intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm trẻ viêm não Herpes simplex virus tại Bệnh viện Nhi đồng 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Herpes simplex virus (HSV) là tác nhân gây viêm não quan trọng trên thế giới kể cả Việt Nam. Hiện nay vẫn còn ít nghiên cứu khảo sát tình hình viêm não HSV ở trẻ em tại Việt Nam. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của trẻ viêm não do HSV (HSE) từ 2 tháng tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm trẻ viêm não Herpes simplex virus tại Bệnh viện Nhi đồng 1

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM TRẺ VIÊM NÃO HERPES SIMPLEX VIRUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Thị Thủy Tiên1, Nguyễn An Nghĩa2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Herpes simplex virus (HSV) là tác nhân gây viêm não quan trọng trên thế giới kể cả Việt Nam. Hiện nay vẫn còn ít nghiên cứu khảo sát tình hình viêm não HSV ở trẻ em tại Việt Nam. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của trẻ viêm não do HSV (HSE) từ 2 tháng tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca 32 trẻ HSE đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu, tập trung ở 5 – 10 tuổi (50%). Kết quả: từ 01/2017 đến 01/2020 có 32 trẻ HSE đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu, tập trung ở 5 – 10 tuổi (50%). Tỉ lệ nam: nữ là 1:1. Các triệu chứng thường gặp là sốt (62,5%) và co giật (53,1%). Bệnh diễn tiến với triệu chứng nói nhảm (9,4%), rối loạn vận động (9,4%), nhiễm trùng bệnh viện (21,9%), suy thận (3,1%), tăng men gan (3,1%). CT-scan và MRI sọ não ghi nhận tổn thương ở đồi thị, vùng đính, vùng trán và vùng thái dương lần lượt trong 61,9% và 40,9% trường hợp. EEG ghi nhận sóng chậm ở 45,5% bệnh nhi. 13,6% acyclovir được điều trị trong 72 giờ đầu của bệnh. Không ghi nhận ca tử vong. Các di chứng thường gặp: co giật – co gồng cơ (21,9%), yếu liệt (21,9%), kém tiếp xúc (9,4%). Kết luận: HSV là tác nhân viêm não trẻ em đáng quan tâm tại Việt Nam. Khi hình ảnh học sọ não có tổn thương tại vùng đồi thị, vùng đính, vùng trán hay vùng thái dương, chẩn đoán HSE cần được đưa ra để acyclovir truyền tĩnh mạch được sử dụng sớm trong 72 tiếng đầu tiên của bệnh giúp cải thiện tiên lượng cho bệnh nhi. Từ khóa: viêm não, viêm não siêu vi, herpes simplex virus ABSTRACT CHARACTERISTICS OF HERPES SIMPLEX ENCEPHALITIS AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 1 Nguyen Thi Thuy Tien, Nguyen An Nghia * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 82 - 88 Backgrounds: Herpes simplex virus (HSV) is the most common cause of encephalitis worldwide, including Vietnam. Researches in children with herpes simplex encephalitis in Vietnam are limited. Objective: Describe epidemiology, clinical characteristics, laboratory findings, treatments and outcomes of children from 2 months old who was diagnosed with herpes simplex encephalitis (HSE) at the Department of Infectious Diseases of Children’s Hospital 1. Method: Case series study 32 children who were diagnosed with HSE. HSE occurred in every period of childhood but the highest incidence was between 5 and 10 years old (50%). Results: From 01/2017 to 01/2020, there were 32 children who were diagnosed with HSE. HSE occurred in every period of childhood but the highest incidence was between 5 and 10 years old (50%), the male:female ratio was 1:1. The most common chief complaints were fever (62.5%) and seizure (53.1%). The progression of disease usually got worse during staying in hospital with maundering symptom (9.4%), mobility disorder (9.4%), 1Khoa Nhi Tổng hợp, Bệnh viện Sản Nhi TWG Long An 2Bọ mon Nhi, Đ ọc Duợc TP H C M n Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn An Ng ĩa ĐT: 0903199796 Email: nghianguyen@ump.edu.vn 82 Chuyên Đề Nhi Khoa
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 hospital-acquired infection (21.9%), renal failure (3.1%), elevation of hepatic enzymes (3.1%). Cranial CT-scan and MRI findings in thalamic, parietal, frontal and temporal regions were seen in 61,9% and 40,9% of all cases, respectively. EEG wave was seen in 45.5% of patients. 13.6% of cases received intravenous acyclovir administration in the first 72 hours of disease. There was no death in this study group. Common neurologic sequela included seizures (21.9%), paralysis (21.9%), poor contact (9.4%). Conclusions: HSV is a considerable agent causing children encephalitis in Vietnam. When having abnormal findings in cranial imaging in thalamic, parietal, frontal and temporal regions, diagnosis of HSE needs carrying out so that intravenous acyclovir is used in the first 72 hours of disease to improve outcome of patient. Key words: encephalitis, viral encephalitis, herpes simplex virus ĐẶT VẤN ĐỀ và Trần Thị T u Hương về đặc đ ểm dịch tễ Viêm não là tình tr ng viêm nhu mô não gây viêm não t i bệnh viện N Trung ương vào tổn t ương ệ thần k n trung ương ng êm năm 2012 g n ận tác nhân HSV chiếm 31,9%(6). trọng có thể để l i nhiều di chứng nặng về sau. Ở miền Nam đã có ng ên cứu t i bệnh viện Nhi Siêu vi là tác nhân chính chiếm 58,5 - 60 % các ca đ ng 1 của tác giả Lê Văn Tấn ghi nhận các số v êm não được chẩn đoán xác định(1). liệu đáng c ú ý và rất hữu ích về tác nhân viêm não cấp trẻ em, trong đó HSV c ếm 0,7%(5). Tuy Herpes simplex virus (HSV) là một trong n ên, c ưa có một nghiên cứu cụ thể nào ở đối những tác n ân gây v êm não àng đầu trên thế tượng trẻ em HSE nó r êng, đó là lý do c úng giới(2). Riêng ở C âu Á, HSV đứng vị trí thứ hai tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mô tả đặc sau viêm não Nhật Bản với khoảng gần 12.000 ca đ ểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng cũng n ư bện trong g a đo n từ năm 1962 đến 2002. đáp ứng đ ều trị của bệnh HSE t i khoa Nhiễm, V êm não do HSV có đáp ứng tốt với acyclovir bệnh viện N đ ng 1. với tỉ lệ tử vong giảm từ 70% xuống 28% nếu được đ ều trị kịp thời(3). Đ ều này cho thấy việc ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU phát hiện sớm, chẩn đoán và đ ều trị kịp thời Đối tƣợng nghiên cứu viêm não do HSV rất quan trọng, có thế giúp Chọn tất cả bện n ≥2 t áng tuổi nhập viện giảm tỉ lệ tử vong. đ ều trị t i khoa Nhiễm bệnh viện N Đ ng 1 Việt Nam thuộc vùng châu Á – Thái Bình trong khoảng thời gian từ t áng 01/2017 đến Dương nên v êm não N ật Bản vẫn được xem là t áng 01/2020, được chẩn đoán v êm não do nguyên nhân hàng đầu trong các tác nhân virus. HSV và có kết quả PCR HSV trong dịch não tủy Trước đây, v ệc chẩn đoán nguyên n ân gặp khá (DNT) dương t n . nhiều k ó k ăn vì bệnh cảnh các bệnh lý viêm Tiêu chuẩn loại trừ não siêu vi rất đa d ng và khó phân biệt nguyên Số liệu thu thập được nhỏ ơn 80% so với nhân(4). Những năm gần đây, n ờ công nghệ bệnh án mẫu. sinh học phân tử n ư Polymerase C a n Reaction (PCR) việc xác định tác nhân viêm não Phƣơng pháp nghiên cứu trở nên c n xác ơn, từ đó số ca viêm não do Thiết kế nghiên cứu HSV được báo cáo với số lượng tăng n an (5). Nghiên cứu mô tả hàng lo t ca. N ư vậy dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của Thu thập và xử lý số liệu viêm não do Herpes simplex virus (HSE) có đặc Số l ẹu đuợc thu th p bằng bẹn án ng en đ ểm n ư t ế nào? Hiệu quả đ ều trị và tiên cứu vớ các số liẹu đuợc mã óa, sau đó đuợc lượng ra sao? Đã có n ều nghiên cứu về những nh p bằng phần mềm Ep Data 3.1 và p an t c vấn đề này được thực hiện ở miền Bắc Việt bằng phần mềm SPSS 20.0. Các b ến số địn Nam, n ư ng ên cứu của tác giả Ph m Nhật An luợng trung bìn và đọ lẹch chuẩn ho c trung Chuyên Đề Nhi Khoa 83
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học vị. Các b ến số địn t n tần số, t lẹ phần tram. Biến số Số ca (%) Triệu chứng khác liên quan đến bệnh 8 (25) Kết quả đuợc trìn bày duớ d ng bảng, b ều đ . Sốt 20 (62,5) đứ Co giật 17 (53,1) Nghiên cứu được thông qua bởi Hộ đ ng Toàn thể 13 (40,6) Cục bộ 4 (12,5) Khoa học và Đ o đức trong nghiên cứu Y sinh Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ học bệnh viện N Đ ng 1 số 2889/QĐ-BVNĐ1. Đau đầu 10 (31,3) Nôn ói 10 (31,3) KẾT QUẢ Dấu hiệu thực thể tăng áp lực nội sọ nặng 0 (0) Trong khoảng thời gian từ 01/2017 đến Dấu màng não 12/2019, chúng tôi ghi nhận được 32 bệnh nhi có Cổ gượng 5 (15,6) Tăng phản xạ gân xương 3 (9,4) kết quả PCR HSV DNT dương t n được đ ều trị Dấu thần kinh khu trú 10 (31,4) t i khoa Nhiễm bệnh viện N đ ng 1. Thay đổi tính tình 7 (21,9) Đặc điểm dịch tễ Sang thương da 1 (3,1) Độ tuổi trung bình lúc nhập viện của bệnh Thời gian thân nhân bệnh nhi phát hiện dấu nhi HSE là 7,89 ± 4,1 tuổ . Trong đó, đa số ca tập hiệu l và đưa trẻ đến khám t cơ sở y tế trong trung ở độ tuổi từ 5 – 10 tuổi (50%). Tỉ lệ nam: 72 giờ đầu của bệnh là 65,6%, nếu xét cơ sở y tế nữ=1:1. Số ca mắc tập trung từ tháng 7 - 11. là bệnh viện N Đ ng 1 thì tỉ lệ này là 50%. Các Đặc điểm lâm sàng lí do nhập viện N đ ng 1 àng đầu là co giật (46,9%), yếu liệt (15,6%), t ay đổi tri giác (9,4%). Bảng 1: Tỉ lệ các đặc điểm bệnh sử tại thời điểm nhập Các triệu chứng khác liên quan bệnh bao g m bệnh viện Nhi Đồng 1 (n = 32) sốt cao khó h , nói sảng, nôn ói nhiều, rối lo n Biến số Số ca (%) Lí do nhập viện ngôn ngữ và đ lo ng cho ng (Bảng 1). Co giật 15 (46,9) Diễn tiến các triệu chứng lâm sàng sau nhập Yếu liệt 5 (15,6) viện được thể hiện ở Hình 1. Thay đổi tri giác 3 (9,4) 80.000% 70.000% tại thời điểm nhập viện 60.000% 50.000% sau nhập 40.000% viện 30.000% 20.000% 10.000% .000% sốt co giật dấu thần dấu màng thay đổi rối loạn suy thận tăng men nhiễm kinh khu não tính tình hành vi gan trùng bệnh trú viện Hình 1: Sự thay đổi tỉ lệ các dấu hiệu lâm sàng sau nhập viện Đặc điểm cận lâm sàng liên quan HSE (CDTL) làm các xét nghiệm về sinh hóa, tế bào, Sau khi nhập viện, bện n ân được làm các cấy định danh vi khuẩn và gửi một mẫu đến xét nghiệm, bao g m cả chọc dò thắt lưng viện Pasteur làm PCR tìm HSV. 84 Chuyên Đề Nhi Khoa
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Kết quả DNT lần 1 được thể hiện ở Bảng 2. thị (11,1%), các tổn t ương k ác bao g m cầu Bảng 2: Đặc điểm dịch não tủy lần 1 bệnh nhân HSE não, àn não, màng não, vùng trước và sau trong dân số nghiên cứu trung tâm, phần l i thể c a . EEG được thực Số ca/ 32 (%) hiện ở 11 bệnh nhân, trung vị ngày thực hiện là Màu sắc ngày 7 của bệnh, bất t ường ghi nhận trong Màu trong 30 (93,8) 63,6% trường hợp được đo. Sóng c ậm gặp ở 5 Màu đục 1 (3,1) Vàng 1 (3,1) trường hợp (45,5%), khu trú t i các chuyển đ o Màu hồng 0 (0) vùng sau, vùng trán hoặc lan tỏa khắp 2 bán cầu. Bạch cầu (trung vị (khoảng tứ phân vị) 3 (1 – 29) 2 bất t ường còn l i (18,2%) ghi nhận rối lo n 3 0 – 5 TBBC/mm 20 (62,5) 6 – 50 TBBC/mm 3 7 (21,9) chức năng não k u trú và sóng n ọn đơn d ng 51 – 500 TBBC/mm 3 5 (15,6) vùng trán. Loại bạch cầu chiếm ưu thế (n=13) Đặc điểm điều trị Ưu thế đơn nhân 7 (53,9) Ưu thế đa nhân 6 (46,2) Đ ều trị bệnh nhân HSE có hai phần chính là Có hồng cầu 8 (25) đ ều trị đặc hiệu với acyclovir và những đ ều trị Protein (trung bình ± độ lệch chuẩn) 0,44 ± 0,21 k ác được thể hiện trong Bảng 3. < 0,4 g/L 18 (56,3) 0,4 – 1 g/L 14 (43,8) Bảng 3: Đặc điểm điều trị bệnh nhân HSE trong dân Glucose DNT/ Glucose máu < 0,5 1 (3,1) số nghiên cứu Lactate (mmol/L) 1,58 ± 0,42 Đặc điểm điều trị Số ca/32 (%) Bện n ân được thực hiện xét nghiệm PCR Điều trị acyclovir Ngày đầu tiên điều trị (trung vị (khoảng tứ 22 (68,8) HSV trong DNT trung vị vào ngày 5 của bệnh và phân vị) 9,5 (6 – 12) 87,5% bện n ân được thực hiện PCR HSV ≤ 3 ngày 3 (13,6) trong DNT ngay lần CDTS đầu tiên. Kết quả > 3 ngày 19 (86,4) Liều điều trị chuẩn 22 (100) được ghi nhận trong những lần PCR HSV trong Thời gian điều trị (trung vị (khoảng tứ phân vị) 7 (5 – 14) DNT n ư sau HSV-1 (59,4%) và HSV-2 (40,6%). < 14 ngày 15 (68,2) CT sọ não được thực hiện trên 21 bệnh nhân 14 ngày 5 (22,7) 21 ngày 2 (9,1) với trung vị ngày thực hiện vào ngày 3 của bệnh Có điều trị valacyclovir 28 (87,5) cho kết quả 13 ca (61,9%) CT scan ghi nhận bất Điều trị chống phù não 19 (59,4) t ường. Trong đó, 46,2% g n ận tổn t ương Điều trị kháng sinh 24 (75) chỉ 1 vùng nhu mô não còn 53,9% còn l i ghi Thở máy 6 (18,8) nhận ít nhất 2 vùng não bị ản ưởng, nặng nề Sau khi tiếp nhận đ ều trị, bệnh nhân HSE nhất nhất là giảm đậm độ nhu mô não hai bán trong dân số nghiên cứu có các đặc đ ểm kết quả cầu đ i não, phù não lan tỏa trên lều. Trong 13 ca đ ều trị được trình bày trong Bảng 4. có bất t ường, ghi nhận tổn t ương vùng đ i thị Bảng 4: Đặc điểm kết quả điều trị bệnh nhân HSE ở 38,5%, vùng tổn t ương t ường gặp tiếp theo trong dân số nghiên cứu cũng có tỉ lệ 38,5% là vùng đ n , t ếp theo là thái Số ca/32 (%) dương (23,1%), trán (23,1%) và các vùng tổn Tử vong 0 (0) t ương k ác (38,5%) n ư t ểu não, c trước bao Khỏi hoàn toàn 17 (53,1) Di chứng 15 (46,9) trong, c nh sừng trán não thất và cuống não. 22 Co giật 7 (21,9) bện n ân được thực hiện MRI sọ não, ngày Yếu liệt 7 (21,9) thực hiện có giá trị trung vị vào ngày 8 với 40,9% Rối loạn vận động 3 (9,4) kết quả có bất t ường. Nếu có tổn t ương, 100% Nói nhảm 3 (9,4) Giảm tiếp xúc 3 (9,4) bệnh nhân có tổn t ương ơn 1 vùng. Tổn Khác 2 (6,2) t ương t ường gặp nhất là vùng t á dương Viêm não tự miễn 1 (3,1) (44,4%), tiếp đến là đ n và trán (22,2%) và đ i Chuyên Đề Nhi Khoa 85
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học BÀN LUẬN GCS là một trong những yếu tố ản ưởng tiên Dịch tễ lượng HSE, tổn t ương não k n ập viện càng nặng, t ên lượng càng xấu. Số liệu cho thấy từ Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận các khi nhập viện, tổn t ương não gây ra bởi HSV bệnh nhân có tuổ trung bìn là 7,89 ± 4,1 (năm trên dân số bệnh nhi HSE trong nghiên cứu tuổi) và hầu hết rơ vào n óm 5 – 10 tuổi (50%). c úng tô đã ở mức trung bình – nặng. Về giới tính, nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận không có sự chênh lệch với tỉ lệ Đặc điểm cận lâm sàng nam:nữ=1:1, cho thấy sự tương đ ng của nghiên Trong lần CDTL tiên, các mẫu DNT trên dân cứu này và y văn, ng ên cứu khác trên thế giới. số nghiên cứu của c úng tô có đặc đ ểm phù T eo y văn và các ng ên cứu trên thế giới, hợp nhiễm siêu vi hệ thần k n trung ương với không ghi nhận mùa ưu t ế hay thờ đ ểm đặc đ ểm đáng lưu ý là số lượng b ch cầu thấp. Tuy biệt trong năm có tăng xuất độ HSE(7). n ên, DNT bìn t ường ở bệnh nhân có dấu hiệu phù hợp HSE không lo i trừ chẩn đoán, Trong nghiên cứu này, số ca bệnh tập trung nếu lặp l i xét nghiệm CDTL sau 24 giờ t ì đều từ t áng 7 đến tháng 2, khoảng giá trị số ca bệnh thấy có bất t ường trong DNT(7). Do vậy, không mỗi tháng 0 – 4 ca/t áng, đây là một đ ểm đáng tăng b ch cầu trong DNT không phải là tiêu chí lưu ý của dịch tễ HSE t i Việt Nam. đủ m n để lo i trừ HSE, đặc biệt ở trẻ em. Đặc điểm lâm sàng Đặc đ ểm bất t ường hình ảnh học trong Bảng 5: So sánh triệu chứng lâm sàng tại thời điểm nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét nhập viện của bệnh nhân HSE giữa các nghiên cứu (7) với các tác giả khác trên thế giới, vì t eo y văn cổ Chúng tôi Kohl S Sốt 62,5% 75 – 92% đ ển, sang t ương não đặc trưng của HSE là tổn Co giật 53,1% 38 – 87% t ương t ùy t á dương, t ùy đảo và thùy trán Yếu liệt 31,3% 35 – 40% n ưng ện t đã có n ều báo cáo nhấn m nh Thay đổi tri giác 31,3% 80 – 100% sự tăng lên có ý ng ĩa của vùng nắp và thùy Đau đầu 31,3% 36 – 76% đỉn , l ên quan đến sự tổn t i các liên kết trục Nôn ói 31,3% 38 – 47% đ i thị(8). EEG được thực hiện trung vị vào Thay đổi tính tình 21,9% 25 – 85% khoảng ngày 4 của bệnh trên 11 bệnh nhân, Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian từ lúc 63,6% số ca ghi nhận có bất t ường, chủ yếu là xuất hiện các triệu chứng đầu t ên đến lúc trẻ sóng chậm. Tỉ lệ sóng chậm lan tỏa trong nghiên được ngườ n à đưa đến các cơ sở y tế là khá trễ. cứu của Elbers JM là 81%(9). Tuy tỉ lệ này cao ơn Mặc dù trẻ có biểu hiện bất t ường sớm, tuy nghiên cứu của c úng tô n ưng tỉ lệ được thực nhiên vì các triệu chứng không đặc hiệu và không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua, dẫn đến thời hiện EEG trên dân số của chúng tôi không cao, gian các trẻ k đến bệnh viện N đ ng 1 – một nhiều bé không thực hiện được vì yêu cầu thực trong các bệnh viện tuyến cao có sẵn acyclovir hiện EEG khá nghiêm khắc. dưới d ng tiêm truyền tĩn m ch – trong thời Đặc điểm điều trị g an dưới 72 tiếng chỉ còn 50% số ca. Khi nhập Trong nghiên cứu của chúng tôi, 22 bệnh viện, co giật, yếu liệt, t ay đổi tri giác là các lí do nhân (68,8%) bện n được đ ều trị acyclovir, c n được ghi nhận nhiều nhất trong nghiên thời gian khở đầu đ ều trị phần lớn được bắt cứu của chúng tôi. Tình tr ng tri giác tính theo đầu sau 3 ngày đầu tiên (86,4%), thờ đ ểm mà t ang đ ểm GCS cho thấy bện n ân đã t ật sự acyclov r đã được chứng minh là có rất ít hiệu có tổn t ương não t i thờ đ ểm nhập viện. quả. Bên c nh lý do nhập viện trễ, một số lý do Các nghiên cứu trên thế giới đã g n ận có thể gây trì hoãn sử dụng acyclov r cũng đã tình tr ng tr g ác được t n t eo t ang đ ểm được ghi nhận trong các nghiên cứu trước đây 86 Chuyên Đề Nhi Khoa
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 n ư k ả năng c trả, ngu n cung ứng acyclovir các nghiên cứu khác trên thế giớ . Đán g á trên sẵn có t cơ sở y tế(10). Sau k được bắt đầu đ ều 32 trẻ trong nghiên cứu, 53,13% bệnh nhân vẫn trị, đợt đ ều trị có trung vị 7 ngày với 2/3 bệnh còn triệu chứng thần k n sau đ ều trị, tần suất n được đ ều trị k ông đủ 14 ngày và số còn l i các di chứng theo thứ tự giảm dần: co giật – co được đ ều trị đủ 14 và 21 ngày (tỉ lệ lần lượt g ng cơ, yếu liệt, rối lo n vận động, nói nhảm và 22,7% và 9,1%). Vì vấn đề nhiễm trùng bệnh viện giảm tiếp xúc. Các triệu chứng thần kinh khác cũng n ư k ông t ể lo i trừ các viêm nhiễm ghi nhận được n ư rối lo n chu kì thức ngủ, thần k n trung ương do tác n ân v k uẩn khác giảm khả năng đọc viết (11,8%). nên k áng s n được sử dụng trên 75% trường KẾT LUẬN hợp. 18,8% bệnh nhi suy hô hấp cần thở máy, HSV là tác nhân viêm não trẻ em đáng quan kéo dài thời gian nằm viện và là một yếu tố tiên tâm t i Việt Nam, nếu được phát hiện sớm và lượng nặng cho bệnh nhân HSE. đ ều trị kịp thời với acyclovir sẽ cải thiện tiên Kết quả điều trị lượng cho bện n . Đối với các trường hợp có Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có dấu hiệu lâm sàng gợ ý v êm não n ư sốt, co trường hợp tử vong t i thờ đ ểm xuất viện. giật, yếu liệt và t ay đổi tri giác, CDTL, PCR Nghiên cứu của tác giả Elbers JM thực hiện năm HSV DNT và hình ảnh học sọ não nên được thực 2007 t Canada cũng g n ận tỉ lệ tử vong 0%. hiện sớm. Nếu dịch não tủy lần đầu mang đặc Đ ều này có thể do tất cả các trẻ đều được nằm đ ểm nhiễm siêu vi hệ thần k n trung ương, lưu t eo dõ t i phòng H i sức Cấp cứu của hình ảnh học sọ não có tổn t ương t vùng đ i k oa c o đến khi ổn định. Việc theo dõi sát, hỗ t , vùng đ n , vùng trán ay vùng t á dương trợ tích cực và sớm về mặt hô hấp (đặt nội khí hoặc EEG có sóng chậm, chẩn đoán HSE cần quản sớm, thở máy tích cực) khiến cho việc đ ều được đưa ra để acyclovir truyền tĩn m c được trị suy hô hấp – một trong những nguyên nhân sử dụng sớm trong 72 tiếng đầu tiên của bệnh. tử vong chính – được tố ưu dù có v êm p ổi Trong quá trìn đ ều trị cần theo sát vì biến bệnh viện kèm t eo. Các đ ều trị k ác n ư đ ều chứng nhiễm trùng bệnh viện, suy thận, tăng trị chống co giật hay chống p ù não, d n dưỡng men gan và viêm não tự miễn có thể xảy ra. phù hợp cũng được quan tâm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm 1. Venkatesan A, Murphy OC (2018). Viral Encephalitis. Neurol Clin, 36(4):705-724. xác địn t ên lượng cũng n ư d c ứng sau xuất 2. Sköldenberg B (1991). Herpes simplex encephalitis. Scand J Infect viện của bệnh nhân HSE. Di chứng lâu dài Dis Suppl, 80:40-46. t ường gặp của HSE bao g m rối lo n ngôn 3. Dương K án L n (2015). Đán g á v ệc sử dụng aciclovir truyền tĩn m c trong đ ều trị viêm não do virus Herpes ngữ, mất trí nhớ và suy giảm trí nhớ, đặc biệt là simplex t i một bệnh viện tuyến trung ương Đ i học Dược Hà mất trí nhớ thuận chiều, t ay đổi hành vi bao Nội. Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đ i học Dược Hà Nội. 4. Ho Dang Trung N, Le Thi Phuong T, Wolbers M, et al (2012). g m mất phản x có đ ều kiện, ảo giác, mất khả Aetiologies of central nervous system infection in Viet Nam: a năng ọc tập và suy giảm nhận thức nặng, tất cả prospective provincial hospital-based descriptive surveillance những di chứng lâu dà này đều gây ản ưởng study. PLoS One, 7(5):e37825. 5. Le VT, Phan TQ, Do QH, et al (2010). Viral etiology of đến sinh ho t cũng n ư p át tr ển của trẻ(11). Dân encephalitis in children in southern Vietnam: results of a one- số trong các nghiên cứu trên thế giớ được theo year prospective descriptive study. PLoS Negl Trop Dis, dõi sau nhiều mốc thời gian tùy nghiên cứu để 4(10):e854. 6. An PN, Huong TT (2014). Etiological structure of acute đán g á d c ứng. Trong nghiên cứu của chúng encephalitis in children and immunization program concerns at tôi, các trẻ chỉ đươc đán g á t i thờ đ ểm xuất The National Hospital of PaediatricS in Vietnam. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 45(S1):37-39. viện – một trong những n ược đ ểm khiến tỉ lệ 7. Kohl S (1988). Herpes simplex virus encephalitis in children. di chứng của chúng tôi khó có thể so sánh với Pediatr Clin North Am, 35(3):465-483. Chuyên Đề Nhi Khoa 87
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học 8. De Tiège X, Rozenberg F, Héron B (2008). The spectrum of 11. Gnann JW Jr, Whitley RJ (2017). Herpes simplex Encephalitis: an herpes simplex encephalitis in children. Eur J Paediatr Neurol, Update. Curr Infect Dis Rep, 19(3):13. 12(2):72-81. 9. Elbers JM, Bitnun A, Richardson SE, et al (2007). A 12-year Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 prospective study of childhood herpes simplex encephalitis: is there a broader spectrum of disease? Pediatrics, 119(2):e399-407. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 10. Pouplin T, Pouplin JN, Van Toi P, et al (2011). Valacyclovir for Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 herpes simplex encephalitis. Antimicrob Agents Chemother, 55(7):3624-3626. 88 Chuyên Đề Nhi Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2