Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM MÚI THỨ SÁU Ở RĂNG CỐI SỮA THỨ HAI VÀ RĂNG CỐI<br />
VĨNH VIỄN THỨ NHẤT HÀM DƯỚI TRÊN BỘ RĂNG NGƯỜI VIỆT<br />
Huỳnh Kim Khang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: (1) xác định tỉ lệ các mức độ thể hiện đặc điểm múi thứ sáu trên m2 và M1 hàm dưới, (2) xác<br />
định mối tương quan về đặc điểm múi thứ sáu giữa m2 và M1 hàm dưới.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu dọc, mẫu nghiên cứu gồm 64 bộ mẫu hàm 3 đến 5 tuổi và 12 đến<br />
14 tuổi của cùng cá thể (32 nam, 32 nữ). Đánh giá và phân loại đặc điểm múi thứ sáu theo Turner (1991).<br />
Kết quả: Ở bộ răng sữa, tỉ lệ múi thứ sáu mức độ 0 cao (42,19%), kế đến là mức độ 1 (26,56%). Ở bộ răng<br />
vĩnh viễn, tỉ lệ múi thứ sáu mức độ 0 cao (45,31%), kế đến là mức độ 1 (23,44%). Không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa về đặc điểm múi thứ sáu giữa m2 và M1 (p>0,05). Đặc điểm múi thứ sáu có mối tương quan thuận ở mức<br />
trung bình giữa m2 và M1 (r = 0,6 (p0,05). Đặc<br />
điểm múi thứ sáu có mối tương quan thuận ở mức trung bình giữa m2 và M1 (r = 0,6 (p0,05) (Bảng 1,<br />
Hình 2).<br />
<br />
Hình 2: Các mức độ múi thứ sáu trên RCS2 hàm dưới<br />
<br />
40<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Hình 3: Các mức độ múi thứ sáu trên RCVV1 hàm dưới<br />
Ở bộ răng vĩnh viễn, tỉ lệ múi thứ sáu mức độ 0<br />
cao (45,31%), kế đến là mức độ 1 (23,44%). Không<br />
có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nam và nữ về đặc<br />
điểm múi thứ sáu (p>0,05) (Bảng 1, Hình 3).<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa m2 và<br />
M1 về đặc điểm múi thứ sáu (p>0,05) (Bảng 1,<br />
Đồ thị 1).<br />
Bảng 1: Tỉ lệ múi thứ sáu ở RCS2 và RCVV1 hàm<br />
dưới.<br />
Giới<br />
<br />
0 (%)<br />
<br />
Nam<br />
14<br />
m2 (n=32) (43,75)<br />
Nữ<br />
13<br />
(n=32) (40,63)<br />
Nam<br />
16<br />
M1 (n=32) (50)<br />
Nữ<br />
13<br />
(n=32) (40,63)<br />
m2 Chung 27<br />
(n=64) (42,19)<br />
M1 Chung 29<br />
(n=64) (45,31)<br />
<br />
1 (%)<br />
<br />
2 (%)<br />
<br />
3 (%)<br />
<br />
8<br />
(25)<br />
9<br />
(28,13)<br />
7<br />
(21,88)<br />
8<br />
(25)<br />
17<br />
(26,56)<br />
15<br />
(23,44)<br />
<br />
6<br />
(18,75)<br />
4<br />
(12,5)<br />
4<br />
(12,5)<br />
6<br />
(18,75)<br />
10<br />
(15,63)<br />
10<br />
(15,63)<br />
<br />
4<br />
(12,5)<br />
6<br />
(18,75)<br />
5<br />
(15,62)<br />
5<br />
(15,62)<br />
10<br />
(15,63)<br />
10<br />
(15,63)<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
(ĐTD=3)<br />
0,9<br />
<br />
0,78<br />
<br />
p<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Ở bộ răng sữa, tỉ lệ hiện diện múi thứ sáu ở<br />
nhóm Icelander là thấp nhất, nhóm Úc bản địa<br />
có tỉ lệ hiện diện múi thứ sáu cao nhất (Bảng 2).<br />
Ở bộ răng vĩnh viễn, tỉ lệ hiện diện múi thứ<br />
sáu ở nhóm Caucasian là thấp nhất, nhóm Úc<br />
bản địa có tỉ lệ hiện diện múi thứ sáu cao nhất<br />
(Bảng 2).<br />
Bảng 2: Tỉ lệ hiện diện múi thứ sáu ở các nhóm (%).<br />
Nhóm<br />
Icelander (Axelsson, 1979)(1)<br />
Úc bản địa<br />
(Townsend, 1990)(12)<br />
(6)<br />
Nhật (Hanihara, 1976)<br />
Caucasian<br />
(Hanihara, 1976)(6)<br />
Mỹ đen (Hanihara, 1976)(6)<br />
Việt (H.K.Khang, 2010)(*)<br />
<br />
Múi thứ sáu (%) (n)<br />
m2<br />
M1<br />
3,5 (230)<br />
17 (584)<br />
79 (100)<br />
66,5 (313)<br />
36,9 (92)<br />
7,3 (55)<br />
<br />
25,3 (1046)<br />
5,2 (58)<br />
<br />
12 (50)<br />
57,82 (64)<br />
<br />
6,5 (77)<br />
54,69 (64)<br />
<br />
(*) nghiên cứu hiện tại<br />
1,66<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Tương quan đặc điểm múi thứ sáu giữa<br />
RCS2 và RCVV1 hàm dưới.<br />
Đặc điểm múi thứ sáu có mối tương quan<br />
thuận ở mức trung bình giữa m2 và M1 (r = 0,6<br />
(p