intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm in vitro của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân có thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày kết luận: Tại khoa HSCC, các VK gây bệnh đề kháng với các KS chủ lực từ cao đến rất cao, việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm trong thời gian chờ đợi kết quả vi sinh là cần thiết. Hiệu quả của những công việc này phụ thuộc vào khả năng theo dõi phân bố VK và đặc điểm kháng thuốc tại từng đơn vị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm in vitro của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân có thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch

  1. Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):26-34 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.04 Đặc điểm in vitro của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân có thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Phạm Lực1, Nguyễn Văn Song1, Đoàn Tân1, Trần Ngọc Nguyên2, Nguyễn Văn Thọ2,* 1 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện luôn là vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là nhóm bệnh nhân viêm phổi bệnh biện (VPBV) có thở máy. Chúng tôi khảo sát các đặc điểm in vitro của vi khuẩn (VK) gây VPBV nhằm có thông tin để định hướng chọn lựa kháng sinh (KS) ban đầu cho các trường hợp tương ứng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu mô tả hồi cứu các hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân thở máy có chẩn đoán VPBV tại khoa Hồi sức Cấp cứu (HSCC) bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ 01/2010 đến hết 12/2020. Các kết quả cấy tạp trùng trong mẫu dịch tiết hô hấp và kết quả kháng sinh đồ được thu thập để phân tích các đặc điểm in vitro của các chủng VK. Kết quả: Trong 1246 mẫu kết quả nuôi cấy, trong 10 năm, ba loại VK luôn chiếm tỷ lệ cao là A. baumannii (30–65%), Klebsiella spp. (13–37%) và Pseudomonas spp. (12–22%). Các KS được khuyến khích ưu tiên chọn lựa cho nhiễm A. baumannii: Colistin, Cefoperazone/sulbactam; Klebsiella spp.: Colistin, Amikacin; Pseudomonas spp.: Colistin, Piperacillin/tazobactam, Amikacin. Kết luận: Tại khoa HSCC, các VK gây bệnh đề kháng với các KS chủ lực từ cao đến rất cao, việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm trong thời gian chờ đợi kết quả vi sinh là cần thiết. Hiệu quả của những công việc này phụ thuộc vào khả năng theo dõi phân bố VK và đặc điểm kháng thuốc tại từng đơn vị. Từ khoá: viêm phổi bệnh viện; vi khuẩn; kháng thuốc; hồi sức cấp cứu Abstract IN VITRO CHARACTERISTICS OF BACTERIA CAUSING HOSPITAL- ACQUIRED PNEUMONIA IN PATIENTS WITH MECHANICAL VENTILATION AT INTENSIVE CARE UNIT PHAM NGOC THACH HOSPITAL Pham Luc, Nguyen Van Song, Doan Tan, Tran Ngoc Nguyen, Nguyen Van Tho Ngày nhận bài: 20-06-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 30-07-2024 / Ngày đăng bài: 01-08-2024 *Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Thọ. Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: thonguyen0225@ump.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 26 https://www.tapchiyhoctphcm.vn
  2. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Objectives: Hospital-acquired pneumonia (HAP) is a severe condition with a high mortality rate. In intensive care units (ICUs), nosocomial infections are a major concern, particularly among ventilated patients with HAP. We conducted this study to investigate the characteristics of bacteria causing HAP in ventilated patients at the ICU, aiming to provide information to guide the initial selection of antibiotics for corresponding cases. Methods: We conducted a descriptive study using retrospective data collected from all medical records of ventilated patients diagnosed with hospital-acquired pneumonia in the ICU of Pham Ngoc Thach Hospital from January 2010 to December 2020. The results of bacterial cultures from endotracheal aspirated fluid, and antibiotic susceptibility tests were collected to analyze the characteristics of bacterial strains. Results: Among 1246 culture results over ten years, three types of bacteria consistently accounted for high proportions: A. baumannii (30–65%), Klebsiella spp. (13–37%), and Pseudomonas spp. (12–22%). The recommended first-choice antibiotics were Colistin and Cefoperazone/sulbactam for A. baumannii, Colistin and Amikacin for Klebsiella spp., and Colistin, Piperacillin/tazobactam, and Amikacin for Pseudomonas spp. Conclusion: In the ICU, bacteria causing infections exhibit high to very high resistance to major antibiotics, necessitating empirical antibiotic selection and optimization based on pharmacokinetics/pharmacodynamics (PK/PD). The effectiveness of these measures depends on the ability to regularly monitor bacterial distribution and resistance patterns in different units. Keywords: hospital-acquired pneumonia; bacteria; antibiotic resistance; intensive care unit 1. ĐẶT VẤN ĐỀ A. baumannii và P. aeruginosa đa kháng [3]. Nhóm tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) chiếm tỷ lệ 50–60% trong số các phân lập Staphylococcus aureus gây VPBV [3]. Chọn Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là bệnh lý nặng, tỷ lệ tử lựa KS ban đầu theo kinh nghiệm trong điều trị VPBV cần vong cao. Tại các khoa Hồi sức tích cực (HSTC), nhiễm dựa vào dữ liệu vi sinh và đề kháng KS tại từng bệnh viện khuẩn bệnh viện luôn là vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là hoặc tại từng địa phương. Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch là nhóm bệnh nhân VPBV có thở máy. Khi đã đặt nội khí quản bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối về lao và các bệnh lý hô (NKQ), nguy cơ viêm phổi sẽ tăng từ 3 đến 10 lần so với hấp tại miền nam Việt Nam. Hơn thế nữa tại khoa Hồi sức bệnh nhân không đặt NKQ. Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân cấp cứu, các bệnh nhân nặng nguy kịch thường là có những viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) thay đổi từ 24– bệnh lý nền phức tạp, nhất là về bệnh mạn tính ở phổi, và đã 50% và có thể lên đến 76% nếu nhiễm khuẩn do nguyên được điều trị nội viện dài ngày trước đó hoặc tại các bệnh nhân là các vi khuẩn (VK) có độc lực cao. Do đó, VPBV là viện khác. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm một trong các nguyên nhân hàng đầu làm tăng gánh nặng cho khảo sát các đặc điểm in vitro, tức tác nhân vi khuẩn phân ngành y tế, tăng chi phí điều trị và tăng tỷ lệ tử vong ở nhóm lập được và tính đề kháng kháng sinh qua kháng sinh đồ, của bệnh nhân thở máy vì dẫn đến các tình trạng cai máy thở khó vi khuẩn gây VPBV ở bệnh nhân thở máy tại khoa Hồi sức khăn, kéo dài thời gian thở máy, thời gian nằm viện [1]. Đặc cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ 2010 đến 2020 điểm phân bố VK gây bệnh và đề kháng kháng sinh (KS) của nhằm có thông tin để định hướng chọn lựa kháng sinh ban VK khác nhau giữa các quốc gia, các bệnh viện, và thay đổi đầu cho các trường hợp tương ứng. theo thời gian [2]. Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy VPBV thường do VK Gram (-) đa kháng như: Klebsiella spp., Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Acinetobacter baumannii, và Enterobacter spp. VK Gram (-) NGHIÊN CỨU tiết men β-lactamase phổ rộng (ESBL-Extended-spectrum β-lactamases), có khả năng đề kháng với nhiều KS, có 2.1. Đối tượng nghiên cứu khuynh hướng gia tăng trong khoảng thời gian gần đây. Tất cả các hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân thở máy VPBV có thở máy tại các khoa HSTC thường gặp nhất là https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.04 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 27
  3. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 được chẩn đoán là viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức cấp 2.2.2. Chọn mẫu và đánh giá cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 01 năm 2010 đến Các hồ sơ bệnh án sau khi đã được xét thoả đầy đủ các tiêu hết tháng 12 năm 2020. chuẩn trên sẽ được trích xuất các kết quả cấy tạp trùng trong 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu dịch tiết hô hấp, gồm đàm hoặc dịch hút qua NKQ, và kết quả kháng sinh đồ để phân tích các đặc điểm in vitro của Những hồ sơ bệnh án thoả các tiêu chuẩn sau sẽ được chọn các chủng vi khuẩn. vào nghiên cứu: 2.2.3. Phân tích thống kê Được chẩn đoán có viêm phổi bệnh viện, xác định bằng lâm sàng và cận lân sàng phù hợp xuất hiện ít nhất 48 giờ sau Dữ liệu được quản lý và xử lý bằng phần mềm STATA 8.0. nhập viện theo IDSA 2016(1). Các biến số định lượng được trình bày dưới dạng trung Sau 48 giờ nhập viện xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng, cận bình và độ lệch chuẩn với phân phối chuẩn, trung vị và lâm sàng như sau. khoảng liên tứ phân vị nếu không có phân phối chuẩn. Có ít nhất một trong số các triệu chứng: Để so sánh 2 trung bình, kiểm định t được sử dụng. Các biến số định tính trình bày dưới dạng tần số và tỷ lệ %. • Sốt >38° C hoặc
  4. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 tăng trở lại các năm sau đó. Chưa ghi nhận kháng Colistin từ 2012 đến nay (Bảng 2). Bảng 1. Kết quả phân lập vi khuẩn qua các năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Vi khuẩn n=174 n=100 n=90 n=107 n=114 n=63 n=100 n=144 n=106 n=142 n=106 55 59 58 50 49 19 38 67 39 60 38 A. baumannii 31,6% 59% 64,4% 46,7% 43% 30,2% 38% 46,5% 36,8% 42,3% 35,9% 28 17 12 26 36 22 30 23 28 42 39 Klebsiella spp 16,1% 17% 13,3% 24,3% 31,6% 34,9% 30% 16% 26,4% 29,6% 36,8% 60 13 17 23 16 13 17 31 20 17 14 Pseudomonas spp 34,5% 13% 18,9% 21,5% 14,1% 20,6% 17% 21,5% 18,9% 12% 13,2% 11 1 1 2 2 5 3 2 1 Enterobacter spp 0 0 6,3% 1% 0,93% 3,2% 2% 3,5% 2,8% 1,4% 0,94% 5 1 1 3 4 4 8 9 8 11 8 E. coli 2,9% 1% 1,1% 2,8% 3,5% 6,4% 8% 6,25% 7,6% 7,7% 7,6% 9 6 1 4 2 2 4 4 4 2 S. aureus 0 5,2% 6% 1,1% 3,5% 3,17% 2% 2,8% 3,8% 2,8% 1,9% Bảng 2. Đề kháng kháng sinh của A. baumannii qua các năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kháng KS n=49 n=59 n=58 n=50 n=49 n=19 n=38 n=67 n=39 n=60 n=38 33/36 51/53 42/42 29/29 60/67 33/37 56/60 33/38 TZP 0 0 0 91% 96,2% 100% 100% 89,5% 89,2% 93,3% 86,8% 22/52 16/36 52/58 33/45 2/28 1/39 PTc 0 0 0 0 0 42% 44,4% 89% 73% 7,1% 2,6% 44/57 28/47 10/47 10/19 27/37 33/67 5/33 26/60 33/37 SAM 77% 59% 21% 52,6% 73% 49,3% 15,2% 43,3% 89,2% 49/52 43/43 43/57 50/50 44/47 19/19 34/37 59/67 32/38 58/60 35/37 FEP 94% 100% 75% 100% 93% 100% 91,9% 88% 84,2% 96,7% 94,6% 55/55 56/56 55/56 42/47 19/19 37/37 59/66 34/39 58/59 35/37 CAZ 50/50 100% 100% 98% 89% 100% 100% 89,4% 87,2% 98,3% 94,6% 55/55 13/13 1/1 CPZ 1/1 0 0 0 0 0 0 0 100% 100% 100% 53/54 55/55 46/47 18/18 35/37 58/67 35/39 56/60 32/33 LEV 56/56 49/49 98% 100% 97% 100% 94,6% 86,6% 89,7% 93,3% 97% 53/54 54/55 46/47 19/19 34/34 54/61 36/39 59/60 36/38 CIP 58/58 48/48 98% 98,2% 97% 100% 100% 88,5% 92,3% 98,3% 94,7% 55/55 57/58 54/58 29/39 16/18 19/37 34/57 25/36 41/56 24/37 TMP-SMX 48/49 100% 98,3% 93% 74% 88,9% 51,4% 59,6% 69,4% 73,2% 64,9% 52/53 56/58 35/57 38/48 43/47 16/18 30/36 59/67 33/39 51/59 31/37 GEN 98% 96,6% 61% 79% 91% 88,9% 83,3% 88% 84,6% 86,4% 83,8% 47/48 46/51 53/57 45/49 42/48 15/17 32/35 56/66 30/37 44/59 31/38 AMK 97% 90,2% 93% 91% 87% 88,2% 91,4% 84,8% 81,1% 74,6% 81,6% 47/53 43/44 16/16 41/44 18/18 38/38 60/66 36/39 54/59 36/38 IPM 48/48 88% 97,7% 100% 93% 100% 100% 90,9% 92,3% 91,5% 94,7% https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.04 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 29
  5. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kháng KS n=49 n=59 n=58 n=50 n=49 n=19 n=38 n=67 n=39 n=60 n=38 29/31 55/56 55/56 45/48 19/19 38/38 60/66 34/38 57/60 36/38 MER 50/50 93% 98,2% 98% 93% 100% 100% 90,9% 89,5% 95% 94,7% 10/56 19/49 29/45 9/18 8/30 25/65 22/37 25/55 DOX 0 0 0 17% 38% 64% 50% 26,7% 38,5% 59,5% 45,5% 2/38 COL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5,3% TZP, Piperacillin/tazobactam; PTc, Cefoperazone/sulbactam; SAM, Ampicillin/sulbactam; FEP, Cefepime; CAZ, Ceftazidime; CPZ, Cefoperazone; LEV, Levofloxacin; CIP, Ciprofloxacin; TMP-SMX, Trimethoprim/sulfamethoxazole; GEN, Gentamicin; AMK, Amikacin; IPM, Imipenem; MER, Meropenem; DOX, Doxycycline; COL, Colistin Điều này cũng xảy ra khá tương tự với vi khuẩn Klebsiella 2014, sau đó dao động tương đối hằng định đến năm 2020. spp. Tình trạng kháng Piperacillin/tazobactam có xu hướng Piperacillin/tazobactam có xu hướng kháng gia tăng 2 năm tăng trong 3 năm gần đây, năm 2020 tăng có ý nghĩa thống gần đây. Kháng Cefoperazone/sulbactam có xu hướng giảm kê so với năm 2010 (p
  6. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kháng KS n=26 n=17 n=12 n=26 n=36 n=22 n=30 n=23 n=23 n=42 n=39 24/28 16/17 11/12 25/25 34/35 21/22 24/29 19/22 20/26 37/42 32/36 CIP 85% 94,1% 91,7% 100% 97% 95,5% 82,8% 86,4% 76,9% 88,1% 88,9% 27/28 15/17 11/12 21/23 29/31 15/22 25/29 16/19 18/23 29/38 30/39 TMP-SMX 96% 88,2% 91,7% 91,3% 93% 68,2% 86,2% 84,2% 78,3% 76,3% 76,9% 26/28 13/17 4/12 23/26 30/35 21/22 23/26 18/23 17/26 30/42 18/39 GEN 92% 76,5% 33% 88% 85% 95,5% 88,5% 78,3% 65,4% 71,4% 46,2% 16/20 10/17 1/12 16/25 15/36 3/22 4/27 3/23 2/25 17/42 11/38 AMK 80% 58,8% 8% 64% 41% 13,6% 14,8% 13% 8% 40,5% 28,9% 12/28 3/14 0/5 21/26 20/33 13/22 21/29 10/22 5/25 18/42 31/39 IPM 42% 21,4% 0% 80% 60% 59,1% 72,4% 45,5% 20% 42,9% 79,5% 7/16 4/17 1/11 18/26 20/36 12/20 20/28 13/23 7/23 31/41 29/39 MER 43% 23,5% 9% 69% 55% 60% 71,4% 56,5% 30,4% 75,6% 74,4% DOX - - - 0 - 0 0 0 0 0 0 COL - - - 0 0 0 0 0 0 0 0 TZP, Piperacillin/tazobactam; PTc, Cefoperazone/sulbactam; SAM, Ampicillin/sulbactam; FEP, Cefepime; CAZ, Ceftazidime; CPZ, Cefoperazone; LEV, Levofloxacin; CIP, Ciprofloxacin; TMP-SMX, Trimethoprim/sulfamethoxazole; GEN, Gentamicin; AMK, Amikacin; IPM, Imipenem; MER, Meropenem; DOX, Doxycycline; COL, Colistin Bảng 4. Đề kháng kháng sinh của Pseudomonas spp. qua các năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kháng KS n=23 n=13 n=17 n=23 n=16 n=13 n=17 n=31 n=31 n=17 n=14 27/40 7/13 4/14 2/14 4/31 4/20 7/17 8/14 TZP 0 0 0 67,5% 53,8% 28% 14,3% 12,9% 20% 41,2% 57,1% 41/54 6/13 4/16 11/19 4/13 15/31 10/20 7/15 9/13 PTc 0 0 75,9% 46,2% 25% 57% 30,8% 48,4% 20% 46,7% 69,2% SAM - - 0 0 0 0 0 0 0 0 0 49/59 5/10 1/16 14/22 15/16 6/12 7/17 18/29 13/19 11/17 9/14 FEP 83,1% 50% 6% 63% 93% 50% 41,2% 62,1% 68,4% 64,7% 64,3% 49/60 8/13 5/16 14/15 6/13 7/17 21/30 13/20 11/17 10/14 CAZ 12/12 81,7% 61,5% 31% 93% 46,2% 41,2% 70% 65% 64,7% 71,4% 51/60 2/3 1/1 CPZ 0 0 0 0 0 0 0 0 85% 66,7% 100% 53/60 10/13 12/16 20/23 16/16 10/13 11/17 23/31 16/20 10/15 11/13 LEV 88,3% 76,9% 75% 86% 100% 76,9% 64,7% 74,2% 80% 66,7% 84,6% 53/60 9/11 11/16 19/23 15/15 11/13 10/17 22/30 15/20 11/17 12/14 CIP 88,3% 81,8% 68% 82% 100% 84,6% 58,8% 73,3% 75% 64,7% 85,7% 55/59 5/5 4/4 2/3 2/3 1/1 2/2 1/2 TMP-SMX 0 0 0 93,2% 100% 100% 66,7% 66,7% 100% 100% 50% 49/54 11/13 11/16 17/23 16/16 9/13 11/17 22/31 13/20 10/17 10/14 GEN 90,7% 84,6% 68% 73% 100% 69,2% 64,7% 71% 65% 58,8% 71,4% https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.04 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 31
  7. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kháng KS n=23 n=13 n=17 n=23 n=16 n=13 n=17 n=31 n=31 n=17 n=14 48/54 7/11 7/16 14/23 11/16 6/13 7/16 17/31 6/19 3/17 7/13 AMK 88,9% 63,6% 43% 60% 68% 46,2% 43,8% 54,8% 31,6% 17,6% 53,8% 50/56 4/11 1/2 19/23 15/16 8/13 8/17 22/31 13/20 9/17 10/14 IPM 89,3% 36,4% 50% 82% 93% 61,5% 47,1% 71% 65% 52,9% 71,4% 39/42 5/13 5/16 19/23 15/16 8/13 8/17 22/31 12/19 10/17 10/14 MER 92,9% 38,5% 31% 82% 93% 61,5% 47,1% 71% 63,2% 58,8% 71,4% DOX - - 0 0 - 0 0 0 0 0 0 1/17 1/14 COL - - 0 0 0 0 0 0 0 5,9% 7,1% TZP, Piperacillin/tazobactam; PTc, Cefoperazone/sulbactam; SAM, Ampicillin/sulbactam; FEP, Cefepime; CAZ, Ceftazidime; CPZ, Cefoperazone; LEV, Levofloxacin; CIP, Ciprofloxacin; TMP-SMX, Trimethoprim/sulfamethoxazole; GEN, Gentamicin; AMK, Amikacin; IPM, Imipenem; MER, Meropenem; DOX, Doxycycline; COL, Colistin thể thay đổi có thể do khác nhau giữa các bệnh viện, loại 4. BÀN LUẬN khoa HSTC (nội hay ngoại), thời điểm nghiên cứu, v.v… Vai trò gây bệnh với tỷ lệ cao A. baumannii là đặc điểm rất đáng Đây là một nghiên cứu về các đặc tính in vitro của các lo ngại tại các khoa HSTC. Hầu hết A. baumannii gây VPBV chủng vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở những bệnh nhân là các VK đa kháng (MDR) hoặc kháng mở rộng (XDR), ảnh thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc hưởng rất lớn đến hiệu quả điều trị. Việc nghiên cứu xa hơn Thạch. Chúng tôi nhận thấy ba vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất về nguyên nhân sự hiện diện với tỷ lệ cao của VK này là thật qua các năm hầu như không thay đổi là A. baumannii, sự cần thiết trong tương lai. Klebsiella spp., Pseudomonas spp. và đặc tính đề kháng Tình trạng đề kháng kháng sinh của VK kháng sinh của chúng rất đáng chú ý vì tỷ lệ kháng cao với A. baumannii rất cao với nhiều KS qua từng năm ở nghiên các kháng sinh chủ lực. cứu của chúng tôi. Ở phạm vi trong nước, dữ liệu đề kháng A. baumannii luôn chiếm tỷ lệ vượt trội so với các VK KS có những điểm tương đồng lẫn khác nhau với các nghiên khác. Tỷ lệ Klebsiella spp. có xu hướng tăng trong 3 năm cứu khác. Theo Đoàn Mai Phương (2017) [8], gần đây, đặc biệt năm 2020. Một nghiên cứu theo dõi diễn A. baumannii kháng Ampicillin/sulbactam ở các miền như biến vi sinh kéo dài trong 11 năm (2000–2010) tại khoa Hồi sau Bắc (70%), Trung (51,9%), Nam (73,5%); kháng cao sức tích cực – Chống độc (HSTC-CĐ) bệnh viện Bệnh Nhiệt ≥75,9% với Piperacillin, Ceftazidime ở cả 3 miền; kháng Đới của Nguyễn Thị Khánh Như (2014), cho thấy có sự dịch Amikacin ở các miền Bắc, Trung, Nam lần lượt là 28,6%, chuyển về vai trò gây bệnh chủ yếu từ P. aeruginosa sang 39,6% và 60,2%; kháng Ciprofloxacin ở miền Bắc 79,3%, A. baumannii ở nhóm bệnh nhân VPLQTM [4]. Tại khu vực miền Trung 76,5%, miền Nam 95,2%; kháng Imipenem ở châu Á, theo Chung DR (2011) [5], VK gây VPLQTM bao miền Trung là thấp nhất 47,8%, miền Bắc 76,2%, miền Nam gồm A. baumannii 35,7%, S. aureus 28,1%, P. aeruginosa lên đến 90,2%. Đề kháng KS của A. baumannii gây nhiều 24,3% và K. pneumoniae 11,9%. Kết quả này cho thấy tại khó khăn cho công tác điều trị. Nghiên cứu cho thấy tính đề khu vực châu Á, tác nhân gây VPLQTM chủ yếu vẫn là các kháng này có thể thay đổi sau 1 -2 năm. Do đó, việc theo dõi VK Gram (-) tương tự như kết quả của nghiên cứu chúng tôi. thụ cảm KS của VK qua từng năm là thật sự cần thiết. Nghiên cứu của Vũ Đình Ân (2017) [6], Nguyễn Thiên Bình (2015)(7), đều được thực hiện tại khoa HSTC-CĐ khu vực Đối với VK Klebsiella spp. cũng có tình trạng đề kháng Thành phố Hồ Chí Minh cũng có kết quả tương tự với nghiên kháng sinh tương tự. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thiên cứu của chúng tôi với 3 loại VK thường gặp gây VPLQTM: Bình (2015) [7], thực hiện tại khoa HSTC bệnh viện Trưng A.baumannii, P. aeruginosa và K. pneumoniae. Điểm chung Vương, K. pneumoniae kháng Ceftazidime 61,5%, Cefepim về kết quả giữa các nghiên cứu là A. baumannii luôn chiếm 53,9%, TZP 63,2%. Tuy nhiên, kháng Cefoperazone/sulbactam tỷ lệ cao nhất so với các VK còn lại. Tỷ lệ các VK khác có chỉ 7,7%, thấp hơn đáng kể so với kết quả của chúng tôi. Đề 32 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.04
  8. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 kháng KS của Klebsiella spp. diễn biến phức tạp. Việc chọn trong điều trị viêm phổi bệnh viện đã thay đổi theo thời gian lựa KS ban đầu theo kinh nghiệm đặt ra nhiều thách thức. từ 2010 đến 2020 dựa trên kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Hiện nay, khởi đầu KS cho nhóm bệnh nhân VPBV nặng Ban đầu, các kháng sinh chủ yếu được sử dụng khi điều trị nghi do Klebsiella spp. cần một liệu pháp phối hợp KS, trong theo kinh nghiệm bao gồm Piperacillin/tazobactam, đó KS phối hợp còn nhạy cảm đáng kể có thể trông cậy vào Cefoperazone/sulbactam và Amikacin. Tuy nhiên, sự gia Amikacin hoặc Colistin. tăng tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn như A. baumannii, Klebsiella spp. và Pseudomonas spp. đã dẫn Riêng Pseudomonas spp. có tình trạng đề kháng kháng đến việc điều chỉnh khuyến cáo sử dụng kháng sinh. Trong sinh tuy không cao như hai VK trước nhưng tỷ lệ có vẻ tăng những năm gần đây, Colistin và Cefoperazone/sulbactam dần trong năm 2020. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thiên được khuyến cáo ưu tiên cho A. baumannii; Colistin và Bình (2015) [7], Pseudomonas spp. kháng Ceftazidime Amikacin cho Klebsiella spp.; và Colistin, Piperacillin/tazobactam, 43,3%, Cefepim 43,3%, Cefoperazone/sulbactam 36,7%, và Amikacin cho Pseudomonas spp. sẽ được khởi động sớm TZP 19%. Kết quả này gần tương đồng với kết quả nghiên khi nghi ngờ đến các tác nhân tương ứng trong thời gian chờ cứu của chúng tôi. Tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ kết quả vi sinh. Việc áp dụng PK/PD trong sử dụng kháng 2013–2015, thay đổi đề kháng với các KS β-lactam, β- sinh giúp tối ưu hóa hiệu quả điều trị, và đã cho thấy mối liên lactam/kháng β-lactamase không đáng kể. Trong 3 năm, VK quan chặt chẽ với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. còn nhạy nhiều loại KS, đáng kể là Cefoperazone/sulbactam, Ceftazidime, TZP, Ticarcilline/clavulanate với tỷ lệ kháng Nghiên cứu trong tương lai nên tập trung vào việc kết hợp
  9. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 chọn kháng sinh theo kinh nghiệm trong thời gian chờ đợi TÀI LIỆU THAM KHẢO kết quả vi sinh là cần thiết. Hiệu quả của những công việc này phụ thuộc vào khả năng theo dõi thường xuyên phân bố 1. Klompas M. Epidemiology, pathogenesis, microbiology, VK và đặc điểm kháng thuốc tại từng đơn vị khác nhau. and diagnosis of hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia in adults. 2023. URL: Nguồn tài trợ https://www.uptodate.com/contents/epidemiology- Nghiên cứu này không nhận tài trợ. pathogenesis-microbiology-and-diagnosis-of-hospital- acquired-and-ventilator-associated-pneumonia-in-adults. Xung đột lợi ích 2. Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, Muscedere J, Sweeney DA, Palmer LB, et al. Management of Adults With Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: này được báo cáo. 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society. Clin ORCID Infect Dis. 2016 Sep 1;63(5):e61-e111. Nguyễn Văn Thọ 3. Phạm Hồng Trường. Nghiên cứu tỉ lệ mắc phải, tỉ lệ tử https://orcid.org/0000-0002-0198-6284 vong, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây viêm phổi ở bệnh nhân thở máy. 2005. Luận văn Thạc sĩ Y học, ĐHYD TPHCM. Đóng góp của các tác giả 4. Nhu NTK, Lan NPH, Campbell JI, Parry CM, Thompson C, Tuyen HT, et al. Emergence of carbapenem-resistant Ý tưởng nghiên cứu: Phạm Lực. Acinetobacter baumannii as the major cause of ventilator- Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Phạm Lực, Nguyễn associated pneumonia in intensive care unit patients at an Văn Thọ. infectious disease hospital in southern Vietnam. J Med Thu thập dữ liệu: Nguyễn Văn Song, Đoàn Tân. Microbiol. 2014 Oct;63(Pt 10):1386-1394. Giám sát nghiên cứu: Trần Ngọc Nguyên. 5. Chung DR, Song JH, Kim SH, Thamlikitkul V, Huang SG, Wang H, et al. High prevalence of multidrug-resistant Nhập dữ liệu: Nguyễn Văn Song. nonfermenters in hospital-acquired pneumonia in Asia. Am Quản lý dữ liệu: Phạm Lực, Nguyễn Văn Song. J Respir Crit Care Med. 2011 Dec 15;184(12):1409-1417. Phân tích dữ liệu: Nguyễn Văn Song, Đoàn Tân. 6. Vũ Đình Ân. Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Quân Y 175. Viết bản thảo đầu tiên: Phạm Lực, Trần Ngọc Nguyên. 2017. Luận văn Chuyên khoa cấp II, ĐHYD TP. HCM. Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Phạm Lực, Nguyễn 7. Nguyễn Thiên Bình. Khảo sát đáp ứng sau điều trị kháng Văn Thọ. sinh viêm phổi liên quan đến thở máy. 2015. Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu 8. Đoàn Mai Phương. Cập nhật tình hình kháng kháng sinh Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban tại Việt Nam. 2017. Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên biên tập. ngành Hồi sức cấp cứu và chống độc. 9. Phạm Hùng Vân. Đối phó với vi khuẩn đa kháng bằng dữ Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức liệu PK/PD và phối hợp kháng sinh. 05/06/2016. Hội thảo Nghiên cứu đã được thông qua của Hội đồng Đạo đức trong khoa học TP. Hồ Chí Minh. nghiên cứu Y sinh Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, số 847/PNT-HĐĐĐ ký vào ngày 07 tháng 07 năm 2020. 34 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.04
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2