Chương 2: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam
lượt xem 17
download
Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay c òn nhiều bất hợp lý - Cơ cấu trình độ của VN: 1 CD,ĐH – 0,73THCN – 5CNKT (trong khi các nước tiên tiến: 1-5-10) 2. Thực tế đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam c òn nhiều bất cập so với thế giới và khu vực. (tương tự trên) 3. Sự ổn định về chính trị ảnh hưởng đến nền kinh tế của một đất n ước. Sự ổn định chính trị có vai trò quan trọng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam
- Chương 2: 1. Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay c òn nhiều bất hợp lý - Cơ cấu trình độ của VN: 1 CD,ĐH – 0,73THCN – 5CNKT (trong khi các nước tiên tiến: 1-5-10) 2. Thực tế đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam c òn nhiều bất cập so với thế giới và khu vực. (tương tự trên) 3. Sự ổn định về chính trị ảnh h ưởng đến nền kinh tế của một đất n ước. Sự ổn định chính trị có vai tr ò quan trọng, thể hiện tr ên các giác đ ộ cơ bản: - Đối với những ng ười lao động nói chung - Đối với ng ành Du l ịch (chẳng hạn) - Đối với các nhà đ ầu tư trong nư ớc - Đối với các nh à đầu tư nước ngoài - (với nhà đầu tư thì ít nhất là đảm bảo nhu cầu an to àn: về cả vốn v à về cả tính mạng con ng ười. có thể lấy ví dụ minh hoạ cụ thể. C hẳng hạn nh ư 2008, biểu tình ở Thái Lan nhiêu vấn đề kèm theo) Chương 3: 1. Thể chế kinh tế của Việt Nam hiện nay về căn bản vẫn đ ược duy tr ì như thời kỳ tr ước đổi mới - Đã hình thà nh khung lu ật pháp cho nền KTTT - Có sự thay đổi r õ về hệ thống quản lý v à chức năng quản lý nh à nước về kinh tế - Có sự đổi mới các chủ thể của nền kinh tế: DNNN (làm gì) Tư nhân (làm gì?) HTX Khu vực có ĐTNN - Đã và đang tạo lập đồng bộ các loại thị tr ường (kể tên ra) 1
- 2. Về mặt pháp lý, Luật đầu t ư (2005) c ủa Việt Nam nhằm tạo ra sân ch ơi bình đẳng cho các nh à đầu tư trong và ngoài nư ớc Chương 3 + chương 14 (t ự lọc nội dung) 3. Không có s ự thay đổi trong chức năng quản lý Nh à nước về kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mớ i so với trước đổi mới - Sai - Nêu đư ợc sự khác biệt so với thời kỳ tr ước 4. Phát triển kinh tế nhiều th ành phần là một chủ tr ương có tác đ ộng m ạnh đến tăng tr ưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (chương 3: khung pháp l ý, ý nghĩa của việc thực hiện quyền tự do KD) Chương 4: 1. Thành t ựu tăng tr ưởng kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đ ã tác động tích cực đến những ng ười có thu nhập thấp (xoá đói gi ảm nghèo) - Tỷ lệ hộ ngh èo giảm (minh hoạ số liệu) do có các ch ương trình hỗ trợ người nghèo (như chương tr ình 132, 135, cho h ộ nghèo vay v ốn làm kinh tế, …..) - Thu được kết quả khả quan, đó l à tỷ lệ dân sống d ưới mức ngh èo khổ giảm xuống, số liệu trong giáo tr ình, rất rõ - Giáo dục cho người nghèo cũng được triển khai - Tuy nhiên: kho ảng cách giàu nghèo ngày càng doãng ra 2. Tăng trư ởng kinh tế chủ yếu dựa theo chiều rộng ảnh h ưởng đến sự phát triển bền vững của n ước ta trong thời kỳ đổi mới - Tăng trư ởng kinh tế chủ yếu dựa v ào nhân t ố chiều rộng có nghĩa l à gì? - Biểu hiện của nó nh ư thế nào? (2 chỉ tiêu ở trên) NSLDXH th ấp (NSLDXH giữa 2 đối t ượng được tính theo thời gian, trình độ tay nghề, tr ình độ trang bị KHKT) 2
- Hiệu quả SD vốn (Icor: để tạo ra một giá trị mới, cần đầu t ư bao nhiêu – hay để tăng th êm một đồng GDP, cần đầu t ư bao nhiêu đ ồng vốn) - Tại sao lại ảnh h ưởng đến sự phát triển bền vững? (phải hiểu phát triển bền vững nghĩa l à thế nào? Tăng trư ởng KT phải đám bảo những yếu tố nào mới được coi l à PT bền vững) 3. Trong nh ững năm đổi mới, hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư trong phát tri ển kinh tế của Việt Nam không ngừng tăng l ên - Giải thích: hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư được đo bằng hệ số Icor (để tạo ra 1 giá trị mới th ì cần đầu tư bao nhiêu) - Lấy số liệu về hệ số Icor của VN qua một số năm, rồi mới nói sau bao nhi êu năm tăng lên … l ần? - Cho thấy hiệu quả ng ày càng th ấp (tới mức báo động) Chương 5: 1. Chủ trương công nghi ệp hoá của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều thay đổi so với thời kỳ tr ước năm 1986 - Thay đổi căn bản l à: ko còn ưu tiên CN n ặng theo mô h ình truyền thống của Liên Xô nữa mà tập trung v ào NN và CN nhẹ để tạo dựng tiền đề cho quá trình CNH, HDH - Tiếp theo l à nội dung ở tr ên … (trong v ở ghi cũng có những phần c ơ bản, nhưng ko ghi bài th ì cũng ko có, chỉ l à đưa ra nh ững câu ngắn gọn nhất thôi) 2. Đã có sự điều chỉnh c ơ cấu ngành kinh t ế và cơ cấu đầu t ư trong nội dung đường lối công nghiệp hoá tại Đại hội lần thứ 6 của Đảng CSVN (1986) – phải so sánh v ới trước đó - coi NN là mặt trận h àng đầu - tập trung 3 ch ương trình kinh t ế lớn - ưu tiên CN nh ẹ, tiểu thủ CN, CN năng l ượng (phục vụ trực tiếp sản xuất) 3
- Chương 6: 1. Trong giai đo ạn 1986 - 1990 ở nước ta, việc b ù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước với số l ượng lớn dựa v ào phát hành ti ền tệ đã ảnh hưởng tiêu cực đến t ình hình ti ền tệ. - Trong th ời kỳ n ày, trung bình m ức thâm hụt l à bao nhiêu? - Lấy số liệu minh chứng về c ơ cấu bù đắp thâm hụt NSNN (ít nhất 2 năm) - Mức bình quân 59,1% (l ớn hơn 50%), như vậy mới nói đ ược là chủ yếu chứ - Tại sao nói ảnh h ưởng tiêu cực đến tình hình tiền tệ (giảng trên lớp rồi) 2. Trong giai đo ạn 1991 -2000, việc bù đắp thâm hụt NSNN chủ yếu dựa v ào phát hành ti ền. - Sai - Dựa vào vay nợ (theo nguyên t ắc nào) - Kết quả: kiểm soát lạm phát, TTKT ổn định … Chương 7: 1. Đến trước tháng 3/1989, chính sách l ãi suất thực âm v à lãi suất cho vay có sự phân biệt theo th ành phần kinh tế đ ã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các ngân h àng. - Chính sách lãi su ất: “Thực âm” - Đặc điểm của chính sách l ãi suất thực âm - Mặc dù NH có đi ều chỉnh L/s nh ưng lạm phát cao (phải đ ưa ra đư ợc số liệu minh hoạ. Ví dụ 1986 l à 774,7%) - Hệ quả của l/s thực âm l à gì? (dân ko g ửi tiền – các tổ chức tín dụng ko huy động được vốn) - Chức năng của HT NH l à cung c ấp tín dụng cho DNNN phải phát hành tiền - Vì những lý do đó (ảnh h ưởng tiêu cực đến hoạt động của NH) 2. Giai đoạn 1999 -2003, Chính ph ủ Việt Nam đ ã có nhi ều biện pháp cụ thể thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ 4
- - Bối cảnh đất n ước - Chính sách ti ền tệ bám sát thực ti ễn - Cụ thể: cắt giảm l ãi suất, ….. - Kết quả: …… ….. Chương 8: 1. XHH giáo d ục là vấn đề mới ở Việt Nam - Đúng - Mục tiêu của XHH GD (chia sẻ những g ì: tài chính, tri th ức, ..) - Ý nghĩa của XHH giáo dục (cạnh tranh, chất l ượng) 2. XHH giáo d ục ở Việt Nam c òn nhiều hạn chế - Gọi tên các h ạn chế, v à kết hợp với hạn chế của XHH DV công để biết rằng tốc độ chậm chạp v à ko đều giữa các v ùng 3. Các doanh nghi ệp quốc doanh giữ vai tr ò chủ yếu tr ong việc giải quyết việc làm cho ngư ời lao động, do đó nh à nước luôn tạo mọi điều kiện để phát triển. - Số liệu về c ơ cấu lao động trong các khu vực n ày, để thấy rằng khu vực nhà nước chiếm tỷ lệ nhỏ. - Trên toàn qu ốc hiện có h ơn 400.000 DNVVN (ch ủ yếi ngo ài QD), thu hút đông đảo lao động, do đặc điểm của DNVVN l à gọn nhẹ, linh hoạt, dễ thành lập, khởi sự) Chương 9: 1. Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách th ức đối với Việt Nam - Gọi tên những thách thức (7,8 thách thức) v à phân tích ng ắn gọn một thách thức mà mình quan tâm nh ất 2. Việt Nam có xuất phát điểm thấp l à thách th ức lớn nhất đối với Việt Nam trong quá trình h ội nhập KTQT. 5
- Chương 10: 1. Hiện nay ở Việt Nam, mô h ình hợp tác x ã nông nghi ệp đã có nhi ều thay đổi so với thời kỳ tr ước đổi mới 2. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đ ã làm thay đổi căn bản vị thế của kinh tế hộ gia đình HTX trong n ền Kte KH HTT có ban ch ủ nhiệm, trực tiếp tổ chức mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Năm 1981, Khoán 100 (theo …..) đ ã góp ph ần giải phóng sức lao động nhưng v ẫn chưa thiết lập đầu đủ quyền l àm chủ của nông dân, hộ gia đình hay CN nông nghi ệp tại các nông, l âm trư ờng. lúc n ày HTX ho ạt động thế nào? Năm 1988, Khoán 10 (theo ….): H ộ nông dân: l à đơn v ị kinh tế tự chủ. Lúc này vai trò c ủa HTX l à gì? 3. Xuất khẩu thuỷ sản của VN hiện c òn gặp nhiều thách thức. - Thách th ức về chất l ượng thuỷ sản XK - Thách th ức về h àng rào an toàn v ệ sinh thực phẩm - Thách th ức về đối thủ cạnh tranh tr ên thế giới Chương 11: 1. Sự biến đổi về tỷ trọng kinh tế nh à nước trong c ơ cấu GDP xét theo th ành phần kinh tế đ ã làm suy gi ảm vai trò của Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. VN lựa chọn con đ ường đi lên XHCN v ới pt KTTT, điều đó có nghĩa l à Kinh tế nhà nước đóng vai tr ò chủ đạo. - thể chế mới, khung luật pháp cho nền KTTT h ình thành cơ sở cho sự ra đời - Phù hợp xu thế phát triển v à chiến lược PT KT nhiều th ành phần (tỷ trọng của khu vực kinh tế nh à nước có xu h ướng giảm đi : từ 40,1% GDP năm 1991 xu ống còn 38,3% n ăm 2003, kinh t ế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9%), trong khi đó khu v ực tư nhân ngày càng chi ếm tỷ trọng lớn h ơn, bên cạnh đó là khu vực FDI. 6
- Tuy nhiên, ……………………………………………………….. Vai trò ch ủ đạo của kinh tế nh à nước thể hiện tr ên các phương di ện: … … … …… … ……… … … …… … ……… … … …. Chương 12: 1. XXH dịch vụ công diễn ra v ào nửa cuối những năm 1990. 2. XXH dịch vụ công bộc lộ hạn chế l à do nhiều nguyên nhân Chương 13: 1. XNK hàng hoá của VN c òn rất nhiều hạn chế 2. VN vẫn chưa thoát kh ỏi tình trạng nhập si êu Chương 14: 1. Vấn đề tranh chấp lao động tại các DN khu vực FDI vẫn ch ưa được giải quyết triệt để. (Nêu lên nh ững Hạn chế của đầu t ư nước ngoài và phân tích ph ần cuối) 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình nghề may - Chương 2
10 p | 1032 | 443
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 2 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
178 p | 225 | 72
-
Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Bích Hồng
28 p | 235 | 70
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2
60 p | 315 | 65
-
Bài giảng Tâm lý học 2: Chương 7 - GV Nguyễn Xuân Long
14 p | 285 | 60
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Phong Lê
34 p | 241 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ: Ngữ nghĩa và ngữ pháp của cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt
33 p | 186 | 45
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ: Chương 4.2 - ĐH Thương Mại
23 p | 1497 | 43
-
Ôn tập chương 2: CƠ SỞ VÀ SỰ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ
14 p | 230 | 41
-
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - GIÁO DỤC TIỂU HỌC
5 p | 260 | 31
-
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
43 p | 156 | 30
-
Chương 2: Cung, cầu và thị trường
12 p | 186 | 13
-
Chương trình môn học Xã hội học đại cương
100 p | 14 | 7
-
Bài giảng Chương 2: Cơ sở sinh lí thần kinh của tâm lí - TS. Nguyễn Văn Hạnh
33 p | 73 | 5
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 2 - Đặng Hồng Sơn
30 p | 14 | 4
-
Đề cương học phần Phiên dịch Anh - Việt 2 (Interpretation 2)
4 p | 35 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
20 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn