Đảng cầm quyền - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1
lượt xem 37
download
Phần 1 Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền gồm 2 chương: Lý thuyết về Đảng cầm quyền, phương thức Đảng lãnh đạo nhà nước - tiếp cận từ góc độ nhìn dùng người. Tham khảo nội dung phần 1 Tài liệu để hiểu rõ hơn tư tưởng của Người về vấn đề này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đảng cầm quyền - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1
- fM lH O C V lN H TRUNG TAM I H O N i ; t i n -t h u v i E n 335.5 T H 419t/04 DX.015853 I I I I NHA XUAT BAN HA NOi
- T ư TƯỞNG H Ô C H Í M IN H VỀ ĐẢNG C Ầ M QUYÊN
- TRẦN đ ì n h h u ỳ n h n g ô k im n g ầ n nha XUÂT bản hà nội - 2004
- LỜI NÓI ĐẦU L ý th u y ế t vể Đ ảng Cộng sản cầm quyền đã đưỢc nhiểu nhà ic h ín h trị và n h à khoa học trong và ngoài nước luận giải. N hiểu chính khách và học giả tư sản, xuất p h át từ các hệ quy chiếu chủ quan, thiên kiến đã trình bày sự cầm quyền của Đảng Cộng sản ỏ nước ta một cách méo mó, thô thiển. C hính vì sai lổm đó mà họ đà lúiig tú n g không làm sao hiểu được sức m ạnh của Việt Nam, một nước lìông nghiệp lạc hậu, trình dộ p h á i triển của khoa học, công nghệ và nói chung của kinh Lê^ còn thâ'p kém - thậm chí rá t thấp kém - so với các nước đế quôc hùng m ạnh n h ấ l th ế giới. Nhưng n h â n dân ta dưới sự lãnh dạo của Đảĩig chân chính cách m ạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sán g lập và rèn luyộn đã giành được th ắ n g lợi mà cả loài ngươi k h â m phục, đã trở th à n h một dân tộc đi tiên phong trong phong trà o giải phóng d â n tộc trên th ế giới ở th ế kỷ XX. Hồ Chí Minh, lã n h tụ của Đảng, đồng thời là lãnh tụ của dân tộc, đ ã gánh trọng trách của lịch sử giao phó: khai sinh ra nến Cộng hòa dân chủ Việt Nam, ngưòi đ ầu tiên xây dựng và lãnh đạo N hà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân khi nước ta vừa mới thoát khỏi ách thông trị của đ ế quốc và phong kiến ngót m ột th ế kỷ.
- Thực tiền dã chứng niinh hùng liồn rằng chính Đàng Cộni^ sản Việl Nam. dứng đầu là Chủ tịch Hồ Clií Minli mới có thể lạo ra một sự biên đổi lỊclì sử vĩ dại, làriì cho Viột Nam từ một Iivrâc, không có tên trong bản đồ thô dến "nửa sau thcí ký XX,, có lìiộl từ bắt đầu xuất hiện trong tiếng nói của những ĩigưòi bảo vệ và kiên tạo hòa bình trẽn thô^ gió'1 - mộl từ mà cùng inột lúc nian^ r ấ t nhiều ý nghĩa: đấu tranh, dủĩiq cảìu, anh hừng và nó còn có ý nghĩa là; cìỉiến thắng, dộc lập, tự do. Từ đó là: Việt Nam." (Trích diền ván của ngài Romesh Chandra, Cliủ tịch danh dự Hội đồng hòa bình Ihế gi(3i đọc trong Hội thảo Quốc tô^ "Việl Nam trong thô^ kỷ XX" tại H à Nội th á n g 9'2000). Như vậy là thực tiễn lịch sử đã khẳng định vai trò cẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, inột Đảng mà V(5i tấ t cả trí tuệ, tài năng và đức hy sinl) dả hoàn toàn xứng đáng được nhân dân cả nước ùn yêu. kính phục, nhận là Đảng của miiih* })ản^ của Việt Nam - ngưòi dại diện cho Irí tuộ. lương Lâm và dan h dự của cả dân tộc. Nhưng đúng như Chủ tịch Hồ Chí M inh dã nói: '’...một dản tộc, một đảng và mỗi con ngiìòi ns^ày hôm q u a là V) dại, có sứ( hấp dẫn lốiì, không nhất thiết hôm nav và ní^àv mai vẫn (lu'Ợí: mọi ngưòi vêu môn và ca ngợi, nếu lòng dạ không Irong sáng nữa, nêu sa vào chủ nghĩa cá nhâii". (Toàn tập. Xìi ìần 2. T l2. trang 558). Trước khi qua đòi, Ngưòi còn dặn lại: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền... Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân". (Di chúc). Thực tiễn "cầm quyền" của một số’ Đảng Cộng sản trên thế giới và qua thực tiễn của công cuộc đôi mới ở nước ta, cho thấy việc 8
- tiốỊ) lục nghiôn cứu nhunj:,^ chì’ dẫn của các nhà kinh điển, đặc biệt là của Chủ lịch Hồ Chí Minh vổ Đang cầm quyền vẫn đang là vấn dề vừa cơ b¿ui, vừa cấp íhìờẮ trong tình hình hiện nay. Đ ảng Cộng sả n cầm quyền ở nước ta là tấ t yêu. N hững ở mỗi tliời kỳ lịch sử. c á c h c ẩ m q u y ể n (phương thức lãnh đạo) phải như thô" nào lại là diểư kiện báo (iảm cho "cái t ấ t yôu" trở thành "cái tự do" - nghĩa lả phải nghiên cứu, nhận thức một cáclì Lhâu đáo, sâu sắc. loàn diện và liành động phù hớp với thực khách quan, để Đ ằ ì ì ^ cầm quyền ngày càng có hiệu lực và tìiộu quả. Đó là vân đổ r ấ t rộng, cần phải tiếp cận niột cách Loàn diộn từ những clìiều cạnh và nội dung khác nhau. Đó phải là công sứ(! cúa tổ chức Đảng, của nhiểu nhà hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận. Vớì sự nỗ lực cá nhân, íron^^ công trình chuyôn khảo này chiíiig lỏi muôn b ắ t đẩu từ những nguyên lý cờ bản của C.Mác và rh.Ảngglioii để tìm lìiổu học íliuyel về Đảng kiôư mới, dặc biệí !à Iihữn^" luận điểm vỂ Đảng lành (lạo CHXH. trong thòi kỳ Lhực ¡liẹn chính sách kiiilì t ế mới (NEP) của Lônin. Chúng tôi nghỉ dó là nlìững chỉ dẫn cực kỹ quan trọng để nghiôiì cứu đổi mởi ị)luío’ng Ihức lãnh đạo của Đảnơ tr o n g điểu kiộn xây dựng nhà nước pháp quyổĩi, phát trien nen kiiih tô thị Irưòng dịnh huớiỉg XHCN ở nữớc la trong tìnli liình hiện nay. '\\ì tưỏng Hồ Chí Minh vổ Đảng cầm quyền là p h ầ n trọng Lâm cua euôii sách này. ('h ú n g tôi c ố gắng Lrình bày những tư tưởng của Hồ Chí Minh vể vân đề nà y một cách tướng đôl có hệ thông, qua đó tập trung đi sâu vào một vài khía cạnh của việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối vối Nhà nước mà mấu chôt là: cách dùng ngưòi, là tổng kiểm duyệt lại đội ngũ và tiếp tục giải quyêt tốt hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền và Nhà nưốc 9
- pháp quyển (Đảng lãn h đạo, N hà IIÚỚC quản lý - ỉihư cách diỗn đ ạ t quen thuộc lâu nay). Cuôiì sách này th ể hiện những suy nghĩ của chúng tôi trong quá trìn h nghiên cứu. học tập với mong mỏi góp một tiêng nói nhỏ vào quá trìn h "Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đ ảng và tiếp tục đổi vói phương thức lãnh đạo của Đảng đôi với Nhà nước" trong tìn h hình hiện nay n hư Nghị quvết Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX của Đ ảng Cộng sả n Việt N am đã để ra. Mặc dầu đã rất c ố gắng, song vấn đề quá lớn, "lực bất tòng tâm", khiếm khuyết của cuốn sách là khó tránh khỏi. Mong nhận được sự chỉ giáo của bạn đọc gần xa. TRẦN ĐÌNH HUỲNH 10
- CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỂ ĐẢNG CẨM QUYỀN 1. QUAN ĐIỂM CỦA C.MẢC VÀ PH.ĂNGGHEN VỂ ĐẢNG CỘNG SẢN - NHỮNG NGUYÊN LÝ cơ BẢN N h ư m ọi n g ư ò i đ ề u b iế t, k ê t h ừ a t h à n h t ự u lý l u ậ n c ủ a các n h à t r i ế t học, k in h t ế c h ín h t r ị h ọ c v à C N X H k h ô n g tư ở n g c ủ a t h ế k ỷ X V II và X V III, C.Mác v à P h .Ả n g g h e n đã: 1.1. Xây dựng một nền triết học mới, nền triết học ấy k h ô n g c h ỉ n h ậ n th ứ c t h ế giới m à q u a n tr ọ n g h d n là n h ằ m cải tạo th ế giói. Đó là chủ nghĩa duy vật. biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mở rộ n g c h ủ n g h ĩa d u y v ậ t t r i ế t học về n h ậ n th ứ c x ã hội, M á c v à Ả n g g h e n đ ã th ự c h iệ n m ộ t bưốc n g o ặ t có tín h cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử nhân loại, chỉ r a các qu y lu ậ t p h á t tr iể n c ủ a x ã hội loài người từ m ột hình thái kinh tế - xã hội sang một hình thái kinh tê - xã hội khác cao hơn. Quan niệm du}^ vật về lịch sử là phát triển lớn lao n h ấ t của học th u y c’t M ác, nó là t h à n h t ự u vĩ đ ạ i nhất của tư t ư ở n g khoa học bởi vì nó là một chủ nghĩa duy v ậ t t r i ế t học h o à n bị, nó đ ã c u n g c ấ p cho loài ngưòi, n h ấ t là c h o g ia i c ấ p vô s ả n n h ữ n g cô ng c ụ n h ậ n th ứ c vĩ đại. 11
- 1.2. P hát kiến to lớn và cũng là thành tựu vĩ đại thứ 2 của học th u yết Mác là lý luận về giá trị th ặn g dư trong ch ế độ tư bản chủ nghĩa. Đ úng như Lênin đã nhận xét: Lý luận về giá trị thặng dư là viên đá tảng của học th u yêt k in h t ế c ủ a M ác. Nó là căn cứ k h o a học đê k h ắ n g đ ịn h tín h t ấ t y ế u k h á c h q u a n về sứ m ệ n h lịch sử c ủ a g ia i cấp vô s ả n , về cách m ạng vô sản, về chuyên chính vô sản - một kiêu Nhà nước mới, và sự tiêu vong của Nhà nước. 1.3. Từ n h ünç thành tựu vĩ đại v ề triết học, kinh t ỉ ỉ chính trị học, Mác và A ngghen đã tìm thấy những luận cứ để là m cho C H X H từ k h ô n g tiíở n g trở t h à n h k h o a học. P h á t h iệ n r a vai trò v à sứ m ệ n h lịch sử c ủ a giai c ấ p vô s ả n c ũ n g là p h á t k iê n vĩ đại có V n g h ĩa lịch sử to à n t h ê giối củ a học t h u y ế t Mác. Đ ến thê kỷ XIX, trên cơ sỏ phát triển của tình hình: "C h ủ n g h ĩa C ộng s a n đ ã được t ấ t cả các t h ế lực ở c h â u A u n h ìn n h ậ ỉi là m ộ t t h ế lực", và "đã đ ê n lúc n h ữ n g người cộng s ả n p h ả i công k h a i t r ì n h b à v trù ớ c to à n t h ế giới n h ữ n g q u a n điểm , m ục đích, ý đồ c ủ a m ìn h " (1.539), C.Mác và Ángghen đã v iết bản "Tuyên ngôn của Đ ảng C ộ n g sản". Có t h ể nói tá c p h ẩ m n à y là k ế t tin h n h ữ n g q u a n điểm , tư tưởnẹ của chủ nghĩa Mác về Đ ảng Cộng sản: M ộ t là, C.M ác và Ph .Ầ nggh en đ ã h h ẳ n g đ ịn h bản chất g ia i cấp công n h ẫn của Đ ảng. Các ông đã chỉ ra những căn cứ khoa học không thê bác bỏ rằng, tl’oiig quá trình lịch sử tự n h iê n c ủ a loài người, đ ế n th ò i đ ạ i tư s ả n t h ì m â u t h u ẫ n x ã h ộ i lê n đ ế n đ ỉn h điểm . "T ro n g t ấ t c ả các giai c ấ p h iệ n đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai c ấ p th ự c sự cách m ạ n g . T ấ t cả các g iai cấp k h á c đều 12
- s u v t à n v à ti ê u v o n g c ù n g với sự p h á t t r i ể n c ủ a đ ạ i công n g h iệ p , còn g ia i c ấ p vô s ả n lại là s á n p h ẩ m c ủ a b á n t h â n n ề n đ ạ i cô ng n g h iệ p ". (1.554). S ứ m ệ n h lịch s ử c ủ a giai cấp vô s á n là k h á c h q u a n bởi vì c h ín h giai c ấ p tư s á n đ ă s á n sin h r a giai c â p vô s ả n , " n h ữ n g n g ư ờ i đ à o h u 3'ệ t chô n c h ín h nó. S ự s ụ p đô c ủ a giai c ấ p tư s ả n v à t h ắ n g lợi c ủ a giai cấp vô s ả n đ ề u là t ấ t yếu n h ư n h a u " (1.ÕÕ7). H a i là, C .M á c và P h .Ả n g g h e n đ ã p h â n b iệt về n g u y ê n tắ c g iữ a Đ ả n g C ộ n g s ầ n và g ia i cấp vô sả n. Vê m ặ t lợi ích v à p h ư ơ n g p h áp , n h ữ n g người cộng s ả n " tu y ệ t n h iê n k h ô n g có m ột lợi ích nào tá c h khỏi lợi ích của to à n th ê ẹiai cấp vô sản" (1.5Õ7), họ "k h ô ng p h ả i là m ột Đ á n g n ê n g b iệ t đôi lập với các Đ á n g Công n h â n khác" và họ c ũ n g "k h ô n g đ ặ t I'a n h ữ n g n g u y ên tắc riê n g b iệ t n h ằ m k h u ô n p h o n ^ t r à o vô s ả n th eo n h ữ n g n g u y ê n tắ c ấy" (1.ÕÕ7) " N h ù n g n h ữ n g người cộng s á n chỉ k h á c với các Đ á n g vô s á n k h á c t r ê n h a i điếm : m ột là, tro n g các cuộc đ ấ u t r a n h của n h ữ n g ngư òi vô s ả n th u ộ c các d â n tộc k h á c n h a u , họ đ ặ t lên h à n g đ ẩ u và b á o vệ n h ữ n g lợi ích k h ô n g p h ụ th u ộ c vào d â n tộc và c h u n g cho to à n th ê giai cấp vô sá n ; h a i là, tro n g các giai (loạn k h á c n h a u của cuộc d ấu tr a n h g iũ a vô s a n và tư sá n . họ lu ôn đ ạ i b iê u cho lợi ích của to à n bộ p h o n g trà o . Vậỵ là, v ề m ặ t thực tiễn, n h ữ n g người cộng sả n là bộ p h ậ n k iê n q u y ế t n h ấ t trong các Đ ả n g C ông n h â n ở tấ t cả các nước, là bộ p h ậ n lu ô n th ú c đ ẩ y p h o n g trào tiến lên. (1.558) B a là, m ụ c đ íc h trước tiên của Đ ảĩig C ộng s ả n là lã n h đạo g ia i cấp và d â n tộc đ ấ u tr a n h g ià n h lấy c h ín h quyển. Đ ả n g C ộng sả n p h ả i trở th à n h lực lượng đ ạ i diện cho d â n tộc. 13
- M ặc dầu C.M ác và P h .Ả ngghen chủ trương liên hiệp vô sả n toàn th ê giới, thực hiện một chủ n g h ĩa quốc tê đán h đò ch ủ n g h ĩa tư bản trên toàn th ê giối n h ư n g các ông cũ n g đã k h a n g định n h ữ ng bước đi chiến lược của phong trào. Các ôn g viết: "Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ch ôn g lại giai cấp tư sả n , dù về m ặt nội dung, k h ôn g phải là cuộc đấu tran h dân tộc, như ng lúc đầu lại m a n g hình thức đấu tra n h dân tộc. Đương nhiên, là trước h ết, giai cấp vô sán m ỗi nưóc phải th an h toán xong giai cấp tư sản nưóc m ình đã" (1.Õ55). Và k h ẩn g định "Mục đích trước m ắ t của n h ữ n g người cộng sản cũng là mục đích trước m ắt của các Đ ả n g vô sản khác: tổ chức những ngưòi vô sả n th à n h giai cấp, lậ t đô sự th ôn g trị của giai cấp tư sả n , giai cấp vô sán g ià n h lấ y ch ín h quyển" (1.558). "Giai cấp vô sản mỗi nưóc trước h ế t phải giàn h lâV ch ín h qu yền , phải tự vươn lên th à n h gia i cấp dân tộc, phai tự m ìn h trỏ th à n h dân tộc..." (1.565). B ô n là , Đ ả n g C ộ n g s ả n p h ả i l ã n h đ ạ o g i a i c ấ p vô s ả n m ỗ i n ư ớ c th ự c h iệ n q u y ề n lã n h đ ạ o c h í n h tr ị c ủ a m i n h , x á y d ự n g m ộ t x ã h ộ i tự do d â n ch ủ đ ế là m cho sứ c s ả n x u á t t ă n g tr ư ở n g m ạ n h m ẽ . Đ ây chính là chỉ dẫn quan trọng của ch ủ n gh ĩa M ác về nhiệm vụ của Đ ả n g Cộng sá n cẩm quyền. T u y ê n n g ô n c ủ a Đ ả n g C ộ n g s ầ n đã chĩ rõ: "... Búớc th ứ nhíất trong cuộc cách m ạng công n h â n là giai cấp vô sá n biến th à n h giai cấp thống trị, là g ià n h lấy dân chú. G iai cấp vô sả n sẽ dùng sự th ôn g trị ch ín h trị của m ình đế từ n g bước m ột đoạt lấy toàn bộ tư bản trong ta y giai cấp tư sẩn , đê tập tru n g tấ t cả các công cụ sản x u ấ t vào tron g ta y N h à nưóc, tức là trong ta y gia i cấp vô sả n đã được tô chức th à n h giai cấp thôVig trị, và để tă n g thật n h a n h sô lượng nhữ ng lực lượng sả n xuất" (1.567). 14
- N ă m là, c h ủ n g h ĩa M á c đ ã c h ỉ r a c á i b ả n c h ấ t, c á i c ố t lõ i c ủ a m ộ t x ã h ộ i tư ơ n g la i là Đ ả n g C ộ n g s ả n c ầ m q u y ề n c ầ n p h ả i p h ấ n đ ấ u x â y d ự n g đ ể th a y t h ế cho m ô h ìn h x ã h ộ i t ư s ả n đ ã từ n g n g ự tr ị m ộ t c á c h t h i ế u n h â n đ ạ o tr ê n t r á i đ ấ t n à y. "T h a y cho xã hội t ư s ả n cũ, vói n h ữ n g giai cấp v à đối k h á n g g iai cấp c ủ a nó, sẽ x u ấ t h iệ n m ộ t h iệ n tưỢng tr o n g đó sự p h á t triển tự do của mỗi ngưòi là điều k iện cho sự p h á t tr i ể n tự do c ủ a m ỗi ngưòi" (1.569). 1Õ5 năm đã trôi qua kể từ khi T uyên ngôn của Đ ảng Cộng sản ra đời, th ế giới đã có nhữ ng biến đổi cực kỳ quan trọng. M ột sô chi tiết v ề nội dung cũng như bước đi, phương pháp tiến hành có th ể cần phải được bổ sung, phát triển và cụ th ể hóa thêm , song v ề cơ bản, đại th ể những nguyên lý tổng quát vê xây dựng một Đ ảng Cộng sả n cầm quyển đã được trình bày trong "Tuyên ngôn" cũng như các ván phẩm khác của C.Mác và Ph.Ả ngghen, vẫn hoàn toàn đúng, vần là những luận điểm xuất phát để tiếp tục xây dựng Đ ảng ta - Đ ảng cầm quyền - xứng đáng là đội tiên phong chính trị của giai cấp và dân tộc, là lực lượng tiêu biểu của phong trào cách m ạn g V iệt N am trong thời đại n g à y nay. 2. V.I.LỄNIN VỚI HỌC THUYẾT vể ĐẢNG Kiểu MÓI CÙA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2 .1 . K ế tục m ột cách xu ất sắc tư tưởng và sự nghiệp vĩ đại của C.Mác và Ph.À ngghen, V .I.L ênin đã xây dựng học th u y ết v ề Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Trong tác phẩm L à m g ỉ? N h ữ iig v ấ n đ ề c ấ p b á c h tr o n g p h o n g trà o 15
- c h ú n g ta và m ột sồ tác phẩm tiếp theo (từ m ùa thu nám 1901 đến th án g 8-1902), V.LLênin thông qua việc đấu tran h chống chủ nghĩa kinh tế, chủ nghĩa cơ hội, bè phái... đã trìn h bày những n gu yên lý xây dựng m ột Đ ảng cách m ạng chân chính, là người lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân, người tổ chức và lãnh tụ của cuộc đấu tranh cách m ạng chống ch ế độ chuyên ch ế và chông chủ ngh ĩa tư bản. O ng đã giải đáp m ột cách sá n g tỏ nhữ ng vấ n đề m à thực tiễ n đấu tranh của g ia i cấp công n h â n lúc đó đòi hỏi. Đó là: vấ n đề quan hệ giữa các y ếu tô" tự giác và tự p h át trong phong trào công nhân, vấn đ ề Đ ả n g với tín h cách là lãn h tụ chính trị của giai cấp vô sản, v ấ n đề vai trò của Đ ản g dân chủ - xã hội trong cuộc cách m ạn g dân chủ tư sản đã ch ín muồi, v ấ n đề các h ìn h thức tô chức, v ề cách thức và phương pháp th à n h lập Đ ảng cách m ạng ch iên đấu của gia i cấp vô sản. V ề n g u y ê n l ý x â y d ự n g Đ ả n g , V .I .L ê n in đ ã c h ỉ rõ n h ữ n g n ộ i d u n g cơ b ả n s a u đ â y : M ộ t là , v ấ n đ ề t ư tư ở n g , ông đã viết: "Vấn đề đặt ra c h ỉ là n h ư t h ế n à y , h ệ tư tưởng tư sản hoặc h ệ tư tưởng xã hội chủ n gh ĩa... m ọ i s ự x a rời h ệ t ư tư ở n g x ã hội chủ n g h ĩa đều có n g h ĩa là tă n g cường hệ tư tưởng tư sản" (2.49-50). ô n g giải th ích rằn g ý thức xã hội chủ n g h ĩa không p h ả i ph át sin h từ phong trào tự p h át của công n h â n m à là do Đ ảng m ác x ít cách m ạ n g đưa vào phong trào công nhân. Đ ảng ấy p h ải được v ũ tra n g bằng lý lu ậ n v ề chủ nghĩa x ã hội khoa hoc, p h ải n â n g m ình lên ở tầm vóc lý lu ậ n tiê n tiến của th ò i đại bởi vì " C h ỉ Đ ả n g n à o đ ư ợ c m ộ t lý l u ậ n tiề n Tiền thân của Đảng Cộng sản (b) Nga. 16
- p h o n g h ư ớ n g d ẫ n t h i m ớ i có k h ả n ă n g l à m tr ò n v a i trò c h iế n s ĩ tiề n p h o n g " (2.32). H a i là , v ề c h ín h trị, Đ ản g phải tô" cáo, vạch trần ách áp bức, bóc lột của ch ê độ ch u yên chế, ch ê độ tư sản. P h ải n ắm vững quan điểm giai cấp, không th ể chỉ h ạn c h ế ở đấu tra n h kinh tế, n g h ề ngh iệp. V .I.L ên in chỉ rõ rằng m ột đưòng lốì theo p h á i công liên chủ n g h ĩa , phái cơ hội như th ế n h ấ t định sẽ đưa phong trào công n h â n tới chỗ phụ th u ộc vào h ệ tư tưởng tư sả n và ch ín h trị tư sản. Trái với đưòng lốì cơ hội ch ủ n g h ĩa đó, L ên in đã n êu lên và luận ch ứ n g lu ậ n điểm qu an trọng n h ấ t của ch ủ ngh ĩa M ác v ề ý n g h ĩa h à n g đầu của đấu tran h ch ín h trị trong sự ph át triển xã hội và tron g cuộc đấu tran h của giai cấp vô sản cho sự th ắ n g lợi của chủ n g h ĩa xã hội "...N hững quyền lợi ch ủ yếu, "quyết định" của các giai cấp, nói chung, chỉ có th ể th ỏa m ãn được b ằn g nh ữ n g cuộc cải biến chính trị căn bản; còn quyền lợi kinh t ế trọng yếu của giai cấp vô sản, nói riêng, chỉ có th ể thỏa m ãn được b ằ n g m ột cuộc cách m ạn g chính trị th a y th ế ch u yên ch ín h của giai cấp tư sản b ằ n g ch u yên chính vô sản" (2.59). B a là , v ề t ổ c h ứ c , V .I.L ênin phê p h án "phái kinh tế" đã hạ th á p nhiệm vụ của Đ ả n g dân chủ - xã hội xuông mức ch ủ n gh ĩa công liên, lẫn lộn h a i loại h ìn h tô chức của giai cấp công nhân: Các ngh iệp đoàn đê tổ chức cuộc đấu tranh k in h t ế của công n h â n và Đ ản g chín h trị, tức là h ìn h thức tổ chức cao n h ấ t của giai cấp công n h ân . V .I.L ênin coi n h iệm vụ đầu tiên và qu an trọng n h ấ t của nh ữ n g người xã hội dân chủ N ga là m ột tổ chức tập tru n g toàn N ga của n h ữ n g người cách m ạng, tức là m ột ch ín h đảng liên hệ c h ặ t chỗ vói quần chúng, có k h ả n ă n g lã n h đạo cuộc đấu tr a n h cách m ạng của gia i cấp công n h ân . 2-Tư Tưởng HCM 17
- Đê’ có m ột Đ ả n g ch ín h trị như vậy, L ênin đã chỉ ra từ trong tác phẩm B ắ t đ ầ u t ừ đ â u (Báo T ia lử a , s ố 4 năm 1901) và lu ậ n ch ứ n g ch i tiế t trong cuốn L à m g ì. T heo V .I.L ên in , Đ ả n g ch ín h trị cách m ạng của giai cấp vô sả n p h ả i là m ột Đ ả n g chiến đấu không khoan nhưỢng với kẻ th ù , có cương lĩn h đấu tran h cho việc th iế t lập ch u y ên ch ín h vô sản n h ằm xâ y dự ng th àn h công chủ n g h ĩa xã hội. Đ ả n g đó bao gồm bộ p h ậ n tiên tiến n h ấ t trong phong trào công nhân và đưỢc trang bị bằng học th u yết cách m ạng và kh oa học của ch ủ n g h ĩa Mác. Đ ản g đó cần tô chức tập tru n g th ôn g n h ất, theo n g u y ên tắc tự giác và dân chủ, có k ỷ lu ậ t sắ t, tức là kỷ lu ậ t nhò tin h th ầ n tự giác, câu k êt với nh au, tự n g u y ện đấu tran h vì sự n gh iệp ch u n g của giai cấp vô sả n và có liê n hệ c h ặ t chẽ với đông đảo quần ch ú n g la o động, đủ khả n ă n g tổ chức, lãnh đạo dẫn dắt gia i cấp v à dân tộc đấu tra n h cho sự toàn th ắ n g của ch ủ n g h ĩa xã hội. Sau này, n h iều Đ ả n g Cộng sả n và Công n h â n trên thê giới đã coi đó là n h ữ n g n g u y ên lý xây dựng Đ ả n g k iểu mới (để ph ân b iệt vối Đ ản g k iểu cũ theo k h uyn h hư óng "kinh t ế chủ nghĩa", cơ hội hữ u k h uyn h, cải lương th ỏa h iệp với g ia i cấp tư sản) v à đã gọi m ột cách k h á i quát: Đ ả n g C ộ n g s ả n là s ự k ế t hỢ p c h ủ n g h ĩ a M á c - L ê n i n vớ i p h o n g trà o c ô n g n h â n . T rên tin h th ầ n ấy, Hồ C hí M inh đã x â y dựng Đ ả n g Cộng sả n V iệ t N am . Người g iả i thích: Đ ả n g ta là s ự k ế t hỢp c h ủ n g h ĩ a M á c - L ê n i n vớ i p h o n g tr à o c ô n g n h ă n v à p h o n g tr à o y ê u n ư ớ c ở V iệ t N a m . 2 .2 . T rong n h iề u tác p h ẩm của m ình, V .I.L ên in đã chỉ rõ n h iệm vụ cách m ạn g củ a m ột Đ ản g m ác x ít - đội tiên p h on g của giai cấp vô sả n - là tô chức cuộc đấu tra n h của g ia i cấp vô sả n v à lã n h đạo cuộc đấu tran h đó đ ạt được m ục đích cuối cù n g là g ià n h chín h quyền và tô chức, xây 18
- dựng xã hội m ói cao hơn xã hội tư bản: xã hội xã hội chủ n gh ĩa và cộng sả n chủ nghĩa, ô n g viết: "Chủ n g h ĩa M ác giáo dục Đ ả n g C ông n h ân , là giáo dục đội tiề n phong của giai cấp vô sả n , đội tiền phong này đủ sức n ắm chín h quyền, v à d ắ t d ẫ n t o à n d ã n tiến lên chủ n g h ĩa xã hội, đủ sức lãn h đạo và tổ chức m ột c h ế độ m ói, đủ sức làm th ày, làm người dẫn đường, làm lãnh tụ của tấ t cả n h ữ n g người lao động và n h ữ n g ngưòi bị bóc lột để giúp họ tô chức đời sôn g xã h ộ i củ a họ, m à không cần đến giai cấp tư sả n và chông lạ i gia i cấp tư sản" (3.33). Sau khi có ch ín h qu yền giai câ"p cô n g n h â n và Đ ản g tiền phong của nó có n h iệm vụ lãn h đạo to à n th ể n h â n dân cải tạo và x â y dựng xã hội mới b ằn g n h ữ n g h ìn h thức và phương pháp phù hợp vối đặc điểm từ n g nước. Từ chỗ lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền, Đ ả n g trở thành Đ ảng cầm quyền. Đ ó là m ột bước ngoặt vĩ đại, một sự chuyền biến mới về chất lượng và phạm vi rộng lớn trong hoạt động của Đảng. Đó là m ột trận chiến đấu mới cực kỳ go, phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều cuộc đấu tranh của "ngày hôm qua". Đ ả n g có trách n h iệm định ra đường lôi đối nội và đôl ngoại của N h à nưỏc, định ra những chính sách và phương pháp chủ yếu để thúc đẩy xã hội p h á t tr ie n v ề mọi mặt: chính trị, kinh tế, vă n hóa, xã hội. Đ ả n g p h ả i "phân phôi lực lượng của Đ ản g, bô" trí m ột m à n g lưới đ ản g viên và cán bộ vào mọi lĩn h vực h oạt động N h à nước và xã hội; sử dụng sức m ạnh của tô chức Đ ản g, c ủ a đội n g ũ cán bộ, đảng v iên đó để động viên , lã n h đạo q u ầ n ch ú n g th ự c h iện có h iệu quả m ọi đưòng lốì chủ trương, c h ín h sá ch của Đ ả n g và N h à nưốc". T ron g th ò i k ỳ Đ ả n g cầm quyền, việc x â y dự ng N h à nưốc trở th à n h n h iệm vụ trọng tâm tron g công tác lãn h đ ạo x â y d ự n g h ệ th ố n g chính trị. N h à nước đó là của n h â n 19
- dân, do n h â n d ân và vì n h â n dân. N h à nước đó phải đủ m ạn h để q u ả n lý toàn bộ đất nước, m à m uốn quản lý tôt, th eo V .I.L ên in , th ì ngoài cái tà i b iết th u y ế t phục, b iết ch iến th ắ n g tro n g cuộc nội ch iến còn cần p h ả i b iết tổ chức tron g lĩn h vực thự c tiễn. Đ ó là n h iệm vụ khó k h ăn n h ấ t v ì v ấ n đ ề là p h ả i tô chức th eo phương thức mới n h ữ n g cơ sỏ sâ u x a n h ấ t, n h ữ n g cơ sở k in h tế, văn h óa..., của đời sốn g của h à n g m ấ y chục triệu con ngưòi. Đ ản g lã n h đạo chín h trị tron g th ò i k ỳ x â y dựng chủ n g h ĩa xã hội cầ n p h ải khắc phục b ện h "ấu trĩ tả khuynh", ch ủ quan duy ý chí; p h ải n ắm vữ n g q u y lu ậ t, phải tìm tò i n gh iên cứu, p h ải đôi xử với n h ữ n g v ấ n đề: đường lối, ch ín h sách, tư tưởng, v ă n hóa, con ngư ời... với th á i độ k h oa học. V .I.L ên in đã chỉ ra rất sớm rằng: "Riêng đốì với n h ữ n g người lã n h đạo, n h iệm vụ của họ là p h ải học tập, n g à y cà n g n h iều hơn, tấ t cả các v ấ n đ ề lý lu ận; p h ải tự g iả i th o á t, ngày cà n g n h iều hơn, khỏi ản h hư ởng của nhữ ng câu cổ truyền của th ê giới quan cũ, v à k h ô n g bao giờ được qu ên rằng chủ n g h ĩa xã hội, từ k h i đã trở th à n h m ột khoa học, đòi hỏi p h ải được coi là m ột kh oa học, n g h ĩa là phải được n g h iê n cứu" (4.34). V ai trò củ a các tổ chức qu ần chúng, đặc b iệt là Công đoàn và Đ o à n T han h n iên được L ên in coi là lực lượng nòng côt, "là trư ờ ng học của ch ủ n g h ĩa cộng sản", là "bể chứa của ch ín h q u y ền Xô viết", là sức m ạnh m à trên m ản h đất mới được g iả i phóng, họ là lực lư ợng q u yết định x â y dựng th à n h công x ã h ội cộng sản. Đ ả n g p h ả i lã n h đạo các tổ chức quần ch ú n g m ôt cách tỉ m ỉ, ch u đáo v à công phu, hư ớng họ vào v iệc học tập, rèn lu y ện , đáp ứ n g n h ữ n g n h iệm v ụ chính trị: x â y dựng và q u ản lý đ ất nước, làm cho chủ n g h ĩa xã hội th ắ n g lợi hoàn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công tác đảng trong trường học
91 p | 273 | 60
-
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 21
10 p | 176 | 40
-
Nhà Mạc 4
8 p | 130 | 22
-
Năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
14 p | 64 | 6
-
Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học viên Công an nhân dân
4 p | 65 | 6
-
Triều Ngô (938 - 965)
2 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn