YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm trẻ nghe kém tiếp nhận - thần kinh mức độ từ nặng đến sâu và các yếu tố liên quan ở trẻ khám thính lực tại bệnh viện Nhi Đồng 1
43
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Xác định tỷ lệ và các yếu tố quan đến nghe kém tiếp nhận-thần kinh trước ngôn ngữ mức độ nặng đến sâu ở trẻ khám thính lực tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Thu thập dữ liệu từ bệnh án của trẻ nghe kém được chẩn đoán nghe kém tiếp nhận - thần kinh trước ngôn ngữ từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2017. Phân tích hồi qui đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố liên quan với nghe kém từ nặng đến sâu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm trẻ nghe kém tiếp nhận - thần kinh mức độ từ nặng đến sâu và các yếu tố liên quan ở trẻ khám thính lực tại bệnh viện Nhi Đồng 1
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NGHE KÉM TIẾP NHẬN - THẦN KINH MỨC ĐỘ TỪ<br />
NẶNG ĐẾN SÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở TRẺ KHÁM THÍNH LỰC TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1<br />
Phạm Đoàn Tấn Tài*, Phạm Duy Quang**, Nguyễn Tuấn Như*, Đặng Xuân Hùng***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và các yếu tố quan đến nghe kém tiếp nhận-thần kinh trước ngôn ngữ mức độ<br />
nặng đến sâu ở trẻ khám thính lực tại Bệnh viện Nhi đồng 1.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thu thập dữ liệu từ bệnh án của trẻ nghe kém được chẩn đoán nghe<br />
kém tiếp nhận - thần kinh trước ngôn ngữ từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2017. Phân tích hồi qui đa biến được sử<br />
dụng để xác định các yếu tố liên quan với nghe kém từ nặng đến sâu.<br />
Kết quả: Tỷ lệ nghe kém nặng đến sâu là 84% (≥71 dB) ở 382 trẻ được thu dung (tuổi trung bình: 4,8; 7,6%<br />
mẹ mắc rubella và 22,3% mắc sốt phát ban thai kỳ). Gần như toàn bộ 32 trẻ có mẹ mắc rubella thai kỳ bị nghe<br />
kém nặng 28% đến sâu 69%. Phân tích đa biến cho thấy mẹ mắc rubella hay sốt phát ban trong thai kỳ có tỷ lệ<br />
nghe kém nặng đến sâu cao hơn.<br />
Kết luận: Tình trạng nghe kém tiếp nhận - thần kinh trước ngôn ngữ được chẩn đoán trễ, mức độ nặng sâu<br />
chiếm tỷ lệ cao ở trẻ đến khám thính lực. Tăng cường tiêm ngừa rubella cho phụ nữ trước khi mang thai và tầm<br />
soát rubella thai kỳ; tầm soát nghe kém cho trẻ có nguy cơ và tiến đến tầm soát nghe kém cho mọi trẻ sinh ra là<br />
vấn đề bức thiết.<br />
Từ khoá: nghe kém, trẻ em<br />
ABSTRACT<br />
SEVERE-TO-PROFOUND SENSORINEURAL HEARING LOSS AMONG CHILDREN ATTENDING<br />
AUDIOLOGY UNIT AT THE CHILDREN HOSPITAL 1: CHARACTERISTICS AND ASSOCIATED FACTORS<br />
Pham Doan Tan Tai, Pham Duy Quang, Nguyen Tuan Nhu, Dang Xuan Hung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 173 - 178<br />
Objectives: To determine the prevalence of and factors associated with severe-to-profound prelingual<br />
sensorineural hearing loss among children presenting for evaluation of hearing loss problems at the Audiology<br />
Unit at the Children Hospital 1 in Ho Chi Minh city.<br />
Methods: We collected data from the medical records of children with a diagnosis of prelingual sensorineural<br />
hearing loss during June 2014 - April 2017. Multivariate Regression analysis was used to determine factors<br />
associated with severe-to-profound prelingual sensorineural hearing loss.<br />
Results: Of 382 children enrolled (mean age: 4.8 years; 7.6% and 22.3% were born to mothers acquired<br />
rubella and reporting a presence of rash and fever during pregnancy, respectively), the prevalence of severe-to-<br />
profound hearing loss (≥71 dB) was 84%. Almost all 32 children born to mothers who reported an acquisition of<br />
rubella during pregnancy had severe (28%) to profound (69%) difficulty in hearing. Multivariable analysis<br />
showed that children with mother acquired rubella or rash-fever during pregnancy were associated with the<br />
greater prevalence of severe-to-profound hearing loss.<br />
Conclusion: The was a delay in diagnosis of prelingual sensorineural hearing loss, with a high proportion of<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 1 **Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh ***Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII. Phạm Đoàn Tấn Tài ĐT: 0908626670 Email: tantaipd.entdr@gmail.com<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1 173<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
severe-to-profound hearing loss, among children presenting for a diagnosis of hearing problems. Enhancement of<br />
rubella immunisation for women before pregnancy and hearing screening programs for ai-risk children towards a<br />
universal newborn hearing screening are urgently needed.<br />
Keywords: hearing loss, children<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Nghe kém là vấn đề sức khỏe quan trọng ở Đối tượng nghiên cứu<br />
trẻ em. Ở 1.000 trẻ sinh sống, khoảng 1,2 đến 1,7 Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán nghe kém<br />
trẻ mắc nghe kém bẩm sinh(4). Chương trình tầm tiếp nhận - thần kinh tại bệnh viện Nhi đồng 1 từ<br />
soát nghe kém cho trẻ sơ sinh đã được triển khai tháng 6/2014 đến tháng 4/2017.<br />
tại nhiều nước trên thế giới. Tại Hoa Kỳ, 94,8% Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
trẻ sơ sinh vào năm 2016 được sàng lọc sức nghe<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán nghe kém tiếp<br />
trong vòng 1 tháng sau sanh(8). Việc phát hiện<br />
nhận - thần kinh tại đơn vị thính lực của bệnh<br />
sớm trước 3 tháng tuổi và can thiệp trước 6<br />
tháng tuổi là hết sức quan trọng, giúp trẻ bệnh viện Nhi đồng 1 được lấy liên tục từ tháng<br />
học từ, phát âm, phát triển ngôn ngữ, hành vi, 6/2014 cho đến khi đủ cỡ mẫu, mục tiêu là 350<br />
biểu cảm và hoà nhập xã hội(2). bệnh án được tính theo phương pháp của tác giả<br />
Giống như các nước đang phát triển khác, Kelsey và cộng sự, 1996(3).<br />
Việt Nam cũng xây dựng và triển khai chương Tiêu chuẩn loại trừ<br />
trình tầm soát nghe kém nhưng chỉ giới hạn cho Thân nhân không nắm rõ tiền sử sản khoa,<br />
trẻ có yếu tố nguy cơ ở một số cơ sở y tế chuyên tiền sử gia đình, tiền sử bệnh tật của trẻ và mẹ.<br />
khoa tại các đô thị do thiếu nhân lực và cơ sở vật Nghe kém sau ngôn ngữ. Thân nhân không<br />
chất(7). Phần đông trẻ được chẩn đoán nghe kém đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
khá trễ và không còn nhiều cơ hội can thiệp,<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
phục hồi chức năng và do đó trẻ bị giới hạn về<br />
phát triển ngôn ngữ hoặc bị câm, khó tiếp thu,<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
học tập kém. Các vấn đề này ảnh hưởng đến tâm Cắt ngang phân tích.<br />
lý, sự phát triển của chính đứa trẻ cũng như tạo Với phương pháp thiết kế cắt ngang phân<br />
gánh nặng, áp lực không nhỏ cho gia đình và tích, nghiên cứu ghi nhận các thông tin cần thiết<br />
toàn xã hội. trong nhóm bệnh nhân có sẵn.<br />
Đơn vị Thính học, Bệnh viện Nhi Đồng 1 Địa điểm nghiên cứu<br />
được thiết lập từ năm 2004, tiếp nhận, chẩn Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện<br />
đoán, chăm sóc và điều trị cho trẻ nghe kém Nhi đồng 1, nơi được trang bị đầy đủ các thiết bị<br />
tại khu vực phía Nam. Trong nghiên cứu này, khảo sát thính học được kiểm chuẩn phù hợp<br />
chúng tôi phân tích đặc điểm của trẻ nghe kém với việc nghiên cứu.<br />
chăm sóc tại Đơn vị Thính học và các yếu tố<br />
Các bước tiến hành<br />
liên quan gây nghe kém, đặc biệt ở nhóm trẻ<br />
Khám tai mũi họng tổng quát.<br />
nghe kém nặng đến sâu, nhóm chịu ảnh<br />
hưởng nặng nề nhất, nhằm góp phần xây Tầm soát sức nghe: Đo nhĩ lượng, đo âm ốc<br />
dựng chương trình phòng ngừa, tầm soát và tai, đo thính lực trường tự do (Bảng 1).<br />
can thiệp nghe kém phù hợp với điều kiện Đo xác định ngưỡng nghe: ABR, ASSR, thính<br />
kinh tế và y tế của Việt Nam. lực đơn âm cho trường hợp tầm soát REFER<br />
hoặc không đáp ứng âm thanh, tuỳ theo lứa tuổi<br />
phát triển tâm thần – vận động.<br />
Bảng 1. Phân độ nghe kém sử dụng trong nghiên cứu<br />
<br />
<br />
174 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức độ Cường độ (dB) nông thôn hay bán đô thị (80,3%).<br />
Không nghe kém 0-20 dB<br />
Nhẹ 21-40 dB<br />
Tiền sử gia đình, mang thai và sinh của trẻ<br />
Trung bình 41-70 dB nghe kém<br />
Nặng 71- 90 dB Có 4,2% có người thân trong gia đình mắc<br />
Sâu >90 dB nghe kém bẩm sinh; 7,6% trẻ có mẹ mắc bệnh<br />
Thực hiện bệnh án lâm sàng, thu thập dữ rubella và 22,3% trẻ có mẹ mắc sốt phát ban<br />
liệu về tuổi, giới, địa chỉ thường trú, tiền sử trong quá trình mang thai. Chỉ 3,7% mẹ cho biết<br />
mang thai của mẹ, nơi và thông tin về cuộc sinh, có sử dụng thuốc lúc mang thai.<br />
tình trạng sau sinh của trẻ sự phát triển vận Có 24,9% trường hợp sinh thiếu tháng và<br />
động của trẻ, tiền sử bệnh, khả năng nghe, ngôn 22% cho biết trẻ đã được giúp sinh. Cân nặng<br />
ngữ và tiền sử nghe kém trong gia đình. Thông trung bình lúc sinh của trẻ là 2.563 gram, với<br />
tin về khám lâm sàng, kết quả khám tai và thính 95,7% trẻ có cân nặng lúc sinh ≥ 1500 gram.<br />
học cũng được thu thập. Nhiễm trùng ối ghi nhận ở 2,1% các trường<br />
Xử lý số liệu – Phân tích số liệu hợp và 4,5% trẻ có nằm viện vì các bệnh lý<br />
khác nhau.<br />
Số liệu được nhập kép, độc lập vào phần<br />
Bảng 2. Đặc điểm dân số xã hội, tiền sử bệnh và lâm<br />
mềm Epi data 3.0.1. Hai bản nhập được so sánh<br />
sàng của trẻ nghe kém<br />
để tìm ra các khác biệt.<br />
Tần số Phần trăm<br />
Đặc điểm<br />
Các khác biệt được đối chiếu với dữ liệu (n) (%)<br />
gốc của bộ câu hỏi giấy và làm sạch trước khi Dân số xã hội<br />
Tuổi chẩn đoán (N = 382)<br />
đưa vào phân tích thống kê với phần mềm<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn