YOMEDIA
ADSENSE
Dạy nghề Việt Nam năm 2012: Phần 1
Chia sẻ: Trinhthamhodang1214 Trinhthamhodang1214 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92
37
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ebook Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2012 phần 1 với các nội dung chính sách dạy nghề, thị trường lao động liên quan đến dạy nghề, dạy nghề, giáo viên và cán bộ quản lý tuyển sinh và tốt nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết nội dung.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dạy nghề Việt Nam năm 2012: Phần 1
- LỜI NÓI ĐẦU Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020, theo đó, đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thực hiện mục tiêu này, một trong ba giải pháp có tính đột phá là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thực hiện Nghị Quyết của Đại hội Đảng XI, Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 (khóa XI) đã Ban hành Nghị quyết về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH và Hội nhập quốc tế”. Nghị Quyết một mặt khẳng định tính đúng đắn về quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đồng thời nhấn mạnh “đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH”. Nghị quyết cũng đã chỉ rõ, đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện. Đào tạo nghề là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam, do vậy, hệ thống dạy nghề Việt Nam cũng phải đổi mới căn bản và toàn diện. Tuy nhiên, dạy nghề có những nét đặc thù như dạy nghề gắn với doanh nghiệp, dạy nghề cho lao động nông thôn… Vì vậy, đổi mới dạy nghề cần có những cách tiếp cận và những giải pháp phù hợp. “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2011” xuất bản năm 2012 đã được các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, các chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá cao và cũng đã có những góp ý rất sâu sắc. Đặc biệt, “Báo cáo Dạy nghề Việt nam 2011” là tài liệu chính thức tại Hội nghị Khu vực về đào tạo nghề tháng 10 năm 2012 tại Hà nội, Việt Nam do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (MOLISA) và Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) đồng tổ chức. Báo cáo cũng được phát hành rộng rãi tại Hội thi Tay nghề Thế giới tháng 7 năm 2013 tại Leipzig, CHLB Đức và được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Trên cơ sở thành công của “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2011”, với mục tiêu tiếp tục cung cấp thông tin một cách có hệ thống cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các CSDN, các doanh nghiệp và người lao động về dạy nghề của Việt Nam, cũng như các tổ chức quốc tế có quan tâm và/hoặc đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề của Việt Nam; được sự đồng ý của Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề, Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề đã tổ chức xây dựng “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012”. Trên cơ sở những tư tưởng, cách tiếp cận của Nghị quyết TW 8 nêu trên, Báo cáo không chỉ đưa ra “bức tranh” tổng thể về dạy nghề ở Việt Nam hiện nay (cập nhật đến thời điểm tháng 12/2012), những ưu điểm, những tồn tại và hạn chế chính của hệ thống dạy nghề mà còn nêu lên những xu hướng, những
- nhận định; qua đó đề xuất các khuyến nghị để hoàn thiện chính sách nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nghề, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho nền kinh tế. Tuy nhiên, do nguồn lực và thời gian có hạn, “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012” được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích các nguồn số liệu đã được các cơ quan có thẩm quyền công bố, như Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội/Tổng cục Day nghề và của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam. Cũng như trong “báo cáo 2011”, có những số liệu có thể sai khác giữa các cơ quan công bố do cách tiếp cận khác nhau, chúng tôi có chú giải rõ trong báo cáo. Hơn nữa, đến thời điểm công bố báo cáo (tháng 2 năm 2014), một số số liệu và tình hình dạy nghề đã có thể khác, nhưng để đảm bảo tính thống nhất thời điểm đánh giá (tính đến 31 tháng 12 năm 2012), nên chúng tôi không sử dụng trong báo cáo này. Ngoài ra, báo cáo cũng sử dụng kết quả của một số khảo sát có liên quan và một số báo cáo chuyên đề của Tổng cục Dạy nghề. Do tiếp cận nguồn tài liệu khá phong phú nhưng từ nhiều nguồn khác nhau, nên có thể còn những chỗ chưa khớp nhau. Ngoài lời nói đầu, báo cáo gồm: Phần I: Một số phát hiện chính. Phần II: Các nội dung chính của hệ thống dạy nghề (gồm 10 cấu phần). Phần III: Khuyến nghị hàm ý chính sách. Danh mục tài liệu tham khảo. Phần Phụ lục. Quá trình xây dựng báo cáo có sự tham gia của các đại diện các vụ, đơn vị trong Tổng cục dạy nghề. Đồng thời, nhiều hội thảo, diễn đàn, tọa đàm khoa học đã được thực hiện. Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 được xây dựng trong khuôn khổ hợp tác quốc tế giữa Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Viện Đào tạo và Dạy nghề Liên Bang Đức (BIBB) và Tổ chức GIZ, do vậy, báo cáo đã nhận được nhiều góp ý cả về ý tưởng, nội dung và kỹ thuật trình bày của hai tổ chức này. Tuy nhiên, những nhân định, những đánh giá trong báo cáo hoàn toàn mang tính khách quan khoa học, không nhất thiết phản ánh những quan điểm chính thống của các cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề. Do những hạn chế đã nêu, Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 không tránh khỏi khiếm khuyết. Ban soạn thảo rất mong nhận được sự góp ý của độc giả. Các góp ý xin gửi về Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề theo địa chỉ: 100 Tuệ Tĩnh, Hà Nội hoặc hộp thư điện tử: vien_khdn@yahoo.com. Ban soạn thảo
- DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế ACMECS Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEM Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Cán bộ quản lý dạy nghề CBQLDN Cao đẳng nghề CĐN Chương trình mục tiêu quốc gia CTMTQG Chuyên môn kỹ thuật CMKT Cơ sở dạy nghề CSDN Cơ sở vật chất - trang thiết bị CSVC - TTB Liên minh Châu Âu EU Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổ chức hợp tác hợp tác phát triển Đức GIZ Giáo viên dạy nghề GVDN Tổ chức lao động quốc tế ILO Hiệp hội Phát triển Năng lực nghề Nhật Bản JAVADA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Giáo dục – Đào tạo GDĐT Kiểm định chất lượng dạy nghề KĐCLDN Kinh tế trọng điểm KTTĐ Kinh tế xã hội KT-XH Kỹ năng nghề quốc gia KNNQG Lao động - Thương binh và Xã hội LĐTBXH Lao động nông thôn LĐNT Lực lượng lao động LLLĐ Ngân sách địa phương NSĐP Ngân sách nhà nước NSNN Ngân sách Trung ương NSTW Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Sơ cấp nghề SCN Sinh viên SV
- Thị trường lao động TTLĐ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia TCKNNQG Trung cấp nghề TCN Trung cấp chuyên nghiệp TCCN Trung tâm dạy nghề TTDN Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNDP Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế ACMECS Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEM Trung học cơ sở THCS Trung học phổ thông THPT Công nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH Công nghệ thông tin CNTT Sư phạm dạy nghề SPDN Cơ sở vật chất CSVC Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI
- LỜI CẢM ƠN Tiếp nối thành công của “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2011”, với sự nỗ lực cố gắng, vượt qua những khó khăn về nguồn lực và thời gian của đội ngũ nghiên cứu viên của Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, sự hợp tác và hỗ trợ tích cực của các vụ, đơn vị của Tổng cục Dạy nghề, sự hợp tác chặt chẽ và có hiệu quả của tổ chức GIZ tại Việt Nam và Viện Đào tạo và Dạy nghề Liên Bang Đức (BIBB), “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012” đã hoàn thành. Báo cáo nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu chính là tiếp tục cung cấp thông tin, cứ liệu một cách có hệ thống về dạy nghề cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý; các CSDN, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, các doanh nghiệp và người lao động của Việt Nam, cũng như các tổ chức quốc tế có quan tâm đến hoạt động đào tạo nghề của Việt Nam. Đồng thời, thông qua quá trình xây dựng báo cáo, nhằm nâng cao năng lực của Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề về nghiên cứu và tổ chức hoạt động khoa học trong lĩnh vực dạy nghề. Báo cáo được thực hiện bởi nhóm tác giả, gồm: PGS.TS. Mạc Văn Tiến, (Trưởng nhóm), ThS. Phạm Xuân Thu, ThS. Nguyễn Quang Việt, ThS. Mai Phương Bằng, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ThS. Phùng Lê Khanh, ThS. Nguyễn Quang Hưng, ThS. Nguyễn Quang Hùng, ThS. Nguyễn Quyết Tiến, CN. Nguyễn Thị Lê Hương, CN. Lê Thị Hồng Liên, CN. Phạm Huỳnh Đức, CN. Nguyễn Bá Đông và các nghiên cứu viên khác của Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, cũng như 3 chuyên gia tự nguyện quốc tế (CIM) đang làm việc tại Viện là TS. Steffen Horn, ông Kai Steger và ông Michael Buechele. Chúng tôi xin bày tỏ sự cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề, đặc biệt là PGS.TS. Dương Đức Lân - Tổng Cục trưởng đã cho phép và chỉ đạo chúng tôi xây dựng Báo cáo và PGS.TS. Cao Văn Sâm - Phó Tổng Cục trưởng, đã trực tiếp chỉ đạo và góp ý kiến cho báo cáo ngay từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi báo cáo được hoàn thành. Chúng tôi xin cám ơn lãnh đạo và cộng tác viên của các Vụ, đơn vị của Tổng cục Dạy nghề đã tích cực hỗ trợ, cung cấp thông tin cho Báo cáo. Chúng tôi cũng xin trân trọng cám ơn sự hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Tổ chức GIZ tại Việt Nam và đặc biệt là những góp ý, hỗ trợ trực tiếp của các ông/bà: TS. Horst Sommer (Điều phối viên lĩnh vực ưu tiên về Đào tạo nghề, Giám đốc Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam), Dippma Beate (Cố vấn kỹ thuật
- cấp cao), Philipp Lassig (Cố vấn kỹ thuật), ThS. Nguyễn Đăng Tuấn (Điều phối viên Dự án) và các đồng nghiệp khác từ văn phòng Chương trình đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam của GIZ. Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác có hiệu quả của các bạn đồng nghiệp từ BIBB, đặc biệt là Ngài GS.TS.Fridrich Hubert Esser, Chủ tịch Viện; ông Michael Wiechert, bà Ilona Medri- kat và bà Britta Van Erckelens vì những hỗ trợ kỹ thuật hết sức cụ thể cho việc hoàn thành báo cáo. Nhân dịp này, chúng tôi xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của các trường nghề, các doanh nghiệp đã tham gia cuộc khảo sát nhanh, cung cấp những thông tin thực tiễn quý báu cho báo cáo này.Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn TS. Hà Xuân Quang, phó Hiệu trưởng Trường Đại học công nghiệp Hà Nội đã cung cấp các thông tin rất quý báu về đánh giá của các doanh nghiệp về mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng lao động qua học nghề. Thay mặt nhóm biên soạn, xin chân thành cám ơn toàn thể nghiên cứu viên, viên chức của Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, những người có tên và những người chưa được nêu tên ở trên, đã đóng góp tích cực trong nghiên cứu, biên soạn và đảm bảo công tác kỹ thuật, hậu cần cho báo cáo này./. Viện trưởng PGS. TS. Mạc Văn Tiến
- MỤC LỤC BÁO CÁO DẠY NGHỀ VIỆT NAM 2012 LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HỘP MỘT SỐ PHÁT HIỆN CHÍNH 1. CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ....................................................................................................1 1.1. Tổng quan hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam..................................................................1 1.2. Tổng quan một số văn bản, chính sách liên quan đến dạy nghề ban hành năm 2012............4 1.3. Thực hiện chính sách dạy nghề đối với người học nghề là người dân tộc thiểu số theo quy định tại Quyết định 267/2005/QĐ-TTg........................................................................10 1.4. Thực hiện chính sách dạy nghề đối với người học nghề là người nghèo.............................11 2.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN DẠY NGHỀ..........................................14 2.1. Cung lao động.......................................................................................................................14 2.2. Cầu lao động.........................................................................................................................19 2.3. Tiền lương, tiền công............................................................................................................23 2.4. Tình hình di chuyển lao động...............................................................................................24 2.5. Giao dịch trên thị trường lao động........................................................................................25 3. MẠNG LƯỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ......................................................................................28 3.1. Theo loại hình cơ sở dạy nghề..............................................................................................28 3.2. Theo hình thức sở hữu..........................................................................................................31 3.3. Theo nghề đào tạo.................................................................................................................32 3.4. Theo 6 vùng kinh tế - xã hội.................................................................................................33 3.5. Theo vùng kinh tế trọng điểm...............................................................................................35 3.6. Theo cơ quan, đơn vị chủ quản.............................................................................................45 3.7. Đánh giá chung.....................................................................................................................46 4. GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ.................................................................................47 4.1. Giáo viên dạy nghề...............................................................................................................47 4.2. Cán bộ quản lý......................................................................................................................55
- 5. TUYỂN SINH - TỐT NGHIỆP............................................................................................61 5.1. Tuyển sinh.............................................................................................................................61 5.2. Tốt nghiệp.............................................................................................................................67 5.3. Việc làm của sinh viên CĐN tốt nghiệp...................................................................................69 6. TIÊU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA...71 6.1. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia....................................................71 6.2. Biên soạn đề thi đánh giá kỹ năng nghề...............................................................................72 6.3. Thành lập trung tâm đánh giá...............................................................................................73 6.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đánh giá viên..........................................................................76 6.5. Đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia...............................................................77 7. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ........................................................................78 7.1. Mục đích của kiểm định chất lượng dạy nghề......................................................................78 7.2 Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề.............................................................................78 7.3. Kết quả KĐCLDN...............................................................................................................79 7.4. Kiểm định viên chất lượng dạy nghề....................................................................................83 7.5. Thí điểm kiểm định chất lượng chương trình đào tạo...........................................................83 8. ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ.......................................................................................................85 8.1. Các hoạt động được đầu tư ngân sách nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu Chiến lược Phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020.............................................................................................85 8.2. Chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề.......................................................................87 8.3. Vốn ODA cho phát triển dạy nghề........................................................................................92 9. HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ.......................................94 9.1. Bối cảnh hợp tác doanh nghiệp và dạy nghề ở Việt Nam.....................................................94 9.2. Hợp tác giữa doanh nghiệp và CSDN...................................................................................96 9.3. Hợp tác đào tạo giữa doanh nghiệp của CHLB Đức tại Việt Nam với các CSDN.............103 10. ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN..............................................................106 10.1. Kết quả thực hiện..............................................................................................................106 10.2. Nhận định, đánh giá kết quả sau 3 năm thực hiện............................................................113 10.3. Một số khuyến nghị..........................................................................................................116 KHUYẾN NGHỊ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.............................................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................122 PHỤ LỤC..................................................................................................................................124
- DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ tham gia LLLĐ phân theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội........16 Hình 2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo thành thị/nông thôn và trình độ chuyên môn kỹ thuật............................................................................................18 Hình 3: Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp chia theo loại hình doanh nghiệp...........................................................................................................21 Hình 4: Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp chia theo khu vực kinh tế . .........21 Hình 5: Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật................................................................................................22 Hình 6: Lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo trình độ chuyên môn kỹ thuật................................................................................................23 Hình 7: Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật..............................................................................................................24 Hình 8: Số lượng CSDN chia theo cấp trình độ đào tạo năm 2011, 2012.............................29 Hình 9: Số lượng CSDN chia theo cấp trình độ đào tạo năm 2012, mục tiêu đến năm 2015 và năm 2020....................................................................................30 Hình 10: CSDN chia theo hình thức sở hữu và cấp trình độ đào tạo năm 2011, 2012..........32 Hình 11: Nghề có từ 30 trường CĐN trở lên đăng ký tổ chức đào tạo..................................33 Hình 12: Tỉ lệ CSDN chia theo vùng 6 vùng kinh tế - xã hội 2012.......................................34 Hình 13: Số lượng CSDN ở 6 vùng kinh tế - xã hội chia theo cấp trình độ đào tạo, 2012...34 Hình 14: Mạng lưới CSDN vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2012.................................................36 Hình 15: Nghề có từ 10 trường CĐN trở lên đăng ký tổ chức đào tạo..................................37 Hình 16: Mạng lưới CSDN vùng KTTĐ Trung Bộ năm 2012..............................................39 Hình 17: Nghề có từ 5 trường CĐN trở lên đăng ký tổ chức đào tạo....................................40 Hình 18: Mạng lưới CSDN ở vùng KTTĐ Nam Bộ năm 2012.............................................41 Hình 19: Nghề có từ 10 trường CĐN trở lên đăng ký tổ chức đào tạo..................................42 Hình 20: Mạng lưới CSDN vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2012............................44 Hình 21: Tỉ lệ CSDN thuộc doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân....................46 Hình 22: So sánh cơ cấu số lượng trình độ bằng cấp của giáo viên từ 2011 đến 2012.........48 Hình 23: Cơ cấu số giáo viên đạt chuẩn về kỹ năng thực hành nghề....................................49 Hình 24: Cơ cấu đạt chuẩn ngoại ngữ của giáo viên tại các CSDN......................................50 Hình 25: Cơ cấu đạt chuẩn tin học của giáo viên tại các CSDN...........................................51
- Hình 26: Cơ cấu số giáo viên đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm............................................52 Hình 27: Cơ cấu trình độ chuyên môn của CBQLDN tại các CSDN....................................57 Hình 28: Cơ cấu trình độ ngoại ngữ của CBQLDN tại các CSDN.......................................58 Hình 29: Cơ cấu trình độ tin học của CBQLDN tại các CSDN.............................................59 Hình 30: Cơ cấu nghiệp vụ quản lý của CBQLDN tại các CSDN........................................59 Hình 31: Số lượng tuyển sinh theo cấp trình độ từ năm 2009-2012......................................62 Hình 32: Cơ cấu tuyển sinh học nghề năm 2012...................................................................63 Hình 33: Thực trạng tuyển sinh học nghề năm 2012.............................................................63 Hình 34: Tỷ lệ tuyển sinh theo vùng......................................................................................64 Hình 35: Nguồn đầu vào của hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề.......................................65 Hình 36: Tuyển sinh cao đẳng nghề và trung cấp nghề năm 2013 theo đối tượng chính sách......................................................................................................66 Hình 37: Tuyển sinh sơ cấp nghề và nghề dưới 3 tháng theo đối tượng chính sách.............66 Hình 38: Công tác tuyển sinh của các trường cao đẳng nghề chất lượng cao.......................67 Hình 39: Tình trạng học sinh thi tốt nghiệp...........................................................................68 Hình 40: Cơ cấu tốt nghiệp....................................................................................................68 Hình 41: Tỷ lệ có việc làm của sinh viên tốt nghiệp.............................................................70 Hình 42: Số lượng Bộ TCKNNQG do các Bộ chủ trì xây dựng qua các năm......................71 Hình 43: Số lượng bộ TCKNNQG đã được xây dựng và ban hành......................................72 Hình 44: Số lượng đề thi đánh giá kỹ năng nghề Quốc gia được biên soạn..........................73 Hình 45: Tỉ lệ các CSDN đã được kiểm định chất lượng so với tổng số các CSDN tương ứng với từng loại hình đến 12/2012..........................................................79 Hình 46: Cơ cấu CSDN theo loại hình đã được kiểm định chất lượng đến 2012........................80 Hình 47: Số lượt CSDN kiểm định theo loại hình CSDN.....................................................80 Hình 48: Kết quả Kiểm định chất lượng dạy nghề theo các năm..........................................81 Hình 49: Kết quả Kiểm định CSDN theo cấp độ qua các năm..............................................81 Hình 50: Kết quả kiểm định chất lượng theo loại hình CSDN và cấp độ đạt........................82 Hình 51: Kết quả kiểm định các CSDN theo 6 vùng kinh tế xã hội.....................................82 Hình 52: Cơ cấu đầu tư theo nguồn NSTW và NSĐP (%)....................................................89 Hình 53: Cơ cấu đầu tư theo các hoạt động năm 2011-2012.................................................90 Hình 54: Tình hình thực hiện trong 3 năm so với kế hoạch 11 năm của Đề án.....................92 Hình 55: Tỷ lệ phân bố lao động...........................................................................................95
- Hình 56: Đánh giá về các chương trình hợp tác với doanh nghiệp tại các CSDN................97 Hình 57: Tỷ lệ % doanh nghiệp đồng ý tham gia chương trình hợp tác với CSDN..............98 Hình 58: Ảnh hưởng của các chương trình hợp tác tới kiến thức, kỹ năng sinh viên...........99 Hình 59: Đánh giá lợi ích của hợp tác CSDN với doanh nghiệp giữa các trường Đại học, Cao đẳng, Cao đẳng nghề..........................................................................101 Hình 60: Ý kiến CSDN về các yếu tố cản trở phát triển các chương trình hợp tác với doanh nghiệp...............................................................................................101 Hình 61: Ý kiến của doanh nghiệp về các yếu tố cản trở phát triển các chương trình hợp tác với CSDN..............................................................................102 Hình 62: Kết quả dạy nghề so với kế hoạch ba năm 2010-2012...................................106 Hình 63: Tỉ lệ học nghề theo phân loại nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp so với số người được đào tạo.........................................................................................107 Hình 64: Tỉ lệ học nghề theo giới nam, nữ so với số người được đào tạo (%)..............108 Hình 65: Tỉ lệ học nghề theo cơ cấu đối tượng..............................................................108 Hình 66: Tỷ lệ người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ có năng suất, thu nhập cao hơn............................................................................................................109 Hình 67: Cơ cấu việc làm sau đào tạo...........................................................................109
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1. So sánh hai Bộ luật Lao động...............................................................................4 Bảng 2: Cơ cấu dân số chia theo nhóm tuổi, giới tính, khu vực thành thị/nông thôn......14 Bảng 3: LLLĐ phân theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội..........................15 Bảng 4: Số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên chia theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội....................................................................................................17 Bảng 5: Tỷ trọng lao động có việc làm chia theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội....................................................................................................19 Bảng 6: CSDN chia theo đơn vị chủ quản năm 2012......................................................45 Bảng 7: Tổng số giáo viên cơ hữu trong và ngoài hệ thống dạy nghề...................................47 Bảng 8: Cơ cấu chuẩn kỹ năng thực hành; dạy nghề theo vùng.....................................53 Bảng 9: Cơ cấu chuẩn ngoại ngữ theo vùng....................................................................54 Bảng 10: Cơ cấu chuẩn tin học theo vùng.......................................................................54 Bảng 11: Cơ cấu chuẩn sư phạm theo vùng.....................................................................55 Bảng 12: Số lượng cán bộ quản lý dạy nghề cấp Bộ ngành............................................56 Bảng 13: Số lượng cán bộ quản lý dạy nghề cấp sở theo vùng.......................................56 Bảng 14: So sánh các ngành đào tạo thi theo đề chung và các ngành không thi theo đề chung..................................................................................69 Bảng 15: Đánh giá HS một số nghề chính theo đề thi chung..........................................70 Bảng 16: Số lượng trung tâm đánh giá được thành lập tính đến năm 2012.....................74
- Bảng 17: Số liệu đánh giá kỹ năng nghề năm 2012.........................................................77 Bảng 18: Đầu tư NSNN cho Dự án Đổi mới và phát triển dạy nghề 2011-2012............88 Bảng 19: Một số dự án ODA đang triển khai năm 2012.................................................93 Bảng 20: Phân bố các trường cao đẳng nghề thuộc khối doanh nghiệp theo vùng kinh tế - xã hội........................................................................................................96 Bảng 21: Phân bố các trường trung cấp nghề thuộc khối doanh nghiệp theo vùng kinh tế - xã hội........................................................................................................96 Bảng 22: Đánh giá lợi ích của hợp tác với doanh nghiệp tại các CSDN.......................100 Bảng 23: Một số chỉ tiêu giám sát, đánh giá thực hiện đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020....................................................110
- DANH MỤC HỘP Hộp 1: Danh sách các dân tộc thiếu số dưới 10.000 người............................................. 11 Hộp 2: Việt Nam được vinh danh về thành tích xóa đói giảm nghèo..............................12 Hộp 3: Di cư của lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.......................................25 Hộp 4: Hoạt động của Sàn giao dịch việc làm Hà Nội năm 2012...................................26 Hộp 5: Thực trạng việc làm lao động di cư.....................................................................27 Hộp 6: Số lượng trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học thuộc sự quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2012............28 Hộp 7: Quy định giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề......................................................................................................28 Hộp 8: Số đơn vị hành chính của Việt Nam....................................................................29 Hộp 9: Tiêu chuẩn 1: Kiến thức chuyên môn..................................................................48 Hộp 10: Tiêu chuẩn 2: Kỹ năng nghề..............................................................................50 Hộp 11: Điều 6. Tiêu chí 3: Năng lực sư phạm dạy nghề................................................52 Hộp 12: Cấu trúc tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.......................................................71 Hộp 13: Điều kiện được cấp giấy chứng nhận Trung tâm đánh giá kỹ năng...................76 Hộp 14: Tiêu chuẩn và điều kiện chứng nhận Đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia.....76 Hộp 15: Các tiêu chí kiểm định.......................................................................................78 Hộp 16: Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề.........................................................78
- Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Một số phát hiện chính MỘT SỐ PHÁT HIỆN CHÍNH Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2012 2) Thị trường lao động tiếp tục gồm 10 cấu phần, được xây dựng trên cơ tác động/ảnh hưởng mạnh mẽ đến sở các số liệu thống kê hiện có các kết dạy nghề quả điều tra khảo sát và các số liệu, tư liệu - Lực lượng lao động phân bố không thứ cấp khác. Báo cáo không chỉ phác họa đều giữa nông thôn và thành thị, giữa các những vấn đề cơ bản dạy nghề Việt Nam vùng; sự chênh lệch về trình độ CMKT năm 2012 mà còn nêu những xu hướng của LLLĐ khu vực thành thị và nông thôn chính của dạy nghề của Việt Nam. Qua còn khoảng cách lớn và vẫn chưa có xu phân tích, Báo cáo đã có một số phát hiện hướng giảm. Sự di chuyển lao động đang chính sau đây: diễn ra sôi động (dòng nông thôn - thành 1) Cơ chế, chính sách về dạy nghề thị; Miền Trung - Miền Nam…), tập được bổ sung và ngày càng hoàn thiện trung ở nhóm tuổi trẻ 15-34 và chủ yếu là lao động phổ thông, không có trình độ - Lần đầu tiên có Chiến lược Phát triển chuyên môn kỹ thuật. Dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020. Chiến lược đề ra các mục tiêu phát triển - Về cơ bản Việt Nam vẫn là một thị trong từng giai đoạn, từng lĩnh vực (tuyển trường dư thừa lao động trong nông sinh, mạng lưới cơ sở dạy nghề, giáo viên/ nghiệp, nông thôn với chất lượng cung giảng viên dạy nghề, chương trình, giáo lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý và khả trình, khung trình độ, gắn kết dạy nghề năng di chuyển còn bị hạn chế; cầu lao với thị trường lao động…) cũng như các động thấp về số lượng và vẫn còn một tỷ lệ giải pháp thực hiện nhằm đạt được mục lớn lao động làm việc trong các nghề giản tiêu đó. Đây là cơ sở quan trọng để bổ đơn, không đòi hỏi CMKT. Khu vực nông sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách thôn vẫn chiếm đa số việc làm; đô thị hóa phát triển dạy nghề trong thời gian tới. cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp - khu chế xuất, ngành công nghiệp - Hợp tác đầu tư nước ngoài trong lĩnh và xây dựng và dịch vụ phát triển nhưng vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề được vẫn không đáp ứng đủ chỗ làm việc cho quy định cụ thể, chi tiết nhằm tạo hành những lao động di chuyển từ nông thôn ra. lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân - Lao động thất nghiệp trong nhóm Việt Nam, tổ chức quốc tế và tổ chức, cá tuổi thanh niên (15 - 24 tuổi) chiếm tỷ lệ nhân nước ngoài hoạt động hợp tác, đầu cao nhất; trong nhóm lao động có CMKT tư trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và thất nghiệp thì lao động có trình độ cao dạy nghề. đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất. - Liên thông trong giáo dục đào tạo, - TTLĐ vẫn chưa tiếp cận giá trị sức bao gồm liên thông từ TCN, CĐN lên lao động khi mà thu nhập của lao động qua trình độ cao hơn được mở rộng và quy đào tạo nghề gần tương đương lao động định cụ thể nhằm tạo điều kiện để người có trình độ cao đẳng, nhưng vẫn chỉ bằng học nghề có thể học tập nâng cao trình độ khoảng 2/3 mức thu nhập của lao động có và học tập suốt đời. trình độ từ đại học trở lên. i
- Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Một số phát hiện chính 3) Mạng lưới cơ sở dạy nghề đã phát Tỷ lệ giáo viên có khả năng dạy tích triển rộng khắp, đa dạng, bước đầu đã hợp tăng đáng kể bình quân cả nước hình thành trường nghề chất lượng cao (41%) nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng - Năm 2012, số lượng trường CĐN dạy nghề. Việc nâng cao kỹ năng thực tăng mạnh, số lượng trường TCN giảm. hành và đổi mới phương pháp dạy nghề - Bước đầu triển khai xây dựng, phát theo hướng dạy tích hợp và dạy học theo triển 40 trường nghề chất lượng cao đến năng lực là rất cấp thiết. năm 2020. Tỷ lệ đạt chuẩn về ngoại ngữ và tin - Các nhóm nghề Công nghệ kỹ thuật học của GVDN còn thấp nên hạn chế khả cơ khí; Kỹ thuật điện, điện tử và viễn năng cập nhật thông tin và áp dụng công thông; Công nghệ thông tin; Kế toán, nghệ mới vào dạy học. Trong thời gian tới kiểm toán (chủ yếu là nghề Kế toán doanh việc bồi dưỡng ngoại ngữ và công nghệ nghiệp)… vẫn được nhiều CSDN triển thông tin vẫn rất cần thiết. khai đào tạo. Các nhóm nghề thuộc lĩnh 5) Cán bộ quản lý dạy nghề tăng về vực nông nghiệp hay nhóm nghề đặc thù số lượng, chất lượng có cải thiện nhưng như Công nghệ kỹ thuật mỏ; Công nghệ còn thiếu tính chuyên nghiệp khoan - khai thác dầu khí… có ít trường - Cán bộ quản lý nhà nước về dạy đào tạo, nhất là khối trường CĐN. nghề ở các Bộ, ngành còn ít, thay đổi - Các CSDN được phân bố chưa đồng về số lượng ,thường quản lý dạy nghề đều giữa các vùng kinh tế - xã hội, vùng kiêm nhiệm chưa được bồi dưỡng nghiệp kinh tế và giữa các địa phương trong từng vụ quản lý về dạy nghề nên tính chuyên vùng. Các CSDN, nhất là các trường CĐN nghiệp chưa cao. và TCN tập trung chủ yếu ở các địa bàn - Cán bộ quản lý nhà nước về dạy nghề đô thị. ở các Sở số lượng còn ít chưa được bồi - Các CSDN ngoài công lập tuy có xu dưỡng chuyên sâu về quản lý dạy nghề hướng tăng, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp nên tính chuyên nghiệp chưa cao. Việc bồi trong tổng số các CSDN và chủ yếu đào dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên ngành tạo những nhóm nghề đầu tư thấp. dạy nghề cần thực hiện thường xuyên. 4) Đội ngũ giáo viên dạy nghề tăng - CBQLDN ở các CSDN tăng lên về lên về số lượng nhưng còn hạn chế về số lượng. Trình độ chuyên môn qua bằng kỹ năng nghề và sư phạm, chất lượng cấp, ngoại ngữ, tin học tăng lên rõ rệt; tỷ còn “khoảng cách” giữa các vùng, lệ chuyên viên và chuyên viên chính tăng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của lên nhưng tỷ lệ được bồi dưỡng nghiệp vụ hệ thống dạy nghề quản lý dạy nghề giảm. Nghiệp vụ quản lý của CBQLDN ở CSDN chưa cao nên - Đội ngũ GVDN tăng lên về số lượng, việc bồi dưỡng kỹ năng quản lý chuyên trình độ đại học trở lên tăng, tỷ lệ đạt ngành dạy nghề là rất cấp thiết. chuẩn về kỹ năng thực hành nghề, ngoại ngữ, tin học, sư phạm nghề đều tăng lên 6) Số lượng người học nghề có xu nhưng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao hướng giảm ở các cấp trình độ do khó chất lượng dạy nghề. Cần đẩy mạnh bồi khăn trong công tác tuyển sinh dưỡng nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn của giáo - Đại đa số các CSDN khó tuyển sinh viên đáp ứng yêu cầu của ngành dạy nghề. đủ chỉ tiêu đã đăng ký, phần lớn người ii
- Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2012 Một số phát hiện chính theo học nghề là các đối tượng được nghiệp, các chuyên gia trong lĩnh vực hưởng các chính sách của Nhà nước, công dạy nghề. Bên cạnh việc xây dựng các tác phân luồng học sinh tốt nghiệp trung bộ TCKNNQG cho các nghề mới, tiếp học chưa tốt. Tuyển sinh SCN chiếm tỷ tục hoàn thiện, bổ sung các nghề đã có trọng lớn TCKNNQG. - Các trường được đầu tư chất lượng - Đã xây dựng 40 bộ ngân hàng đề thi cao và các trường có nghề trọng điểm vẫn đánh giá KNNQG. gặp khó khăn trong tuyển sinh, đặc biệt là hệ CĐN và TCN. - Tiếp tục phát triển đội ngũ đánh giá viên được đào tạo cơ bản, có thể đảm - Có nhiều lý do về thực trạng này, nhận được nhiệm vụ đánh giá KNN cho trong đó có lý do các trường cao đẳng, đại người lao động. học tuyển sinh “ồ ạt” và lý do sản xuất- kinh doanh của các các doanh nghiệp - Đã cấp giấy chứng nhận cho 14 trung trong năm 2012 gặp nhiều khó khăn, chưa tâm đánh giá KNNQG với tổng số nghề thu hút được nhiều lao động. được thực hiện đánh giá là 23 nghề. 7) Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao nhưng các - Tuy nhiên, việc đánh giá kỹ năng nghề được tổ chức thi tốt nghiệp theo nghề cho người lao động tại Việt Nam ngân hàng đề thi chung thường có kết vẫn đang trong giai đoạn đánh giá thí quả tốt hơn và sinh viên ra trường có tỷ điểm; mặc dù vậy, hoạt động này đã tạo lệ làm việc cao hơn so với các nghề do cơ hội cho người lao động có việc làm và nhà trường tự tổ chức thu nhập tốt hơn, tạo cơ sở cho người sử - Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp các tất cả các dụng lao động tuyển dụng và trả lương nghề khá cao nhưng so với tổng số nhập cho người lao động hợp lý hơn. Đồng thời học thì còn thấp do có nhiều SV bỏ học tiếp tục hoàn thiện về thể chế, chính sách hoặc chưa đủ điều kiện thi tốt nghiệp. phát triển nguồn nhân lực cũng như kỹ năng nghề của người lao động đáp ứng các - Các nghề kỹ thuật - công nghệ, dịch yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong bối vụ có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao, SV ra trường dễ tìm được việc làm như nhóm nghề: Cơ cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. Thực khí, Điện,... Có sự khác nhau nhiều giữa tiễn hoạt động đánh giá KNN cho người hai hình thức thi tốt nghiệp; số lượng và lao động là cơ sở để xây dựng các quy tỷ lệ học sinh tốt nghiệp loại khá giỏi trở định về đánh giá KNN trong Luật Việc lên khi thi theo hình thức ngân hàng đề thi làm (được thông qua trong năm 2013). chung cao hơn. 9) Kiểm định chất lượng dạy nghề 8) Tiếp tục xây dựng các bộ tiêu ngày càng phát huy vai trò trong việc chuẩn kỹ năng nghề quốc gia và tổ nâng cao chất lượng đào tạo nghề chức đánh giá kỹ năng nghề cho người - Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và lao động Đông Nam Bộ có tỷ lệ các CSDN đạt tiêu - Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ chuẩn KĐCLDN cao hơn các vùng kinh năng nghề quốc gia (TCKNNQG) được tế xã hội khác trong cả nước. Có thể nói tiếp cận theo phương pháp tiên tiến của đây là những vùng có sự đầu tư cho đào thế giới, có sự tham gia của các doanh tạo nghề khá tốt. iii
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn