br /> TT<br /> <br /> Mật độ nuôi (Post/m2)<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 1<br /> <br /> > 60<br /> <br /> 16<br /> <br /> 10,6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 40 - 60<br /> <br /> 96<br /> <br /> 64,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 25 - 40<br /> <br /> 24<br /> <br /> 16,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 15 - 25<br /> <br /> 14<br /> <br /> 9,4<br /> <br /> Qua số liệu ghi trong bảng 5 cho ta thấy,<br /> HCTG đã xuất hiện nhiều hơn ở các hộ nuôi<br /> tôm với mật độ cao, chiếm 74,6 % ở các ao có<br /> mật độ nuôi ≥ 40 con/m2 và chỉ gặp với tần<br /> xuất thấp hơn nhiều ở các hộ nuôi với mật độ<br /> thấp, chỉ chiếm 25,4% ở các ao nuôi có mật độ<br /> < 40 con/m2. Đặc điểm dịch tễ này cho ta thấy<br /> tác hại của HCTG ở các ao nuôi thâm canh,<br /> mật độ cao sẽ lớn hơn các ao nuôi với mật độ<br /> thấp.<br /> <br /> 3.7. Thiệt hại do hội chứng teo gan gây ra đối<br /> với nghề nuôi tôm Ninh Thuận<br /> Từ các số liệu thứ cấp thu ở các báo cáo<br /> tổng hợp của Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ<br /> Nguồn lợi Thủy sản và Trung tâm Khuyến ngư<br /> Ninh Thuận, chúng tôi đã có thông tin tổng quát<br /> về tác hại của HCTG đã gây ra cho nghề nuôi<br /> tôm của Ninh Thuận. Bảng 6.<br /> <br /> Bảng 6 : Mức độ thiệt hại do HCTG gây ra cho nghề nuôi tôm tại Ninh Thuận<br /> TT<br /> <br /> Các chỉ tiêu theo dõi<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 1<br /> <br /> Diện tích (DT) bị HCTG (ha)<br /> <br /> 375<br /> <br /> 390<br /> <br /> 80<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tỷ lệ DT bị HCTG so với tổng DT nuôi (%)<br /> <br /> 25,8<br /> <br /> 26,8<br /> <br /> 22,6<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tỷ lệ DT bị HCTG so với tổng DT bị bệnh (%)<br /> <br /> 52,3<br /> <br /> 72,6<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> Giá trị thiệt hại ước tính do HCTG gây ra (tỷ đồng)<br /> <br /> 18,75<br /> <br /> 19,5<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> (Nguồn: Sở Thuỷ sản Ninh Thuận)<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br /> Các số liệu ở bảng 6, chúng ta thấy<br /> HCTG đã gây tác hại không nhỏ cho các vùng<br /> nuôi tôm sú thương phẩm tại Ninh Thuận,<br /> trong 3 năm từ 2003 đến 2005, mỗi năm có từ<br /> 22,6% - 26,8% diện tích ao nuôi tôm bị tác hại<br /> bởi hội chứng này, chiếm từ 52,3%-72,0%<br /> tổng số diện tích bị bệnh hàng năm và giá trị<br /> thiệt hại ước tính do hội chứng này gây ra<br /> khoảng từ 4 tỷ đồng (2005) - 19,5 tỷ đồng<br /> (2004), đây là con số không nhỏ. Thiệt hại của<br /> năm 2005 giảm đi so với 2 năm trước đó là do<br /> các năm trước bị thiệt hại nặng, nên một số<br /> lớn diện tích ngừng nuôi hay chuyển sang<br /> canh tác đối tượng khác.<br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Từ kết quả điều tra và thu mẫu khảo sát,<br /> chúng tôi có một số kết luận về đặc điểm dịch<br /> tễ của HCTG trên tôm sú nuôi tại Ninh Thuận<br /> như sau: HCTG có tần số bắt gặp cao, chiếm<br /> 60% số hộ điều tra (n=250), diện tích tôm nuôi<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> bị nhiễm hội chứng này hàng năm chiếm từ<br /> 22,6- 26,8% tổng diện tích nuôi tại địa phương<br /> và gây thiệt hại nhiều tỷ đồng. Bệnh có dấu hiệu<br /> đặc đặc trưng là: giảm bắt mồi, chậm lớn hay<br /> không lớn, gây hiện tượng óp hoặc mềm vỏ,<br /> gan tụy tôm bệnh thể hiện ở 2 dạng: teo nhỏ và<br /> chai cứng (chiếm 64,7% trong số 150 hộ nuôi bị<br /> hội chứng này) hoặc có màu trắng nhợt, hoại tử<br /> (chiếm 24,0%).<br /> Kết quả phân tích thống kê cho thấy của hội<br /> chứng teo gan có thể xuất hiện quanh năm,<br /> nhưng tập trung cao (50,6%) vào các tháng 6, 7<br /> và 8, đây là các tháng có nhiệt độ cao nhất trong<br /> năm tại Ninh Thuận. HCTG cũng xảy ra với tần<br /> số gặp cao hơn ở các ao nuôi tôm có chất đáy<br /> là cát (chiếm khoảng 58%), với các loại chất đáy<br /> khác có tần số gặp nhỏ hơn nhiều. Hội chứng<br /> này cũng có tỷ lệ gặp cao hơn ở các ao nuôi<br /> tôm có mật độ cao ≥ 40 con/ m2 (chiếm 74,6%)<br /> và độ sâu thấp < 1,4 mét (chiếm 86,7%).<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Chanratchakool.P & ctv (2003): Quản lý sức khoẻ tôm trong ao nuôi. DANIDA - Bộ Thủy Sản<br /> 2003. 151 tr.<br /> 2. Thái Ngọc Chiến (2004): Mô hình dự báo sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius,<br /> 1789) các ao nuôi tôm ở Khánh Hoà, Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học<br /> công nghệ (1984-2004) - Viện nghiên cứu NTTS 3. NXB NN TP. HCM 2004.Tr 155- 172.<br /> 3. Nguyễn Văn Hảo (2004): Một số bệnh thường gặp trên tôm sú (Penaeus monodon) các phương<br /> pháp chẩn đoán và biện pháp phòng trị. NXB NN TP. HCM 2004. 223 tr.<br /> 4. Bùi Quang Tề (2004): Dịch tễ học bệnh thủy sản, Hệ đào tạo sau đại học, Bắc Ninh-2004, 111tr.<br /> 5. Tạ Khắc Thường (1996): Mô hình nuôi tôm sú đạt hiệu quả cao ở Nam Trung Bộ. Luận án PTS<br /> khoa học nông nghiệp 1996, 140 tr.<br /> 6. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005): Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB<br /> Thống kê, 349tr.<br /> 7. UBND tỉnh Ninh Thuận (2001): Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 2001, 151 tr.<br /> CHARACTERISTICS OF EPIDEMIOLOGY OF ATROPHIED HEPATOPANCREATIC<br /> SYNDROME ON CULTURED BLACK TIGER SHRIMP (PENAEUS MONODON FABRICIUS, 1798)<br /> IN NINH THUAN PROVINCE<br /> Abstract<br /> Some years recently, Atrophied Hepatopancreatic Syndrome (AHS) have been occurred<br /> frequently and cause hamful effect on market cultured shrimp ponds in Ninh Thuan province. This<br /> article introduce some characterization of epidemiology of AHS. Our research have carried out in two<br /> years, from 2004-2005 with 250 shrimp cultured farmers Researched results showed that AHS have<br /> occurrence frequency high (150/250) with 60% shrimp ponds ware affected. The disease have specific<br /> signs as anorexia, slowly grow up, hard atrophied hepatopancreas or necrosis, pale white<br /> hepatopancreas and, scattered or mass mortality. AHS can occur all year round, but concentrated in<br /> month June, Iuly and August which it is very hot (50,6%). The syndrome also have higher frequency<br /> in the ponds with sand bottom (58%), in the ponds have density higher 40 shrimp/m2 (74,6%) and<br /> depth < 1,4 m (86,7%).<br /> <br /> 7<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2