intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án ddien công nghiệp - LT 14

Chia sẻ: Nguyen Duy Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

101
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dao cách ly là khí cụ dùng để đóng cắt mạch điện cao áp ở chế độ không tải hoặc không dòng điện và tạo nên khoảng cách cách điện an toàn có thể nhìn thấy được, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa lưới điện sau dao cách ly. - Trong mạng điện, dao cách ly thường được đặt trước các thiết bị bảo vệ như cầu chì, máy cắt. - Dao cách ly thường có dao nối đất đi kèm và liên động với nhau - Ở trạng thái đóng, dao nối đất sẽ tự động nối phần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án ddien công nghiệp - LT 14

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 14 Thời gian: 150 Phút Nội dung Điểm Câu Trình bày chức năng của dao cách ly, Sơ đồ cấu tạo của dao cách 2 1 ly kiểu quay 3 trụ. Cách lựa chọn dao cách ly? 0,5 + Chức năng của dao cách ly Dao cách ly là khí cụ dùng để đóng cắt mạch điện cao áp ở ch ế độ không tải hoặc không dòng điện và tạo nên khoảng cách cách đi ện an toàn có thể nhìn thấy được, đảm bảo an toàn tuy ệt đối cho người l ắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa lưới điện sau dao cách ly. - Trong mạng điện, dao cách ly thường được đặt trước các thiết bị bảo vệ như cầu chì, máy cắt. - Dao cách ly thường có dao nối đất đi kèm và liên động với nhau - Ở trạng thái đóng, dao nối đất sẽ tự động nối phần mạch điện sau dao cách ly với đất để phóng điện áp dư trong mạch cắt, đảm bảo an toàn. 0,5 + Sơ đồ cấu tạo của dao cách ly kiểu quay 3 trụ 1. Trụ đỡ. 2. Khung. 3. Sứ cố định 4. Sứ động. 5. Thanh dẫn động. 6. Đầu nối. 7. Hộp truyền động. 8. Dao nối đất.
  2. Giải thích 0,25 Hình vẽ 0,25 + Lựa chọn dao cách ly. 1,0 Các điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện 0,25 Uđm DCL ≥ Uđm LĐ. Điện áp định mức ( kV) 0,25 Iđm DCL ≥ Icb Dòng điện định mức ( A) Iđ đm ≥ Ixk Dòng điện ổn định động( kA) 0,25 t I nh.đm ≥ qd I Dòng điện ổn định nhiệt ( kA) 0,25 t ∞ nh.dm Trình bày sự phát nóng và nguội lạnh của động cơ điện? 2 2,0 0,5 Sự phát nóng của động cơ điện Khi máy điện làm việc sẽ phát sinh các tổn thất công suất ∆ P và tổn thất năng lượng: ∆ W = ∫∆ P.dt Tổn thất này sẽ đốt nóng máy điện. Nếu máy điện không có sự 0,25 trao đổi nhiệt với môi trường thì nhiệt độ trong máy điện sẽ tăng đ ến vô cùng và làm cháy máy điện. Thực tế thì trong quá trình làm việc, máy điện có trao đổi nhiệt với môi trường nên nhiệt độ trong nó chỉ tăng đến mội giá trị ổn định nào đó. Đối với vật thể đồng nhất ta có: ∆ P.dt = C.d τ + A. τ .dt (*) 0,25 Trong đó: τ = (t mđ - t mt) là nhiệt sai (độ chênh nhiệt độ giữa máy o o điện và môi tr ường, tính theo độ oC). tomđ là nhiệt độ của máy điện (oC). tomt là nhiệt độ môi trường (oC).
  3. A là hệ số toả nhiệt của máy điện (Jul/ cal.oC). C là nhiệt dung của máy điện (Jul/ oC). dt là khoảng thời gian nhỏ (s). Quá trình đốt nóng khi máy điện làm việc: (nhiệt sai tăng): hình 9.1 0,75 Giải phương trình (*) ta được: τ = τôđ + (τ bđ - τ ôđ).e-t/ θ + Các đường cong phát nóng và nguội lạnh của máy điện: Trong đó: τôđ = Q/ A là nhiệt sai ổn định của máy điện khi t = ∞ Q là nhiệt lượng của máy điện (Jul/ s). τ bđ là nhiệt sai ban đầu khi t = 0. θ = C/A là hằng số thời gian đốt nóng. Khi t = 0 và τ bđ = 0 (tức ban đầu tomđ = tomt) thì: τ = τ ôđ.(1 - e -t/ θ ) G iải thích 0,5 Đ ặc tính phát nóng 0,25 + Quá trình nguội lạnh khi máy điện ngừng làm việc (nhiệt sai giảm): 0,75 τ = τ bđ.e--t/ θ Trong đó: θ là hằng số thời gian nguội lạnh Gi ải thích 0,5 Đ ặc tính nguội lạnh 0,25 Nêu cách xác định công suất phản kháng cần bù và phân phối bù 3 3 tối ưu trên lưới điện xí nghiệp? 1,0 Xác định công suất phản kháng cần bù Khi công suất tác dụng không đổi thì ứng với cosϕ1 có: Q1=P.tgϕ1 Với cosϕ2 có: Q2=P.tgϕ2
  4. Công suất bù tại xí nghiệp để tăng hệ số công suất từ cosϕ1 lên cosϕ2 là: Qb= Q1-Q2= P.tgϕ1- P.tgϕ2 Qb=P(tgϕ1- tgϕ2) Trong đó: P là công suất tác dụng tính toán của xí nghiệp (KW) Giải thích 0,75 Hình vẽ 0,25 Phân phối bù tối ưu trên lưới điên xí nghiệp 2,0 0,5 Hình vẽ 0,5 Các vị trí có thể đặt tụ bù như hình vẽ: 1. Đặt tụ bù phía cao áp 2. Đặt tụ bù tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp xí nghiệp
  5. 3. Đặt tụ bù tại các tủ động lực 4. .Đặt tụ bù tại cực của tất cả các động cơ Đặt tụ bù phân tán tại các động cơ là có lợi nh ất về tổn th ất đi ện áp và điện năng. Tuy nhiên đặt tụ kiểu nàychi phí cao và khó khăn trong quản lý, vận hành Vì vậy, đặt tụ bù phía cao áp hay hạ áp, tập trung hay phân tán đ ến 0,5 mức độ nào cần phải so sánh kinh tế - kỹ thuật. Trong th ực t ế tuỳ theo quy mô xí nghiệp người ta tiến hành bù như sau:  Với máy bơm và xưởng cơ khí: Đặt tụ bù cạnh tủ phân phối  Với xí nghiệp nhỏ: Đặt tụ bù tập trung tại thanh cái h ạ áp trạm biến áp. Ngoài ra với các phân xưởng có động cơ công suất lớn,đặt độc lập nên đặt riêng1 bộ tụ bù.  Với xí nghiệp lớn: Đặt tụ bù phân tán tại các phân xưởng 0,5 Khi bù phân tán công suất bù tối ưu tại điểm i nào đó xác đ ịnh theo ( )R biểu thức: Q =Q − Q −Q td R Σ bΣ bi i i Trong đó: Q : Công suất phản kháng yêu cầu tại nút i i n Q = ∑Q Q : Tổng công suất phản kháng yêu cầu Σ Σ i 1 Q : Tổng công suất phản kháng cần bù bΣ R : Điện trở tương đương của lưới điện td R : Điện trở nhánh đến vị trí thứ i i Câu tự chọn, do các trường biên soạn 4 3 ………, ngày ………. tháng ……. năm DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2