intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁP ÁN MÔNTOÁN KHỐI D NĂM 2006

Chia sẻ: Nguyen Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1.050
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đáp án môntoán khối d năm 2006', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁP ÁN MÔNTOÁN KHỐI D NĂM 2006

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN, khối D (Đáp án - Thang điểm có 04 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I 2,00 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1,00 điểm) 1 y = x 3 − 3x + 2. • TXĐ: . • Sự biến thiên: y ' = 3x 2 − 3, y ' = 0 ⇔ x = − 1, x = 1. 0,25 Bảng biến thiên: +∞ -∞ 1 -1 x _ y' 0 + + 0 +∞ 4 y 0 -∞ 0,50 yCĐ = y ( −1) = 4, yCT = y (1) = 0. • Đồ thị: y 4 2 0,25 −2 −1 O 1 x Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt (1,00 điểm) 2 Phương trình đường thẳng d là: y = m ( x − 3) + 20. 0,25 Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) là: ( ) x 3 − 3x + 2 = m ( x − 3) + 20 ⇔ ( x − 3) x 2 + 3x + 6 − m = 0. 0,25 Đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi 0,25 f ( x ) = x 2 + 3x + 6 − m có 2 nghiệm phân biệt khác 3 ⎧ 15 ⎧Δ = 9 − 4 ( 6 − m ) > 0 ⎪m > ⎪ ⇔⎨ ⇔⎨ 4 f ( 3) = 24 − m ≠ 0 0,25 ⎪ ⎪m ≠ 24. ⎩ ⎩ 1/4
  2. II 2,00 Giải phương trình (1,00 điểm) 1 Phương trình đã cho tương đương với: − 2sin 2x.sin x − 2sin 2 x = 0 ⇔ sin x ( sin 2x + sin x ) = 0 0,50 ⇔ sin 2 x ( 2 cos x + 1) = 0. ( k ∈ ). 0,25 • sin x = 0 ⇔ x = kπ 2π 1 ( k ∈ ). • cos x = − ⇔ x=± + k2π 0,25 2 3 Giải phương trình (1,00 điểm) 2 t2 +1 Đặt t = 2x − 1 ( t ≥ 0 ) ⇒ x = . Phương trình đã cho trở thành: 2 0,25 t 4 − 4t 2 + 4t − 1 = 0 (t ) 2 ⇔ ( t − 1) 2 + 2t − 1 = 0 ⇔ t = 1, t = 2 − 1. 0,50 Với t = 1, ta có x = 1. Với t = 2 − 1, ta có x = 2 − 2. 0,25 III 2,00 Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng với A qua d1 (1,00 điểm) 1 Mặt phẳng ( α ) đi qua A (1; 2;3) và vuông góc với d1 có phương trình là: 0,50 2 ( x − 1) − ( y − 2 ) + ( z − 3) = 0 ⇔ 2x − y + z − 3 = 0. Tọa độ giao điểm H của d1 và ( α ) là nghiệm của hệ: ⎧x = 0 ⎧x − 2 y + 2 z −3 = = ⎪ ⎪ 1 ⇔ ⎨ y = −1 ⇒ H ( 0; −1; 2 ) . −1 ⎨2 0,25 ⎪2x − y + z − 3 = 0 ⎪z = 2 ⎩ ⎩ Vì A ' đối xứng với A qua d1 nên H là trung điểm của AA ' ⇒ A ' ( −1; −4;1) . 0,25 Viết phương trình đường thẳng Δ (1,00 điểm) 2 Vì Δ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d 2 , nên Δ đi qua giao điểm B của 0,25 d 2 và ( α ) . Tọa độ giao điểm B của d 2 và ( α ) là nghiệm của hệ: ⎧x = 2 ⎧ x −1 y −1 z +1 = = ⎪ ⎪ ⇒ B ( 2; − 1; − 2 ) . 1 ⇔ ⎨ y = −1 ⎨ −1 2 0,25 ⎪2x − y + z − 3 = 0 ⎪z = − 2 ⎩ ⎩ Vectơ chỉ phương của Δ là: u = AB = (1; −3; −5 ) . 0,25 x −1 y − 2 z − 3 Phương trình của Δ là: = = . 0,25 −3 −5 1 IV 2,00 Tính tích phân (1,00 điểm) 1 1 ⎧u = x − 2 ⎪ 1 I = ∫ ( x − 2 ) e2x dx. Đặt ⎨ ⇒ du = dx, v = e2 x . 0,25 2x 2 ⎪dv = e dx ⎩ 0 1 1 1 1 I = ( x − 2 ) e 2x − ∫ e2x dx 0,25 2 20 0 1 e2 5 − 3e 2 1 = − + 1 − e 2x = . 0,50 2 4 4 0 2/4
  3. Chứng minh với mọi a > 0, hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1,00 điểm) 2 Điều kiện: x, y > −1. Hệ đã cho tương đương với: ⎧e x + a − e x + ln (1 + x ) − ln (1 + a + x ) = 0 (1) ⎪ ⎨ ( 2) ⎪y = x + a ⎩ Hệ đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy 0,25 nhất trong khoảng ( − 1; + ∞ ) . Xét hàm số f ( x ) = e x + a − e x + ln (1 + x ) − ln (1 + a + x ) , với x > −1. Do f ( x ) liên tục trong khoảng ( − 1; + ∞ ) và lim f ( x ) = − ∞, lim f ( x ) = + ∞ x →−1+ x→ + ∞ 0,25 nên phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong khoảng ( − 1; + ∞ ) . Mặt khác: 1 1 f ' ( x ) = ex + a − ex + − 1+ x 1+ a + x ( ) a = ex ea − 1 + > 0, ∀x > −1. (1 + x )(1 + a + x ) 0,25 ⇒ f ( x ) đồng biến trong khoảng ( − 1; + ∞ ) . Suy ra, phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất trong khoảng ( − 1; + ∞ ) . 0,25 Vậy, hệ đã cho có nghiệm duy nhất. V.a Tìm tọa độ điểm M để đường tròn tâm M tiếp xúc ... (1,00 điểm) 1 Đường tròn ( C ) có tâm I (1; 1) , bán kính R = 1. Vì M ∈ d nên M ( x; x + 3) . 0,25 Yêu cầu của bài toán tương đương với: 0,50 2 2 MI = R + 2R ⇔ ( x − 1) + ( x + 2 ) = 9 ⇔ x = 1, x = − 2. Vậy, có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là: M1 (1; 4 ) , M 2 ( − 2; 1) . 0,25 Số cách chọn 4 học sinh thuộc không quá 2 trong 3 lớp (1,00 điểm) 2 4 Số cách chọn 4 học sinh từ 12 học sinh đã cho là C12 = 495. 0,25 Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau: - Lớp A có 2 học sinh, các lớp B, C mỗi lớp có 1 học sinh. Số cách chọn là: C5 .C1 .C1 = 120. 2 43 - Lớp B có 2 học sinh, các lớp C, A mỗi lớp có 1 học sinh. Số cách chọn là: C1 .C2 .C1 = 90. 0,50 543 - Lớp C có 2 học sinh, các lớp A, B mỗi lớp có 1 học sinh. Số cách chọn là: C1 .C1 .C3 = 60. 2 54 Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là: 120 + 90 + 60 = 270. 0,25 Vậy, số cách chọn phải tìm là: 495 − 270 = 225. 3/4
  4. V.b 2,00 Giải phương trình (1,00 điểm) 1 Phương trình đã cho tương đương với: ( )( ) )( ) ( 0,50 2 2 2 −x −x −x 22x 2 x − 1 − 4 2x − 1 = 0 ⇔ 22x − 4 2 x − 1 = 0. • 22 x − 4 = 0 ⇔ 22x = 22 ⇔ x = 1. 2 2 • 2 x − x − 1 = 0 ⇔ 2 x − x = 1 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔ x = 0, x = 1. 0,50 Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0, x = 1. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM (1,00 điểm) 2 S N H M C A K B Gọi K là trung điểm của BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên SK. Do BC ⊥ AK, BC ⊥ SA nên BC ⊥ AH. 0,25 Do AH ⊥ SK, AH ⊥ BC nên AH ⊥ ( SBC ) . 1 1 1 2 3a ⇒ AH = = + Xét tam giác vuông SAK: . 0,25 2 2 2 AH SA AK 19 SM SA 2 4 Xét tam giác vuông SAB: SA 2 = SM.SB ⇒ = =. SB SB2 5 SN SA 2 4 0,25 Xét tam giác vuông SAC: SA 2 = SN.SC ⇒ = =. SC SC2 5 9 19a 2 S 16 9 Suy ra: SMN = ⇒ SBCNM = SSBC = . SSBC 25 25 100 3 3a 3 1 0,25 Vậy, thể tích của khối chóp A.BCNM là: V = .AH.SBCNM = . 3 50 NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh. ---------------- Hết ---------------- 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2