YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm suy giảm trí nhớ và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân động kinh cơn lớn theo dõi điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng
1
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng suy giảm trí nhớ ở bệnh nhân động kinh cơn lớn theo dõi điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng và phân tích một số yếu tố liên quan đến suy giảm trí nhớ ở nhóm bệnh nhân trên.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm suy giảm trí nhớ và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân động kinh cơn lớn theo dõi điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 Đặc điểm suy giảm trí nhớ và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân động kinh cơn lớn theo dõi điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng Vũ Thị Ngân1*, Đàm Đức Thắng1 1 Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng TÓM TẮT *Tác giả liên hệ Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng suy giảm trí nhớ Vũ Thị Ngân ở bệnh nhân động kinh cơn lớn theo dõi điều trị tại Bệnh viện Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng Tâm thần Hải Phòng và phân tích một số yếu tố liên quan đến suy Điện thoại: 0901.363.999 giảm trí nhớ ở nhóm bệnh nhân trên. Đối tượng nghiên cứu: 151 Email: Bsngan.med@gmail.com bệnh nhân được chẩn đoán động kinh cơn lớn (G40.6) từ 20 đến Thông tin bài đăng 64 tuổi, thuộc chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng Ngày nhận bài: 05/10/2023 đồng do Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng quản lý, theo dõi và điều Ngày phản biện: 06/10/2023 trị tại các trạm Y tế từ tháng 09/2022 đến tháng 09/2023. Phương Ngày duyệt bài: 25/10/2023 pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang. Kết quả: Điểm trung bình MQ của cả nhóm nghiên cứu là 89,24±12,13 điểm, có 62/151 bệnh nhân có điểm MQ dưới trung bình (< 90 điểm), tương ứng với tỉ lệ bệnh nhân suy giảm trí nhớ là 41,05%, hay gặp nhất là suy giảm trí nhớ tức thì, sau đó là suy giảm trí nhớ ngắn hạn, và suy giảm trí nhớ dài hạn. Bệnh nhân khởi phát bệnh khi dưới 20 tuổi có nguy cơ suy giảm trí nhớ cao gấp 3,24 lần so với bệnh nhân có tuổi khởi phát ≥ 20 tuổi (p=0,0005). Bệnh nhân bị bệnh ≥ 20 năm nguy cơ suy giảm trí nhớ gấp 2,8 lần so với người bị bệnh < 20 năm (p = 0,0006). Bệnh nhân có tần suất cơn càng dày thì nguy cơ suy giảm trí nhớ càng cao (p < 0,001). Bệnh nhân dùng Phenobarbital nguy cơ suy giảm trí nhớ gấp 2,96 lần so với không sử dụng Phenobarbital (p = 0,002). Từ khóa: Suy giảm trí nhớ, động kinh cơn lớn, Thang đo trí nhớ Wechsler. Characteristics of memory impairment and related factors in patients with grand mal epilepsy following treatment at Hai Phong Psychiatric Hospital ABSTRACT: Describe the clinical characteristics of memory impairment in patients with grand mal epilepsy following treatment at Hai Phong Psychiatric Hospital and analyze some factors related to memory impairment in the above patient group. Research subjects: 151 patients diagnosed with grand mal epilepsy (G40.6) from 20 to 64 years old, under the community mental health care program managed by Hai Phong Psychiatric Hospital, monitored and treated at medical stations, in the period from September 2022 to September 2023. Results: The average MQ score of the entire research group was 89,24±12,13 points, of which 62/151 patients had MQ scores below average (less than 90 points), corresponding to the rate of patients with memory impairment of 41.05%, the most common symptoms is immediate memory impairment, followed by short-term memory impairment, and long-term memory impairment. Patients with an Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 76
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 age of onset under 20 years old have a 3.24 times higher risk of memory impairment than patients with an age of onset ≥ 20 years old (p=0.0005). Patients with epilepsy for ≥ 20 years have a 2.8 times higher risk of memory impairment than those with epilepsy for < 20 years (p = 0.0006). The higher frequency of seizures, the higher risk of memory impairment (p < 0.001). Patients using Phenobarbital had a 2.96 times higher risk of memory impairment than patients not using Phenobarbital (p = 0.002). Keywords: Memory impairment, grand mal epilepsy, Wechsler Memory Scale. ĐẶT VẤN ĐỀ điểm, nghiên cứu của Busch R.M. và cộng sự (2020) nhận thấy bệnh nhân động kinh suy Động kinh là một hội chứng bệnh lý của não giảm trí nhớ có chỉ số này là 88 điểm [5], [6]. do nhiều nguyên nhân gây ra với đặc điểm là Năm 2010, Rayner và cộng sự đã mô tả một sự xuất hiện tái diễn của các cơn kích thích số đặc điểm sinh bệnh học về mối liên quan hoạt động hệ thần kinh do phóng điện quá giữa suy giảm trí nhớ và động kinh [8]. Ở mức của một tập hợp các tế bào thần kinh não Việt Nam, đến nay đã có một số nghiên cứu [1]. về rối loạn trí nhớ trên bệnh nhân động kinh Động kinh cơn lớn được định nghĩa là một như: Nguyễn Văn Hướng (2012), Chử Văn cơn động kinh có các giai đoạn co cứng, sau Dũng (2021) [7], [8]. đó là các cơn co thắt cơ - co giật và doãi mềm, Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng hiện đang thường liên quan đến tình trạng suy giảm quản lý khoảng 3189 bệnh nhân động kinh tại nhận thức hoặc mất ý thức hoàn toàn [2]. cộng đồng, cùng với khoảng 10% số bệnh Trong động kinh cơn lớn, suy giảm trí nhớ là nhân điều trị nội trú tại bệnh viện và trong đó biểu hiện rất thường gặp. Nghiên cứu của có một tỉ lệ khá lớn bệnh nhân động kinh cơn Dodrill (2002) trên một nhóm bệnh nhân lớn, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào động kinh ở tuổi trưởng thành và vị thành về suy giảm trí nhớ trên nhóm bệnh nhân này. niên cho thấy 32% có biểu hiện về suy giảm Hiểu biết về đặc điểm lâm sàng cũng như các trí nhớ [3]. yếu tố liên quan đến suy giảm trí nhớ trên Triệu chứng lâm sàng của suy giảm trí nhớ bệnh nhân động kinh cơn lớn sẽ giúp đưa ra thường không điển hình nên khó chẩn đoán các chiến lược phù hợp trong điều trị và chăm và đánh giá. Trên thực tế, suy giảm trí nhớ sóc bệnh nhân, từ đó cải thiện chất lượng liên quan đến nhiều yếu tố như: tuổi khởi cuộc sống của người bệnh. Chính vì vậy, phát, thời gian bị bệnh động kinh, nguyên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc nhân gây ra cơn động kinh, loại cơn động điểm lâm sàng suy giảm trí nhớ và một số yếu kinh, tần suất cơn, thời gian kéo dài cơn co tố liên quan ở bệnh nhân động kinh cơn lớn giật, thuốc kháng động kinh, tiền sử chấn theo dõi điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải thương sọ não, tiền sử trạng thái động kinh, Phòng” với hai mục tiêu: yếu tố tâm lý xã hội, ảnh hưởng của cơn động 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng suy kinh tái phát...[4]. giảm trí nhớ ở bệnh nhân động Một số nghiên cứu về suy giảm trí nhớ trên kinh cơn lớn theo dõi điều trị tại bệnh nhân động kinh thường sử dụng Thang Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng từ trí nhớ Wechsler, đây là một trong những tháng 09/2022 đến tháng 09/2023. thang đo được sử dụng rộng rãi nhất để đánh 2. Phân tích một số yếu tố liên quan giá suy giảm trí nhớ ở bệnh nhân động kinh, đến suy giảm trí nhớ ở nhóm bệnh nghiên cứu của Bouman Z. và cộng sự (2016) nhân trên. chỉ số trí nhớ của bệnh nhân động kinh là 97,3 Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 77
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - BN dưới 20 tuổi, trên 64 tuổi (đảm bảo chỉ định làm test Wechsler). Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân không hợp tác khi khám bệnh và Đối tượng nghiên cứu trong khi làm trắc nghiệm. Gồm 151 bệnh nhân được chẩn đoán động - Gia đình bệnh nhân không đồng ý tham gia kinh cơn lớn (G40.6) có độ tuổi từ 20 đến 64 nghiên cứu tuổi, thuộc chương trình chăm sóc sức khoẻ Phương pháp nghiên cứu tâm thần cộng đồng do Bệnh viện Tâm thần Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt Hải Phòng quản lý, theo dõi và điều trị tại các ngang. trạm Y tế tuyến phường/ xã, trong khoảng Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu: Chọn thời gian từ tháng 09/2022 đến tháng mẫu thuận tiện, tất cả bệnh nhân đáp ứng tiêu 09/2023. chuẩn lựa chọn đối tượng đều được đưa vào Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu. Thu thập số liệu theo phương Nhóm bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên pháp phỏng vấn – trả lời. cứu khi đáp ứng các tiêu chuẩn dưới đây: Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được xử lý bằng - Bệnh nhân được chẩn đoán Động kinh cơn phương pháp thống kê y học, sử dụng phần lớn không đặc hiệu theo tiêu chuẩn chẩn đoán mềm Stata 17. của ICD -10, thuộc mục G40.6 có tham khảo Đạo đức trong nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đoán của ILAE 2017, cụ thể - Nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh đạo gồm có tiêu chuẩn lâm sàng và điện não đồ. Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng. - Tuổi từ 20 – 64 tuổi (đảm bảo chỉ định làm - Nghiên cứu mô tả không ảnh hưởng đến quá test Wechsler). trình điều trị của người bệnh. Nghiên cứu - Bệnh nhân đã được dùng thuốc kháng động được thực hiện với mục đích phục vụ cho kinh ít nhất trên 3 tháng theo tiêu chuẩn của khoa học, nâng cao chất lượng chẩn đoán, Helmstaedter c. (2007) [9]. điều trị và chăm sóc bệnh nhân. - Bệnh nhân đọc được, hoặc nghe và hiểu - Việc nghiên cứu được sự đồng ý của bệnh được nội dung phỏng vấn. nhân và người nhà bệnh nhân. Bệnh nhân có - Bệnh nhân hợp tác trong quá trình nghiên quyền rút khỏi nghiên cứu không cần giải cứu. thích. Tiêu chuẩn loại trừ - Các thông tin nghiên cứu là trung thực, và - Động kinh không thuộc mã G40.6 được bảo mật, đảm bảo an toàn riêng tư của bệnh nhân và người thân bệnh nhân. KẾT QUẢ Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Giới 34,44 65,56 Nam Nữ Hình 3.1. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 78
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 Nhận xét: Có 99 bệnh nhân nam chiếm 65,56%, 52 bệnh nhân nữ chiếm 34,44%. Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu STT Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ % 1 20 - < 30 tuổi 21 13,90 2 30 - < 40 tuổi 31 20,53 3 40 - < 50 tuổi 25 16,56 4 50 - < 60 tuổi 30 19,87 5 60 – 64 tuổi 44 29,14 Tổng 151 100,00 Tuổi trung bình 47,38 ± 14,09 tuổi Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, BN thấp tuổi nhất là 20, cao tuổi nhất là 64 tuổi. Tuổi trung bình của các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là 47,38 ± 14,09 tuổi. Bảng 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu STT Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ % 1 Tiểu học 38 25,17 2 Trung học cơ sở 35 23,18 3 Trung học phổ thông 72 47,68 4 Cao đẳng và Đại học 6 3,97 Tổng 151 100,00 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có trình độ văn hóa Trung học phổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất (47,68%), thấp nhất là nhóm có trình độ Cao đẳng/Đại học, chỉ chiếm 3,97%. Đặc điểm lâm sàng suy giảm trí nhớ ở bệnh nhân động kinh cơn lớn Đặc điểm của suy giảm trí nhớ theo thang điểm Wechsler Bảng 3.3. Tỉ lệ suy giảm trí nhớ theo chỉ số trí nhớ Wechsler (MQ) STT Điểm thang trí nhớ Wechsler Số lượng Tỷ lệ % 1 Rất tốt ≥ 130 0 0 2 Tốt (120 – 129) 3 1,99 3 Trên trung bình (110 – 119) 3 1,99 4 Trung bình (90 – 109) 83 54,97 5 Dưới trung bình (80 – 90) 33 21,85 6 Ranh giới (70 – 80) 19 12,58 7 Yếu < 70 10 6,62 Tổng 151 100,00 Nhận xét: Có 62/151 BN chiếm 41,05% suy giảm trí nhớ (MQ < 90). Điểm trung bình MQ của cả nhóm nghiên cứu là 89,24 ± 12,13 điểm (Max: 121, Min: 62). Đặc điểm lâm sàng của suy giảm trí nhớ Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng của suy giảm trí nhớ Chỉ số thống kê Không suy giảm trí Suy giảm trí nhớ p nhớ Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 79
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 Suy giảm trí nhớ n = 62 % n = 89 % Trí nhớ tức thì 59 95,16 5 5,62
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 >3 tháng/1cơn 98 p< 0,001 27 27,55 71 72,45 Tổng 151 62 41,06 89 58,94 Nhận xét: BN ở nhóm ≤ 3 tháng/1 cơn động kinh tỉ lệ suy giảm trí nhớ là 66,04%; những BN ở nhóm >3 tháng/1cơn động kinh có tỉ lệ suy giảm trí nhớ là 27,55%. BN ≤ 3 tháng/1 cơn động kinh nguy cơ suy giảm trí nhớ gấp 5,11 lần so với BN>3 tháng/1cơn động kinh với 95%CI từ 2,35 đến 11,24 và p < 0,001. Bảng 3.8. Mối liên quan giữa dùng thuốc Phenobarbital và suy giảm trí nhớ Tổng OR, Có suy giảm trí Không suy giảm 95%CI Dùng Phenobarbital nhớ trí nhớ p n % n % Có (đơn thuần và phối hợp) 45 51,72 42 48,28 87 2,96 Không 17 26,56 47 73,44 64 (1,44 - 6,10) p= 0,002 Tổng 62 41,06 89 58,94 151 Nhận xét: BN ở nhóm dùng Phenobarbital tỉ lệ suy giảm trí nhớ là 51,72%; những BN ở nhóm không dùng Phenobarbital có tỉ lệ suy giảm trí nhớ là 26,56%. BN dùng Phenobarbital nguy cơ suy giảm trí nhớ gấp 2,96 lần so với BN không sử dụng Phenobarbital với 95%CI từ 1,44 đến 6,10 và p = 0,002. BÀN LUẬN Dũng (2021) [7], Nguyễn Văn Hướng (2012) [8] có xu hướng trẻ hơn so với nghiên cứu của Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân chúng tôi, điều này có thể do sự khác biệt nghiên cứu giữa các quần thể nghiên cứu. Giới Trình độ văn hoá Từ biểu đồ 3.1 trong nghiên cứu, ta thấy tỉ lệ Từ bảng 3.2 trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân động kinh cơn lớn là nam giới nhóm bệnh nhân có trình độ văn hóa trung chiếm 65,56 %, trong khi tỉ lệ nữ giới là học phổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất (47,68%), 34,44 %. thấp nhất là nhóm có trình độ cao đẳng/đại Như vậy, nhóm bệnh nhân nghiên cứu của học, chỉ chiếm 3,97%; tuy nhiên các bệnh chúng tôi có tỉ lệ phân bố giới tính phù hợp nhân chỉ học đến tiểu học/trung học cơ sở với các tác giả Nguyễn Văn Hướng (2012) cũng rất thường gặp, chiếm tới 48,35%. [8], Chử Văn Dũng (2021) [7], Lê Văn Tuấn Đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy và cộng sự (2022) [10]. Kết quả này cho thấy các cơn động kinh có ảnh hưởng đến khả nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn so với nữ giới. năng học tập và phát triển trí tuệ, nghiên cứu Tuổi của chúng tôi cho kết quả tương đồng với Trong nghiên cứu của chúng tôi, tại bảng 3.1, nghiên cứu của Dodrill (2002) [3], Lê Văn ở nhóm đối tượng nghiên cứu, bệnh nhân thấp Tuấn và cộng sự (2022) [10], và Đàm Đức tuổi nhất là 20 tuổi, cao tuổi nhất là 64 tuổi. Thắng (2019) [11]. Tuổi trung bình của các bệnh nhân trong Các bệnh nhân động kinh thường có khả năng nhóm nghiên cứu là 47,38 ± 14,09 tuổi. tiếp thu kém hơn so với bạn cùng tuổi, cộng Độ tuổi nhóm nghiên cứu của các tác giả: Lê thêm tâm lý lo sợ, do các cơn động kinh làm Văn Tuấn và cộng sự (2022) [10], Chử Văn gián đoạn các hoạt động thường ngày, nên Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 81
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 nhóm bệnh nhân này sẽ gặp nhiều hạn chế ngắn hạn với 57/62 bệnh nhân, chiếm trong quá trình học tập. 91,93%. Rối loạn trí nhớ thị giác không gian Đặc điểm lâm sàng suy giảm trí nhớ ở bệnh cũng thường gặp, với 46/62 bệnh nhân, chiếm nhân động kinh cơn lớn 74,19%. Ít gặp nhất là suy giảm trí nhớ dài Đặc điểm của suy giảm trí nhớ theo thang hạn, chỉ gặp ở 42/62 bệnh nhân, chiếm điểm Wechsler 67,74%. Tỉ lệ suy giảm trí nhớ theo chỉ số trí nhớ Như vậy nghiên cứu của chúng tôi có sự Wechsler tương đồng với kết quả nghiên cứu của các Qua bảng 3.3 chúng tôi thấy, trong nhóm tác giả Chử Văn Dũng (2021) [7] và Marques nghiên cứu có 62/151 BN chiếm 41,05% suy C.M cùng cộng sự (2007) [14] về đặc điểm giảm trí nhớ (MQ < 90). Điểm trung bình MQ lâm sàng của suy giảm trí nhớ trên bệnh nhân của cả nhóm nghiên cứu là 89,24± 12,13 động kinh. điểm. Một số yếu tố liên quan đến suy giảm trí Theo Lê Văn Tuấn (2022) [10] và Chử Văn nhớ ở bệnh nhân động kinh cơn lớn Dũng (2021) [7] thì tỉ lệ bệnh nhân động kinh Tuổi khởi phát bệnh động kinh và suy giảm có suy giảm trí nhớ lần lượt là 33,3% và trí nhớ 33,8%. Theo kết quả từ bảng 3.5 bệnh nhân có tuổi Theo Sunmonu T.A và cộng sự (2009) [12], khởi phát dưới 20 tuổi thì nguy cơ suy giảm tỉ lệ bệnh nhân động kinh có suy giảm trí nhớ trí nhớ cao gấp 3,24 lần so với bệnh nhân có là 48%. tuổi khởi phát ≥ 20 tuổi với 95%CI từ 1,56 Trong nghiên cứu của Rayner G. và cộng sự đến 6,75 và p = 0,0005. (2010) [13] có sử dụng thang Wechsler để Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với đánh giá suy giảm trí nhớ ở bệnh nhân động nhiều nghiên cứu khác của Novak và cộng sự kinh thùy thái dương, nhận thấy điểm số MQ (2022) [15], Fleury M. và cộng sự (2022) là 96,1± 10,9 điểm, động kinh không liên [16], Chawla và cộng sự (2021) [17] đều chỉ quan đến thùy thái dương là 102,7 ± 8,4 điểm, ra rằng bệnh động kinh khởi phát càng sớm thấp hơn so với nhóm chứng người khỏe thì nguy cơ gây suy giảm trí nhớ càng cao. mạnh 112,2 ± 15,0 điểm. Thời gian bị bệnh động kinh và suy giảm trí Nghiên cứu của Busch R.M. và cộng sự nhớ (2020) [6] nhận thấy bệnh nhân động kinh Qua bảng 3.6 ta thấy, BN bị bệnh động kinh suy giảm trí nhớ có chỉ số MQ là 88 điểm. ≥ 20 năm nguy cơ suy giảm trí nhớ gấp 2,8 Chúng tôi lý giải sự khác nhau về tỉ lệ suy lần so với người bi bệnh < 20 năm với 95%CI giảm trí nhớ là do các nghiên cứu áp dụng các từ 1,31 đến 6,14 và p = 0,0006. Kết quả này trắc nghiệm thần kinh – tâm lý khác nhau, phù hợp với một số nghiên cứu khác của Chử cũng như sự khác nhau về quần thể nghiên Văn Dũng (2021) [7], Fleury M. và cộng sự cứu. (2022) [16], cũng như Kent và cộng sự (2006) Đặc điểm lâm sàng của suy giảm trí nhớ [18],. Điều này được lý giải do thời gian mắc Từ bảng 3.4 trong nghiên cứu ta thấy, trong bệnh kéo dài sẽ dần dần gây tổn thương và rối số 62 bệnh nhân suy giảm trí nhớ, hay gặp loạn chức năng các vùng của não bộ, trong đó nhất là suy giảm trí nhớ tức thì với biểu hiện có chức năng trí nhớ, từ đó tình trạng rối loạn là bệnh nhân không nhớ hoặc nhớ không trí nhớ càng nặng khi thời gian bệnh càng dài. chính xác các từ vừa được nghe hay các hình Tần suất cơn động kinh và suy giảm trí nhớ ảnh vừa được nhìn thấy, với 59/62 bệnh nhân Qua kết quả ở bảng 3.7, ta thấy BN ≤ 3 chiếm 95,16%; sau đó là suy giảm trí nhớ tháng/1 cơn động kinh có nguy cơ suy giảm Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 82
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 trí nhớ gấp 5,11 lần so với BN>3 tháng/1 cơn điểm), tương ứng với tỉ lệ bệnh nhân suy động kinh với 95%CI từ 2,35 đến 11,24 và p giảm trí nhớ là 41,05%. < 0,001. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết Đặc điểm lâm sàng suy giảm trí nhớ trên quả phù hợp với nhận định của nhiều tác giả bệnh nhân động kinh cơn lớn khác: Chử Văn Dũng (2021) [7], Dodrill Trong số 62/151 bệnh nhân suy giảm trí nhớ, (2002) [3] cũng như của Bergin P.s và cộng hay gặp nhất là suy giảm trí nhớ tức thì với sự (2000) [19]. 95,16%, sau đó là suy giảm trí nhớ ngắn hạn Tần suất cơn động kinh càng dày thì càng gây chiếm 91,93%, suy giảm trí nhớ thị giác tổn thương các vùng chức năng của não nhiều không gian cũng thường gặp với 74,19%, ít hơn, do đó gây rối loạn chức năng trí nhớ gặp nhất là suy giảm trí nhớ dài hạn, chỉ thấy càng nặng nề hơn. ở 67,74%. Dùng thuốc Phenobarbital và suy giảm trí Một số yếu tố liên quan đến suy giảm trí nhớ nhớ trên bệnh nhân động kinh cơn lớn Qua bảng 3.8 trong nghiên cứu của chúng tôi, Bệnh nhân có tuổi khởi phát dưới 20 tuổi có BN dùng Phenobarbital nguy cơ suy giảm trí nguy cơ suy giảm trí nhớ cao gấp 3,24 lần so nhớ gấp 2,96 lần so với BN không sử dụng với bệnh nhân có tuổi khởi phát ≥ 20 tuổi Phenobarbital với 95%CI từ 1,44 đến 6,10 và (p=0,0005). p = 0,002. BN bị bệnh động kinh ≥ 20 năm nguy cơ suy Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tương giảm trí nhớ gấp 2,8 lần so với người bị bệnh đồng với nhận định của Chử Văn Dũng < 20 năm (p = 0,0006). (2021) [7], Hồ Anh Thủy (2011) [20], cũng BN động kinh có tần suất cơn càng dày thì như của của Sulzbacher S. và cộng sự (1999) nguy cơ suy giảm trí nhớ càng cao (p < [21]; đều thống nhất luận điểm tỉ lệ suy giảm 0,001). trí nhớ ở nhóm các bệnh nhân động kinh có BN dùng Phenobarbital nguy cơ suy giảm trí sử dụng thuốc Phenobarbital cao hơn có ý nhớ gấp 2,96 lần so với BN không sử dụng nghĩa thống kê so với nhóm không sử dụng Phenobarbital (p = 0,002). Phenobarbital. Điều này được lý giải như sau, Phenobarbital là thuốc cảm ứng men, có tính TÀI LIỆU THAM KHẢO an thần nên khi bệnh nhân dùng sẽ dễ gặp 1. Cao Tiến Đức và cộng sự (2016). Động kinh và các rối loạn tâm thần trong động kinh. Giáo trạng thái đờ đẫn ngủ gà, giảm khả năng tập trình bệnh học Tâm thần (dùng cho đào tạo trung chú ý, giảm tính sáng tạo, do đó chất trình độ sau đại học- Học viện Quân y), Nhà lượng học tập giảm sút, dẫn đến nếu dùng lâu xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr.126 - dài sẽ gây suy giảm chức năng trí nhớ. Bên 128. 2. T. V. Kodankandath, D. Theodore và D. cạnh đó, Phenobarbital khi dùng kéo dài sẽ Samanta (2023). Generalized Tonic-Clonic gây tình trạng thiếu folat dẫn đến rời rạc trong Seizure, StatPearls, Treasure Island (FL) tư duy, thiếu tính logic trong trí nhớ đặc biệt ineligible companies. Disclosure: Danny trí nhớ thị giác – không gian [21]. Theodore declares no relevant financial relationships with ineligible companies. KẾT LUẬN Disclosure: Debopam Samanta declares no relevant financial relationships with ineligible Qua nghiên cứu đánh giá về đặc điểm suy companies. giảm trí nhớ của 151 bệnh nhân động kinh 3. C. B. Dodrill (2002). Progressive cognitive cơn lớn, chúng tôi đưa ra kết luận sau: Điểm decline in adolescents and adults with trung bình MQ của cả nhóm nghiên cứu là epilepsy, Prog Brain Res, 135, pp.399-407. 4. Reed C. (2019). Memory complaints in people 89,24± 12,13 điểm, trong đó có 62/151 bệnh with epilepsy remain challenging to assess and nhân có điểm MQ dưới trung bình (dưới 90 difficult to treat, Epilepsy, pp. 72 -75. Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 83
- Vũ Thị Ngân và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻ DOI: https://doi.org/10.59070/jhs010523102 Tập 1, số 5 – 2023 5. Z. Bouman et al. (2016). Clinical utility of the memory and mood to subjective memory Wechsler Memory Scale - Fourth Edition complaints in refractory focal epilepsy, (WMS-IV) in patients with intractable Epilepsy Behav, 19(3), pp.359-364. temporal lobe epilepsy, Epilepsy Behav, 55, 14. Marques C.M, Caboclo L.O, Da Silva T.I, et pp.178-182. al. (2007). Cognitive decline in temporal lobe 6. R. M. Busch et al. (2020). Verbal memory epilepsy due to unilateral hippocampal dysfunction is associated with alterations in sclerosis, Epilepsy Behav, 10(3), pp.477-485. brain transcriptome in dominant temporal lobe 15. Novak A., Vizjak K., Rakusa M. (2022). epilepsy, Epilepsia, 61(10), pp.2203-2213. Cognitive Impairment in People with 7. Chử Văn Dũng, Nguyễn Văn Hướng (2021). Epilepsy, J Clin Med, 11(1). Đặc điểm suy giảm trí nhớ và một số yếu tố 16. Fleury M., Buck S., Binding L.P, et al. (2022). liên quan trên bệnh nhân động kinh trưởng Episodic memory network connectivity in thành, Tạp chí Y học Việt Nam, 507(2), temporal lobe epilepsy, Epilepsia, 63(10), tr.209-212. pp.2597-2622. 8. Nguyễn Văn Hướng (2012). Nghiên cứu đăc 17. Chawla T., Chaudhry N., Puri V. (2021). điểm lâm sàng rối loạn nhận thức và một số Cognitive Dysfunction in Juvenile Myoclonic yếu tố liên quan trên bệnh nhân động kinh là Epilepsy (JME) - A Tertiary Care Center người trưởng thành, Luận văn Tiến sĩ Y học, Study, Ann Indian Acad Neurol, 24(1), pp.40- Trường Đại học Y Hà Nội. 50. 9. Helmstaedter C. (2007). Cognitive outcome of 18. Kent G.P, Schefft B.K, Howe S.R, et al. status epilepticus in adults, Epilepsia, 48 (8), (2006). The effects of duration of intractable pp.85-90. epilepsy on memory function, Epilepsy 10. Lê Văn Tuấn và cộng sự (2022). Suy giảm trí Behav, 9(3), pp.469-477. nhớ ở bệnh nhân động kinh đa trị liệu, Tạp chí 19. Bergin P.S, Thompson P.J, Baxendale S.A, et Y Dược Thực Hành 175, 30, tr.72-79. al. (2000). Remote memory in epilepsy, 11. Đàm Đức Thắng (2019). Nghiên cứu đặc điểm Epilepsia, 41(2), pp.231-239. lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân động kinh cơn 20. Hồ Anh Thuỷ (2011). Nghiên cứu một số đặc co cứng - co giật và kết quả điều trị trầm cảm điểm về rối loạn nhận thức trên bệnh nhân bằng Fluoxetin, Luận văn tiến sĩ Y học, Học động kinh người trưởng thành được điều trị Viện Quân Y, Hà Nội. bằng Phenobarbital, Luận văn tốt nghiệp Bác 12. Sunmonu T.A, Komolafe M.A, Ogunrin A.O, sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà et al. (2009). Cognitive assessment in patients Nội, Hà Nội. with epilepsy using the Community Screening 21. Sulzbacher S., Farwell J.R, Temkin N., et al. Interview for Dementia, Epilepsy Behav, (1999). Late cognitive effects of early 14(3), pp.535-539. treatment with Phenobarbital, Clin Pediatr 13. Rayner G., Wrench J.M, Wilson S.J (2010). (Phila), 38(7), pp.387-394. Differential contributions of objective Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 84
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn