intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại dương kì diệu: phần 2

Chia sẻ: Vi Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đại dương kì diệu: phần 2 tiếp tục trình bày các câu chuyện về sự kì diệu của đại dương: "ngọn đèn" giữa lòng đại dương, các kiến trúc sư san hô, lễ hội âm nhạc dưới đáy đại dương, thiết bị lặn dưới biển sâu, eo biển biến thành đường giao thông, du lịch dưới đáy biển, sân bay trên biển,... mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại dương kì diệu: phần 2

"NGỌN ĐÈN" GIỮA LÒNG ĐẠI DƯƠNG<br /> <br /> Từng dợt sóng nhấp nhô trập trùng, sóng biển trải dài, dó chính là thế giới<br /> của nước. Nước và lửa không thê’ chung sống. Nhưng có một điếu kì lạ là trên mặt<br /> biển lại bốc cháy như có lửa vậy, hơn nữa chúng còn phát ra những ánh sáng rất<br /> kì lạ.<br /> <br /> Ngọn lửa biển muôn hình muôn vẻ<br /> Chiếu tối ngày 2 tháng 9 năm 1975, tại vùng Lãng Gia Sa của tỉnh Giang Tô,<br /> Trung Quốc, trên mặt biển bỗng phát ra những ánh sáng yếu. Cùng với từng cơn<br /> sóng nhấp nhô nhảy nhót, ánh sáng này cuồn cuộn không tắt giống như một ngọn<br /> lửa cháy vậy. Khi những thuyên dánh cá đi qua đó, dòng nước chảy lại sáng một<br /> cách bất thường, nó giống như ánh đèn chiếu sáng vậy, trong nước còn có những<br /> hạt lấp lánh phát sáng giống như hạt trân châu. Mãi cho đến khi trời sáng, “ngọn<br /> lửa” này mới tắt.<br /> Tháng 7 năm 1976, trên mặt biển ở khu vực đảo Tần Hoàng và sông Bắc Đới,<br /> Trung Quốc người ta cũng nhìn thấy hiện tượng phát sáng đó. Có người dứng<br /> trên dảo Tấn Hoàng nhìn thấy dưới biến có luồng ánh sáng dài như một con rồng<br /> lửa vậy.<br /> Tại Nhật Bản, nhiễu ngọn lửa trên biển được phát hiện kì lạ hơn. Một ngư<br /> dân khi dang chèo thuyến trên biển, ông phát hiện ánh sáng trên dầu ngọn sóng<br /> sáng giống như ngọn dèn điện vậy, sáng dến mức ông có thể nhìn thấy những<br /> hình họa tiết trên áo của mình nữa.<br /> Ánh sáng giữa biển đó vẫn thường khiến cho các thủy thủ bị nhẩm lẫn khi đi<br /> trên biển.<br /> Nửa dêm ngày 11 tháng 8 năm 1909, con tàu mang tên hiệu “Anmburia” trên<br /> đường di Colombo phát hiện hướng dông nam có ánh sáng, ban dầu họ còn tưởng<br /> đó là ánh dèn cùa những thành phố và hải cảng. Sau dó, ánh sáng này ngày càng<br /> 87<br /> <br /> mạnh họ mới phát hiện ra đó không phải ánh đèn của thành phố nào cả, mà đó là<br /> một dải phát sáng trên mặt biển,<br /> Vào Chiến tranh thế giới lấn thứ hai, một con tàu của Mĩ khi tiến vào quần<br /> đảo Nhật Bản cũng phát hiện ra ánh sáng dưới biển. Các thủy thủ trên tàu cứ ngỡ<br /> đó là một tàu ngầm của Nhật, nên cũng bị một phen hốt hoảng!<br /> <br /> Những sinh vật phát sáng ki diệu<br /> Trên biển tại sao lại phát ra ánh sáng? Tại sao lại có thể có “lửa” cháy? Câu đố<br /> này cũng dần được các nhà khoa học giải đáp, Trong thế giới to lớn như đại<br /> dương, cho dù là mặt biển rộng lớn hay là đáy biển sâu khôn cùng đều có những<br /> sinh vật phát sáng với những hình dáng và màu sắc kì lạ sinh sống. Chính chúng<br /> đã mang ánh sáng cho vùng biển sâu không có ánh sáng mặt trời và cho mặt biển<br /> bị đêm đen bao phủ.<br /> Những sinh vật phát sáng dưới biển cũng khá phổ biến, ví dụ như trùng tia,<br /> các loài thủy tức, sứa, tảo đơn bào hai roi, trong đó quan trọng là những loài vi<br /> khuẩn phát sáng. Chúng chủ yếu sống trong những vùng biển nhiệt dới và ôn đới,<br /> có một số loài lại có thể sống trong môi trường nước biển có băng bao phủ bể mặt.<br /> Có một lần, một con tàu phá băng làm việc vể đêm, nó va đập vào một tảng băng<br /> trôi trên khu vực Bắc cực, từ tảng băng đó bắn tóe ra vô vàn những mảnh vụn<br /> băng nhỏ li ti. Và thế là những ánh lửa muôn màu sắc như vàng, xanh lá cầy, đỏ<br /> bay lên không trung giống như pháo hoa được bắn vào những ngày lễ tết vậy.<br /> Cá đèn pin là một loài mực nang nhỏ, dài khoảng 6,5 xen ti mét, phía dưới hai<br /> mắt dểu có cơ quan phát sáng rất nhỏ, trong cơ quan phát sáng ấy chứa đẩy<br /> những vi khuẩn nhỏ phát sáng. Đến nay, những vi khuẩn nhỏ này vẫn chưa thể<br /> nuôi dưỡng được trong phòng thí nghiệm.<br /> Cơ quan phát sáng của cá đèn pin dược đậy bởi một cái nắp đậy, khi cần<br /> chúng mới mở nắp đậy ra. Cá đèn pin sử dụng cơ quan phát sáng này để triển<br /> khai những chiến lược rất phức tạp. Khi bị tấn công chúng sẽ mở bộ phận phát<br /> sáng này, bơi thật chậm, sau đó bất ngờ đóng lại, nhanh chóng thay dổi phương<br /> hướng và biến mất trong bóng tối. Sau khi thoát hiểm, chúng lại mở nắp đậy bộ<br /> <br /> 88<br /> <br /> phận phát sáng này lên. Trong một phút, cá đèn pin có thể đóng mở bộ phận đó<br /> 75 lần, khiến cho kẻ truy đuổi chúng phải hoa mắt, chóng mặt và bỏ cuộc.<br /> Cách cá đèn pin tiến hành trao đổi thông tin với những con cá đồng loại khác<br /> lại càng phức tạp. Giáo sư Moline thuộc trường đại học Caliíornia của Mĩ là<br /> chuyên gia nghiên cứu sinh vật. ông đưa hai con cá đèn pin vế nuôi trong phòng<br /> thí nghiệm, ông đặt chúng trong hai chiếc thùng cạnh nhau và cùng để trong<br /> bóng tối. Ông phát hiện chúng đểu sử dụng phương thức đóng mở cơ quan phát<br /> ánh sáng rất nhanh để truyển tín hiệu cho nhau. Khi ông lấy tấm chắn màu đen<br /> ngăn cách hai chiếc thùng ra thì cuôc “đối thoại” của chúng cũng kết thúc.<br /> <br /> C á A n gler-fi$ h<br /> <br /> Trên những trầm tích cát dưới đáy biển, đôi khi chúng ta sẽ phát hiện được<br /> những chú rùa biển phát sáng. Rùa biển hầu như không di chuyển, vì thế chúng<br /> rất dễ bị bắt. Khi bị tấn công chúng sẽ sử dụng vũ khí riêng của mình để chống lại,<br /> đó chính là nguổn năng lượng dự trử phát sáng rất phức tạp. Ánh sáng do nguổn<br /> năng lượng dự trữ phát sáng này phát ra rất sáng, đủ để làm cho đối thủ hoa mắt<br /> chóng mặt, không thể phân biệt được phương hướng, và cuối cùng sẽ bị nước biển<br /> cuốn di.<br /> Ngoài ra, còn có một loài rùa biển khác, chúng có hệ thống trộm những khi<br /> khẩn cấp. Khi bị kẻ thù tiếp cận, chúng sẽ chiếu ánh sáng thật sáng chói vào kẻ<br /> 89<br /> <br /> thù, đánh lén trong bóng tối khiến cho chúng bị lộ và sẽ bị kẻ ăn thịt khác lớn hơn<br /> phát hiện và đến ăn thịt.<br /> Có một điếu thú vị nữa là có loài cá có thể sử dụng ánh sáng phát ra để chiếu<br /> vào tận trong bóng khí của mình. Bóng khí là một bộ phận màu trắng bạc, có tác<br /> dụng như một máy phản xạ hình cấu. Nó có thể phản xạ ánh sáng chiếu tới, chiếu<br /> sáng chính cơ thể của nó. Khi bơi dưới biển sâu nhìn nó như một chiếc đĩa bay<br /> trong nước vậy. Đương nhiên, như vậy nó rất dễ mê hoặc kẻ thù.<br /> Có thể thấy, bản năng của những sinh vật phát sáng này có một tác dụng rất<br /> dặc biết đổi với sự sinh tổn của chúng.<br /> <br /> Ánh sáng đến từ đâu<br /> Tại sao những sinh vật biển đó lại phát sáng? Các nhà khoa học cho rằng bí<br /> mật nằm ở ngay những vi khuẩn nhỏ phát sáng trong đại dương. Trong đại dương<br /> có khoảng hơn bảy mươi loại vi khuẩn phát sáng. Điểu thú vị là chúng thường<br /> sống trên cơ thể của các động vật khác, trở thành nguổn phát sáng cho những sinh<br /> vật dó.<br /> Đê’ có thể vén lên bức màn bí ẩn vể sinh vật phát sáng, các nhà khoa học đã<br /> tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm như sau: cho tôm nhiễm loại vi<br /> khuẩn phát sáng. Sau 48 giờ đồng hồ, cơ thể tôm bắt đầu phát sáng, sau đó tăng<br /> mạnh dần, ngay cả một con tôm nhỏ chưa đến một xen ti mét cũng có thể phát ra<br /> lượng ánh sáng chiếu sáng mặt đổng hồ trong bóng tối. Có một lần, người ta củng<br /> truyến vi khuẩn phát sáng vào tuyến dịch limpha ở xương sống của ếch, và cơ thể<br /> chúng cũng có thể phát sáng.<br /> Các nhà khoa học còn phát hiện trong cơ thê’ các sinh vật phát sáng có hai loại<br /> vật chất: chất huỳnh quang (Pluorescein) và enzim phát sáng (Luciíerase). Khi<br /> chất huỳnh quang đã hấp thu đủ các phân tử đường và ô-xi, dưới chất xúc tác của<br /> enzim phát sáng sẽ xảy ra phản ứng hóa học và chúng ta sẽ thấy được ánh sáng<br /> phát ra. Điểu thú vị hơn nữa là khi những sinh vật này phát sáng, hiệu suất chuyển<br /> dổi năng lượng của chúng gần như dạt 100%, không như những nguồn ánh sáng<br /> diện đểu tỏa nhiệt. 'Vì thế, các nhà khoa học gọi nguồn ánh sáng không có nhiệt<br /> năng ấy là “ánh sáng lạnh”.<br /> 90<br /> <br /> ở biển sâu, nguổn dinh dưỡng cung cấp cho những con vi khuẩn phát sáng<br /> này rất có hạn. Chính vì thế, cơ thể cá và bụng cá trở thành nơi cư trú lí tưởng cho<br /> vi khuẩn phát sáng sinh sôi nảy nở. Chúng sống dựa vào nguổn thức ăn cá muốn<br /> ăn và chúng lại phát ra ánh sáng, chắc chắn chúng sẽ trở thành miếng mồi hấp<br /> dẫn cho cá. Sau khi ăn xong cá không những no bụng, mà còn có được thêm các<br /> enzim phát sáng của các vi kliuẩn. Loại enzim này vô cùng quan trọng đối với<br /> việc tiêu hóa các dộng vật có mai mà cá rất thích ăn.<br /> <br /> Câu đố vê những con sóng bốc cháy<br /> Con người gọi hiện tượng những sinh vật f)hát sáng trong đại dương là lửa<br /> biển. Ban dêm, khi người ta bơi thuyến lênh đênh trên biển, cùng với sự chuyển<br /> động của những mái chèo sẽ kích thích hàng vạn diểm lừa sáng. Chúng ta dã biết<br /> do sự chuyển động của nước khiến cho những sinh vật phù du có chứa vi khuẩn<br /> phát sáng xảy ra phản ứng hóa học oxi hóa, từ đó tỏa ra những tia lửa rực rỡ và<br /> đẹp mê hồn.<br /> Do đó, trong trường hợp không có sự tác động của con người mà trên biển<br /> xuất hiển những diểm sáng khác thường thì dó chính là tín hiệu nguy hiểm. Mỗi<br /> khi động đất và sóng thần xảy ra, lửa biển đểu xuất hiện trước dó. Do nước biển<br /> chịu sự khuấy dộng khi vỏ Trái Đất thay đổi, những vi khuẩn phát sáng sẽ phát<br /> quang. Trên mặt biển gần những dảo Lương Gia Sa, dảo Tần Hoàng và mặt biển<br /> Nhật Bản nếu xuất hiện những ánh lửa sáng kì lạ thì đó chính là điểm báo trước<br /> của dộng đất và sóng thần.<br /> Thực ra ngọn lửa mà sinh vật phát sáng tạo nên không phải là lừa thật.<br /> Trường hợp trên biển bỗng nhiên có những ngọn lừa bùng bùng bốc cháy thì thật<br /> sự rất ít gặp. Mấy năm trước, vệ tinh khí tượng học đã đo được một lẩn sóng cao<br /> đến 34 mét. Trên ảnh vệ tinh, trên đỉnh của những con sóng khổng lổ ấy đang bốc<br /> lửa cháy bừng bừng. Năm 1977, ở gần một vịnh của Madriz trên Ấn Độ Dương,<br /> mặt biển bỗng nhiên bốc cháy đùng dùng.<br /> Hiện tượng vô cùng khó hiểu này dã được các nhà bác học chuyên tâm nghiên<br /> cứu và cuối cùng họ cũng tìm ra lời giải dáp. Hóa ra, vào ngày hôm mặt biển bốc<br /> cháy, tốc độ gió dạt đến 280 km một giờ. Do sự ma sát lớn giữa gió và nước biền<br /> 91<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2