Đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đổi mới - 1
lượt xem 6
download
Lời mở đầu "Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chính Minh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta, chúng tôi phải tri thức hoá Đảng, tri...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đổi mới - 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu "Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đ ủ rằng: dân tộc m ình là một dân tộc nghèo, một đ ất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa h ọc công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đ ại của chủ tịch Hồ Chính Minh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta, chúng tôi phải tri thức hoá Đảng, tri thức hoá dân tộc, tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nư ớc là một xã hội học tập, phát huy truyền thống những ngày mới giành được độc lập 45, cả n ước học chữ, cả n ước diệt giặc dốt, cả nư ớc diệt giặc đói… Ph ải nắm lấy ngọn cờ khoa học như đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc. Một dân tộc dốt, một dân tộc đói nghèo là một dân tộc yếu" (Lê Khả Phiêu - Tổng bí thư b an chấp h ành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - Phát biểu tại hội thảo quốc tế tại Việt Nam trong th ế kỷ 20). Không, dân tộc chúng ta nhất đ ịnh không phải là dân tộc yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng bọn thực dân Pháp và đề quốc Mỹ. Thắng lợi đó là th ắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt thép và đô la khổng lồ của Mỹ. Con người Việt Nam đã làm được những điều tưởng như không th ể làm được và tôi tin rằng, con ngư ời Việt Nam trong giai đoạn mới với những thử thách m ới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như th ế. Đất nước Việt Nam sẽ sánh vai được với các cường quốc n ăm châu cho dù hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì niềm tin bất diệt đó mà tôi chọn đề tài: "Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đ ất nước" cho tiểu luận triết học của mình. Biết đâu, trong chút kiến thức bé nhỏ n ày lại có điều gì th ật sự hữu ích. B. Nội dung
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com I. Lý luận về con người 1 . Khái niệm chung về con người Trong xã hội không một ai nhầm lẫn con người với lo ài động vật, song không phải vì thế mà câu hỏi "con người là gì" bị trở thành đơn giản, vì câu hỏi chỉ là chân thực khi con người có khả năng tách ra khỏi bản thân mình để nhận thức mình với tư cách là h ệ thống trong quá trình vận động, sinh thành. Từ thời cổ đại đến nay vấn đ ề con người luôn giữ một vị trí quan trọng trong các học thuyết triết học. Các nh à triết học đưa ra rất nhiều các quan điểm khác nhau về con người nhưng nhìn chung các quan điểm triết học nói trên đ ều xem xét con người một cách trừu tư ợng, do đó đ ã đ i đến những cách lý giải cực đoan phiến diện. Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế và đồng thời phát triển những quan niệm hạn chế về con người đã có trong các học thuyết trước đây để đi đ ến những quan niệm về con người hiện thực, con ngư ời hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với tư cách là con người hiện thực, con ngư ời vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên và xã hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác xem xét con người như một thực thể sinh học - xã hội. 2 . Con ngư ời là m ột thực thể sinh học - xã hội. Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Con người tự nhiên là con người sinh học mang tính sinh học. Tính sinh học trong con người quy định sự h ình thành những hiện tượng và quá trình tâm lý trong con người là điều kiện quyết định sự tồn tại của con người. Song con người không phải là động vật thuần túy như các động vật khác mà là một động vật có tính chất x• hội với nội dung văn hoá lịch sử của nó. Con người là sản phẩm của xã hội, là con người xã hội mang bản tích xã hội. Con người chỉ có thể tồn tại được một khi
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com con người tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sinh học của minh. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định sự h ình thành con người và ý thức. Chính lao động đã quy định bản chất xã h ội của con ngư ời, quy đ ịnh cái xã hội của con người và xã hội lại quy định sự hình thành cá nhân và nhân cách. Vì con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên con người chịu sự chi phối của môi trư ờng tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của chúng. Với tư cách là con người xã hội, là con người hoạt động thực tiễn, con người sản xuất ra của cải vật chất tác động vào tự nhiện đ ể cải tạo tự nhiên, con người chính là chủ thể cải tạo tự nhiên. Con người là sản phẩm của tự nhiên song con người có thể thống trị tự nhiên nếu biết nắm bắt và tuân theo các quy luật của bản thân giới tự nhiên. Con người không chỉ là sản phẩm của xã hội m à còn là chủ thể cải tạo xã hội. Bằng hoạt động sản xuất con người snág tạo ra toàn bộ nền văn hóa vật chất và tinh th ần. Mặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo quy luật khách quan, nhưng trong quá trình ho ạt động, con người luôn luôn xuất phát từ nhu cầu động cơ và hứng thú, theo đuổi những mục đ ích nh ất định và do đó đã tìm cách hạn chế hay mở rộng phạm vi tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của m ình. Như vậy con ngư ời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội vừa và chủ th ể cải tạo tự nhiên và xã hội. Con người là thực thể thống nhất sinh học - xã hội. 3 . Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội. Xuất phát từ con người hiện thực, Mác đ ã nhận thấy lao động đóng vai trò quyết đ ịnh trong việc phân chia ranh giới giữa con người và động vật. Vì lao động là ho ạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người và động vật đều là kết quả của cuộc sống con người trong xã hội. Cá nhân là thực thể xã hội và b ản chất con người
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có tính lịch sử cụ thể. Điều đó quy đ ịnh sự khác nhau của con người trong các thời đ ại khác nhau, sự khác nhau này tùy thuộc vào sự phát triển của xã hội, sự thay đổi các quan hệ xã và giao tiếp. Vì vậy, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, không chỉ tổng hoà các mối quan hệ trong hiện tại mà cả trong quá khứ. Tóm lại, bản chất chung nhất, sâu sắc nhất của con người là tổng hoà các mối quan h ệ giữa ngư ời và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả trong quá khứ. Bản thân của con người không phải là cố định, bất biến mà có tính lịch sử cụ thể. Chúng ta không th ể hiểu bản chất con người b ên ngoài mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. II. Vấn đề đ ào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp Phát triển kinh doanh xã hội ở nước ta 1 . Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Từ quan điểm đổi mới về công nghiệp hóa hiện đại hóa của đại hội Đảng lần thứ VII rút ra từ thực tiễn công nghiệp hóa trên thế giới và ở nước ta, có thể đưa ra định n ghĩa: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đ ổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công n ghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đ ại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất xã hội cao. 2 . Nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta: Đối với đất nước ta khi chiến lư ợc phát triển đất được xác định là “đ ẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” theo định h ướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu “dân giàu nư ớc mạnh xã hội công bằng minh”, th ì vấn đ ề xác định dúng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và huy động có h iệu quả những nguồn lực vốn có và có thể tạo ra trong tiến trình phát triển càng trở nên quan trọng. Khi xác đ ịnh chiến lược phát triển đ ất nước trong giai đo ạn hiện nay, Đảng ta đ ã chỉ rõ những nguồn lực làm cơ sở cho việc thực hiện thành công sự nghiệp công n ghiệp hoá hiện đ ại hoá đất nước là : nguồn lực con người Việt Nam, nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiện nhiên , vị trí địa lý), cơ sở vật chất tiềm lực khoa học-kĩ thuật vốn có các nguồn lực ngoài nước và kinh nghiệm quản lý. Lịch sử phát triển chân chính của xã hội loài người là lịch sử phát triển của con n gười, do con người ,vì con người. Con người làm ra lịch sử của chính m ình và là động lực của lịch sử đó . Khi khẳng đ ịnh chân lý vĩnh hằng đó, các nhà sáng lập chủ n ghĩa Mác-LêNin đã đồng thời chỉ rõ, xu hư ớng chung của tiến trình phát triển lịch sử được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất do con người và những công cụ sản xuất, bao gồm con người và những công cụ sản xuất do con người tạo ra. Sự phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát triển của xã hội qua việc con người khai thác và sử dụng nguồn lực tự nhiên để xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho hoạt động sinh tồn, phát triển của chính con người và quyết đ ịnh quan hệ của con người với con người trong sản xuất. Vai trò và tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với phát triển và tăng trưởng n gày càng được khẳng đ ịnh, trong tất cả các quốc gia trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam. ở nước ta, nguồn nhân lực còn được nhấn mạnh là yếu tố nội lực quan trọng nhất để xây dựng đất nư ớc. Tuy nhiên, sức mạnh của nguồn nội lực này lại bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó giáo dục đào tạo đóng vai trò quyết đ ịnh hàng đ ầu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 -Th ực trạng nguồn nhân lực của nư ớc ta hiện nay. Dân số nước ta thuộc loại dân số trẻ và tốc độ tăng nguồn dân số đ ến độ tuổi lao động là rất cao, trong khi nền kinh tế chư a phát triển lại mất cân đối ngiêm trọng làm n ảy sinh hai vấn đ ề: tăng năng su ất lao độngvà giải quyết việc làm cho những n gười lao động trở nên hết sức bức thiết. Trong khi đó, kh ả n ăng giải quyết việc làm của ta còn rất h ạn chế. Vì vậy, mâu thuẫn cung cầu về số lượng nguồn nhân lực rất lớn, gây sức ép ngày càng nặng nề về lao động việc làm. Đây là một trong những n guyên nhân dẫn đến tình trạng di cư, gây nhiều xáo trộn về xã hội, môi trường, tác động nhiều đ ến cơ cấu vùng của nguồn nhân lực. Kết hợp vào đó là sự thiếu quản lý, thiếu kiến thức n ên người di dân là lực lượng phá rừng, gây ô nhiễm môi trường ở cả vùng họ rời đi và nhiều vùng họ đến. Tình trạng thiếu hụt kĩ năng của người lao động rất rõ rệt. Lao động có tay nghề cao, công nhân kỹ thuật thiếu do đầu tư cho giáo dục đ ào tạo chưa đủ, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, thiếu cơ sở đ ịnh hướng, không xu ất phát từ nhu cầu thị trư ờng lao động. Chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung đã được cảI thiện nhiều nhưng cung về chất lư ợng vẫn không thể đ áp ứng được cầu về mặt thể lực, trí lực và trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động, nguồn nhân lực của Việt Nam. Chất lượng th ì như vậy, lại kết hợp th êm việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực b ất cập, thiếu đồng bộ càng làm tăng thêm mâu thu ẫn về cung cầu nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. ở các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa thừa lao động giản đơn nh ưng lại thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ, gây rất nhiều khó khăn cho việc phát triển về nhiều mặt ở các vùng này. Những n ơi cần thì không có, còn những nơi đã có nhiều rồi như ở các thành phố lớn th ì lại ngày càng nhiều thêm gây ra một sự lãng phí rất lớn cho xã hội.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điểm mạnh của nước ta là số ngư ời biết chữ cao so với nhiều nước trong khu vực hay các nước đ ang phát triển khác. Nguồn nhân lực nước ta có động lực hạc tập tốt, thông minh, tự tin cao, khéo léo, có thể thành giỏi nếu được giáo dục đào tạo tốt. Điểm yếu của nước ta về nguồn nhân lực chủ yếu là tri th ức, nghiệp vụ kinh doanh, tiếp thị, buôn bán, quản lý và tri thức khoa học kỹ thuật cập nhật. Những hạn chế đó của nguồn nhân lực nước ta trong cơ chế thị trường và xu th ế hội nhập phát triển rất cần được khắc phục càng sớm càng tốt bằng mọi biện pháp, khả năng vốn có của nước ta. Đó là thực trạng về nguồn nhân lực của nước ta hiện nay. 3 -Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đ ại hoá ở nước ta. Do một trong ba mặt thể hiện vai trò sáng tạo ra lịch sử của quần chúng nhân d ân là: hoạtđộng sản xuất ra của cải vật chất vật chất của quần chúng nhân dân, trực tiếp là nhân dân lao động, là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội. Do nội dung cơ b ản của công nghiệp hoá và hiện đại hoá là: Trang bị kỹ thuật và công ngh ệ theo hướng hiện đ ại trong các ngành của nền kinh tế quốc dân. Nội dung này được thể hiện qua hai cách: Tiến h ành cách mạng khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đ ể tự trang bị. Việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đ ại đ ược thực hiện thông qua nhân chuyển giao công nghệ mới từ các nước tiên tiến . Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội. Muốn rõ thực trạng về nguồn nhân lực của nước ta đ ể phát huy những đIểm m ạnh, khắc phục và h ạn chế những điểm yếu và đưa ra được những yêu cầu đối với
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÀI LIỆU GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
13 p | 757 | 74
-
Đề cương quản trị nguồn nhân lực - nguyễn thanh Hội -3
19 p | 156 | 53
-
ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
15 p | 184 | 24
-
Đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đổi mới - 2
6 p | 107 | 17
-
Chương 2: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam
7 p | 168 | 17
-
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
10 p | 121 | 15
-
Một số giải pháp quản lý ở Trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện (Competency), trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - TS. Bùi Đức Tú
6 p | 56 | 7
-
Văn hóa nghề - yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
5 p | 71 | 7
-
Thư viện số và định hướng xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực Thông tin và Thư viện ở Việt Nam
15 p | 75 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin thư viện: Tìm hiểu hoạt động đào tạo kiến thức thông tin dành cho sinh viên tại Trung tâm TTTV Đại học Hà Nội
72 p | 45 | 6
-
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo tinh thần nghị quyết Đại hội XI của Đảng
5 p | 68 | 4
-
Suy nghĩ về đào tạo cán bộ thư viện nhân đọc tiêu chuẩn cho thư viện đại học của Hiệp hội các thư viện đại học và nghiên cứu của Mỹ
14 p | 84 | 4
-
Đào tạo nguồn nhân lực ngành ở Việt Nam-50 năm nhìn lại
14 p | 96 | 4
-
Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thông tin - Thư viện Việt Nam hiện nay
7 p | 81 | 3
-
Bài giảng Kinh nghiệm từ Quỹ phát triển nguồn nhân lực (HRDF) Malaysia
17 p | 49 | 2
-
Xây dựng giá dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
9 p | 2 | 1
-
Công tác đào tạo của trường Đại học Cảnh sát nhân dân 10 năm qua - Thành quả và những vấn đề đặt ra
4 p | 55 | 1
-
Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn