Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT ĐỐT NỘI SOI BẰNG ĐIỆN LƯỠNG CỰC<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT<br />
Lê Trọng Khôi*, Nguyễn Minh Quang*, Nguyễn Văn Ân*, Nguyễn Tế Kha*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị qua mức độ cải thiện triệu chứng đường tiết niệu dưới,<br />
lưu lượng dòng tiểu tối đa và chất lượng cuộc sống sau cắt đốt nội soi bằng điện lưỡng cực trong điều trị tăng<br />
sinh lành tính tuyến tiền liệt.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bao gồm 24 bệnh nhân được cắt đốt nội soi bằng điện lưỡng cực<br />
trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. Trong thời gian từ 01/9/2014 đến 30/04/2015, tại bệnh viện<br />
Bình Dân. Thiết kế nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 68,95 ± 6,71. 16 TH (trường hợp) nhập viện vì tiểu khó,<br />
chiếm 66,67 %, còn lại là bí tiểu. Thời gian phẫu thuật trung bình: 52,24 ± 17,52 phút. Thời gian nằm viện trung<br />
bình 2,95 ± 1,08. Thời gian đặt thông niệu đạo trung bình 2,54 ± 0,97 ngày (dài nhất là 4 ngày, ngắn nhất 1<br />
ngày). IPSS, Qmax, QoL đều cải thiện hơn sau mổ 3 tháng. Tỷ lệ tai biến, biến chứng chung thấp. Kết quả cải<br />
thiện tốt 75% và khá là 25%.<br />
Kết luận: Cắt cắt đốt nội soi bằng điện lưỡng cực trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là phương<br />
pháp an toàn hiệu quả ít tai biến biến chứng và tỉ lệ thành công cao.<br />
Từ khóa: tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, điện lưỡng cực, cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt qua ngả niệu đạo.<br />
ABSTRACT<br />
ACCESS RESULTS OF BIPOLAR TRANSURETHRAL RESECTION OF THE PROSTATE<br />
TO TREAT BENIGN PROSTATE HYPERPLASIA<br />
Le Trong Khoi, Nguyen Minh Quang, Nguyen Van An, Nguyen Te Kha<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016:206 - 211<br />
<br />
Objective: To evaluate the safety and the outcome about bipolar transurethral resection of the benign<br />
prostate hyperplasia by LUTS, Qmax and QoL.<br />
Patiens and method: This includes 24 patients undergone bipolar transurethral resection of the prostate to<br />
treat BPH. This was the case series at Bình Dân hospital from September 2014 to May 2015.<br />
Results: The average age: 68.95 ± 6.7years, dysuria: 16 (66.67 %) urinary retension 33.3%, operation time:<br />
52.24 ± 17.52 mins, duration of hospitalization: 2.95 ± 1.08 days, duration of catheterization: 2.54 ± 0.97 days (1-<br />
4). IPSS, Qmax, QoL after 3 month were improved. The rate of disasters and complications. The good results 75%<br />
and average: 25%.<br />
Conclusion: Bipolar transurethral resection of the prostate to treat BPH is the method of safe, effective, less<br />
complications and high success rate.<br />
Key words: Benign prostate hyperplasia, bipolar, transurethral resection.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Khoa Niệu A, BV Bình Dân<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Văn Ân ĐT: 0908163284 Email: vanan63@yahoo.comn<br />
<br />
<br />
206 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ dao cắt lưỡng cực, nước muối sinh lý (NaCl<br />
0,9%) dùng làm dung dịch tưới rữa.<br />
Hiện nay, cắt đốt nội soi (CĐNS) bằng<br />
Trong khi phẫu thuật theo dõi: thời gian mổ,<br />
điện đơn cực là tiêu chuẩn vàng trong chọn<br />
các tai biến trong cuộc mổ. Theo dõi (sau mổ, 3<br />
lựa điều trị phẫu thuật (PT) đối với TSLTTTL.<br />
tháng) :thời gian nằm viện, lưu thông niệu đạo,<br />
Tuy nhiên, những tai biến và biến chứng vẫn<br />
đánh giá lại TCĐTND theo bảng điểm IPSS,<br />
còn đặc biệt trên những bệnh nhân cao tuổi có<br />
QoL. Xét nghiệm Hb, Hct, Na ngay sau phẫu<br />
bệnh lý nền nội khoa nặng. Trong thập kỉ gần<br />
thuật, PSA, Siêu âm bụng: đánh giá kích thước<br />
đây, CĐNS với điện lưỡng cực (Bipolar-TURP)<br />
TTL, RUV, Đo niệu dòng: Qmax.<br />
kết quả thu được khả quan như trong báo cáo<br />
phân tích gộp Mamoulakis và cộng sự (công Thiết lập bệnh án nghiên cứu với đầy đủ chi<br />
bố năm 2012 trên BJU, bao gồm 16 nghiên cứu tiết để thu thập các dữ liệu phục vụ cho việc<br />
RCT đã được công bố trên các tạp chí y văn từ thống kê. Số liệu được xử lý và phân tích trên<br />
2005-2011 với 1406 bệnh nhân) cho thấy ưu phần mềm SPSS 22.0.<br />
điểm kỹ thuật của CĐNS bằng điện lưỡng cực KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
giúp hạn chế hội chứng sau CĐ, giảm tỉ lệ cần<br />
Trong thời gian từ 01/9/2014 đến 30/04/2015,<br />
truyền máu trong mổ, thời gian lưu thông và<br />
chọn được 24 TH (trường hợp) thỏa các tiêu<br />
nằm viện cũng ngắn hơn(9)…<br />
chuẩn. Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là<br />
Thực tế CĐNS bằng điện lưỡng cực trong 68,95 ± 6,71, nhỏ nhất là 58 tuổi và lớn nhất là 82<br />
TSLT-TTL có thật sự mang lại hiệu quả cao trong tuổi. 8 TH nhập viện vì lý do bí tiểu cấp có chiếm<br />
điều trị, an toàn và hạn chế được nhiều biến 33,33 %. 16 TH vì tiểu khó, chiếm 66,67 %.<br />
chứng hơn so với CĐNS tiêu chuẩn như trên lý<br />
Điểm số IPSS trung bình trước mổ là 25,87±<br />
thuyết và nghiên cứu của các tác giả nước ngoài<br />
4,84 điểm, thấp nhất là 18 điểm, cao nhất là 35<br />
hay không? Kỹ thuật này có nên được phổ biến<br />
điểm. Trong đó mức độ nhẹ (< 7 điểm) 0 %, mức<br />
rộng rãi ở hầu hết các đơn vị y tế chuyên khoa<br />
độ nặng (20 – 35 điểm) chiếm đa số với 83,3 %.<br />
hay không?<br />
Kết quả nhóm triệu chứng bế tắc nổi trội hơn<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục nhóm triệu chứng kích thích.<br />
tiêu sau: đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều<br />
Bảng 1: Tương quan điểm số IPSS với các thông số<br />
trị qua mức độ cải thiện triệu chứng đường tiết<br />
khác<br />
niệu dưới (TCĐTND), lưu lượng dòng tiểu tối đa<br />
Thông số P Tương quan<br />
và chất lượng cuộc sống sau CĐNS TSLTTTL IPSS với VTTL > 0,05 Không tương quan<br />
bằng Bipolar. IPSS với RU < 0,05 Tương quan thuận, mức độ<br />
yếu<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
IPSS với Qmax < 0,01 Tương quan thuận, mức độ<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiền cứu mô mạnh<br />
tả hàng loạt ca, có kiểm chứng và theo dõi. Trước Điểm số QoL trung bình trước mổ là 4,87 ±<br />
phẫu thuật bệnh nhân tự đánh giá vào bảng 0,74 điểm, thấp nhất là 3 điểm, cao nhất là 6<br />
điểm IPSS, QoL. Các xét nghiệm tiền phẫu, PSA, điểm. Trong đó mức độ nặng (5 – 6 điểm) chiếm<br />
FPSA, %PSA, Siêu âm đo thể tích TLT và RUV, đa số với 83,3 %.<br />
đo niệu dòng đồ (Qmax).<br />
Bảng 2: Tương quan điểm số Qmax với các thông số<br />
Dụng cụ và trang thiết bị: Một máy phát điện khác<br />
lưỡng cực Storz Autocon II400 (KARL STORZ), Thông số P Tương quan<br />
ống soi 24-26 Fr 30o có dòng chảy 2 chiều liên tục, Qmax với VTTL 0,05<br />
quang. Còn lại 16 TH nhập viện vì tiểu khó,<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình là 52,24 ± chiếm 66,67%. Kết quả nghiên cứu của tác giả<br />
17,52 phút. Dương Hoàng Lân (2015) với lý do vào viện bí<br />
Thời gian nằm viện trung bình 2,95 ± 1,08 tiểu cấp 54,6 % và tiểu khó là 34,6%(8).<br />
(dài nhất là 6 ngày, ngắn nhất 2 ngày). Số TH có Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng<br />
thời gian nằm viện ≤ 3 ngày chiếm 83,3 %.<br />
trước CĐNS<br />
Thời gian đặt thông niệu đạo trung bình 2,54<br />
VTTL trung bình là 57,4 ± 15,2 gram phần lớn<br />
± 0,97 ngày (dài nhất là 4 ngày, ngắn nhất 1<br />
tập trung trong khoảng 45 – 70 gram. Kết quả<br />
ngày).<br />
này tương đồng kết quả của các tác giả trong<br />
Tai biến và biến chứng sớm của CĐNS nước và ngoài nước khác.<br />
Chảy máu sau CĐNS: có 1/24 TH (chiếm 4,1 Dung tích nước tiểu tồn lưu trung bình là<br />
%) hậu phẫu ngày thứ 1. 91,25 ± 30,26mL (thấp nhất là 40 mL và cao nhất<br />
Nhiễm khuẩn đường niệu: có 1/24 TH 150 mL). Dung tích nước tiểu tồn lưu RU > 100<br />
(chiếm 4,1 %). ml chiếm 41,7%. Kết quả nghiên cứu của các tác<br />
Bí tiểu sau rút thông niệu đạo: kết quả có giả như: Ozgu Aydogdu (2014, n = 42) RU trung<br />
2/24 TH (chiếm 8,3 %). bình là 123,7 ± 66,8 mL(11), Nguyễn Ngọc Thái<br />
(2013) RU trung bình là 80,25 ± 55,94 mL.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
208 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có kết quả PSA trước và sau PT không có ý nghĩa thống kê. Kết<br />
trung bình là 4.42 ± 2.96 ng/mL (thấp nhất là 0,22 quả này tương đồng với nghiên cứu của các tác<br />
ng/mL và cao nhất là 11 ng/mL). Trong đó có 4 giả nước ngoài như: Mamoulakis và cs (2012, n =<br />
TH (chiếm 16,7%) được sinh thiết TTL. 141) Na+ giảm trung bình sau PT là 0,8 mEq/L(9),<br />
Đánh giá kết quả trong và sau cđns Autorino và cs (2009, n = 35) Na+ giảm trung bình<br />
sau PT là 0,6 mEq/L(1).<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình là 52,24 ±<br />
17,52 phút, nhanh nhất là 30 phút và chậm nhất Biến chứng của CĐNS<br />
là 100 phút. Qua phân tích chúng tôi nhận thấy Trong loạt nghiên cứu có 1/24 TH (chiếm 4,1<br />
giữa thời gian PT và VTTL là tương quan thuận, %) hậu phẫu ngày thứ 1 thông tiểu ra máu đỏ,<br />
mức độ tương quan rất chặt chẽ nên có thể dự lâm sàng có dấu hiệu thiếu máu. Xét nghiệm<br />
đoán thời gian PT. máu Hct 27%, Hb 8 g/dL giảm so với trước PT.<br />
Hb trung bình trước PT là 12,2 ± 0,51 g/dL và Trường hợp này được nội soi đốt cầm máu lại.<br />
Hb trung bình sau PT 1 giờ là 11,6 ± 0,49 g/dL. Sau can thiệp bệnh ổn định, nước tiểu trong, sau<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có xảy ra truyền 2 đơn vị máu Hct 32%, Hb 10 mg/dL.<br />
TH nào chảy máu khó cầm trong mổ. Qua kết Bệnh nhân xuất viện sau 5 ngày.<br />
quả phân tích Hb và Hct trước và ngay sau PT, Các yếu tố thuận lợi: nhiễm khuẩn niệu<br />
cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trước mổ điều trị chưa triệt để, không sử dụng<br />
Hb trung bình và Hct trung bình trước và sau kháng sinh dự phòng trước hoặc trong mổ, bệnh<br />
phẫu thuật (p 5,11 Theo GS Trần Ngọc Sinh và một số tác giả<br />
điểm), như vậy bệnh nhân bí tiểu có triệu chứng khác, dung tích nước tiểu tồn lưu có liên quan<br />
rối loạn đường tiểu ảnh hưởng nhiều đến chất đến tình trạng suy yếu sức co bóp cơ chóp bàng<br />
lượng đời sống hơn nhóm tiểu khó. Nên sau khi quang hơn là tình trạng bế tắc dòng tiểu(12).<br />
PT, điểm QoL trung bình sau 3 tháng 1,04 ± 0,55 Bảng 8: So sánh dung tích nước tiểu tồn lưu RU của<br />
(cao nhất 3, thấp nhất 0). Điểm QoL trước PT, các tác giả trước và sau PT<br />
sau PT 3 tháng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p Trước PT Sau 3 tháng<br />
= 0,0001), cho thấy chất lượng đời sống của bệnh Joon Woo Kim<br />
(7) 169,2 ± 14,0 41,9<br />
nhân được cải thiện đáng kể và trở về gần như (2014, n = 69)<br />
<br />
bình thường sau PT 3 tháng. Chang-Ying Xie<br />
(3) 94,51 ± 26,73 12,02 ± 7,49<br />
(2012, n = 78)<br />
Sự cải thiện lưu lượng dòng tiểu tối đa Qmax sau<br />
Nghiên cứu của 91,25 ± 30,26 29,2 ± 18,4<br />
CĐNS chúng tôi<br />
Shoukry I. và cs đã chứng minh lưu lượng<br />
KẾT LUẬN<br />
dòng tiểu tối đa Qmax là thông số duy nhất của<br />
niệu dòng đồ có tính đặc hiệu để xác định tình Các kết quả về cải thiện rõ rệt triệu chứng và<br />
trạng bế tắc đường tiết niệu dưới (5). Theo cận lâm sàng sau phẫu thuật đã kết luận về hiệu<br />
Chapple C.R. (4), Qmax< 10 mL/giây thì khả năng quả và tính an toàn khi sử dụng CĐNS bằng<br />
có bế tắc đường tiết niệu dưới rất cao. Trong điện lưỡng cực. Tuy nhiên để có một so sánh<br />
nghiên cứu này chúng tôi chọn Qmax< 10 mL/giây thục tế về hiệu quả và tính kinh tế trong điều trị<br />
là nghi ngờ có bế tắc. TSLTTLT cần những nghiên cứu lớn hơn và có<br />
Bảng 7: So sánh số điểm trung bình Qmax của nhiều đối chứng.<br />
tác giả trước và sau PT TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Trước PT Sau 3 tháng 1. Autorino R, Damiano R, Di Lorenzo G, Quarto G, Perdonà S,<br />
Orhun Sinanoglu (2014, n = D’Armiento M, et al (2009), Four-year outcome of a<br />
(10) 8,5 ± 4,2 19,1 ± 6,2 prospective randomised trial comparing bipolar plasmakinetic<br />
163)<br />
and monopolar transurethral resection of the prostate, Eur<br />
Chang-Ying Xie (2012, n = Urol, vol 55, pp.922–929.<br />
(3) 9,65 ± 2,57 28,05 ± 8,69<br />
78) 2. Barry M.J., Cockett A.T., Holtgrewe H.L., McConnel J.D.,<br />
Nghiên cứu của chúng tôi 3.97 ± 3,59 15,01 ± 3,7 Sihelnik S.A., Winfield H.N (1993), “Relation of symptom of<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
210 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
prostatism to commonly used phisiological and anatomical monopolar transurethral resection of the prostate”, BJU Int,<br />
measures of severity of BPH”, J Urol, vol 150 (2), pp351-358. vol 109, pp.240–248.<br />
3. Chang-Ying Xie, Guang-Bin Zhu, Xing-Huan Wang, Xiang- 10. Orhun Sinanoglu, Sinan Ekici, M.B. Can Balci, A. Ismet Hazar,<br />
Bin Liu (2012), “A clinical study comparing BIVAP saline Baris Nuhoglu (2014), “Comparison of plasmakinetic<br />
vaporization of the prostate with bipolar TURP in patients transurethral resection of the prostate with monopolar<br />
with prostate volume 30 to 80 mL: Early complications, transurethral resection of the prostate in terms of urethral<br />
physiological changes and postoperative follow-up stricture rates in patients with comorbidities”, Prostate<br />
outcomes”, Yonsei Med J, vol 53 (4), pp.734-741. International, Maltepe University School of Medicine, vol 2<br />
4. Chapple C.R., MacDiarmid S.A., Patel Anand (2009), (3), pp.121-126.<br />
“Uroflowmetry”, Urodynamics Made Easy, 3rd Edition, 11. Ozgu Aydogdu, MD; Ayhan Karakose, MD; Yusuf Ziya<br />
Chapter 3, pp.29-37. Atesci, MD (2014), “A clinical study comparing BIVAP saline<br />
5. Dương Hoàng Lân (2015), “Đánh giá “Luậnvăn nội trú, Đại vaporization of the prostate with bipolar TURP in patients<br />
học Y Dược TP.HCM. with prostate volume 30 to 80 mL: Early complications,<br />
6. Eropean Association of Urology (EAU) (2014), Guidelines on physiological changes and postoperative follow-up<br />
Management of Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), outcomes”, Original Research, Izmir University School of<br />
incl, Benign Prostatic Obstruction (BPO), 2014. Medicine, vol 8 (7-8), pp.485-489.<br />
7. Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (2014), Hướng dẫn xử trí 12. Trần Ngọc Sinh (2013), “Chỉ định Cắt Đốt Nội Soi trong bế tắc<br />
tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Nhà xuất bản Y học, Hà đường tiết niệu dưới do Tăng Sinh Lành Tính Tuyến Tiền<br />
Nội, tái bản lần 2, tr.5-12. Liệt”, Nhà xuất bản Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 30.<br />
8. Joon Woo Kim, Yeon Joo Kim, Yoon Hyung Lee, Joon Beom 13. Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh, Nguyễn Tuấn Vinh, Vĩnh<br />
Kwon, Sung Ryong Cho, Jae Soo Kim (2014), “An Analytical Tuấn, Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn<br />
Comparison of Short-term Effectiveness and Safety Between Tế Kha, Nguyễn Ngọc Châu và Nguyễn Ngọc Thái (2012),<br />
Thulium:YAG Laser Vaporesection of the Prostate and Bipolar “Bước đầu ứng dụng LASER Thulium với bước sóng liên tục<br />
Transurethral Resection of the Prostate in Patients With 2-µm trong điều trị bướu lành tuyến tiền liệt”, Y học tp Hồ<br />
Benign Prostatic Hyperplasia”, KJU, The Korean Urological Chí Minh, tập 16, tr.116-121.<br />
Association, vol 55, pp.41-46.<br />
9. Mamoulakis C, Skolarikos A, Schulze M, Scoffone CM,<br />
Rassweiler JJ, Alivizatos G, et al (2012), “Results from an Ngày nhận bài báo: 30/11/2015<br />
international multicentre double-blind randomized controlled<br />
trial on the perioperative efficacy and safety of bipolar vs Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 22/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 211<br />