intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề án môn PLC: Thiết kế hệ thống điều khiển đèn giao thông ở ngã tư dùng bộ điều khiển PLC OMRON

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:38

144
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đề án trình bày tổng quan về hệ thống điều khiển PLC; yêu cầu công nghệ và chọn thiết bị phần cứng; thuật toán và chương trình điều khiển; mô phỏng trên phần mềm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề án môn PLC: Thiết kế hệ thống điều khiển đèn giao thông ở ngã tư dùng bộ điều khiển PLC OMRON

  1. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA V KHOA: ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh p ĐỀ TÀI THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC PLC Sinh viên thiết kế: 1. Lùng Đức Giang         2. Hoàng Trung Hiếu         3. Lê Minh Hiếu Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Ngọc Anh     I. ĐỀ TÀI SỐ 01: Thiết kế hệ thống điều khiển đèn giao thông ở ngã tư  dùng bộ điều khiển PLC OMRON  II. Nội dung thuyết minh và tính toán 1. Tổng quan về hệ thống điều khiển PLC  2. Tìm hiểu về yêu cầu công nghệ và chọn thiết bị phần cứng  3. Thuật toán  và chương trình điều khiển  4. Mô phỏng trên phần mềm III. Các bản vẽ ( A4) 1. Bản vẽ sơ đồ công nghệ 2. Bản vẽ sơ đồ kết nối thiết bị phần cứng với PLC V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. Ngày giao đề tài: Ngày   tháng     năm 20 Ngày hoàn thành: Ngày     tháng    năm 20                                                                                                                                                              Ngày….tháng….năm 20… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BỘ MÔN DUYỆT ThS. Đoàn Ngọc Anh ThS. Bùi Thị Thanh Thủy GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              1                               Lớp: ĐT1Đ17
  2. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Nền công nghiệp thế  giới đang trên đà phát triển ngày càng cao, trong  đó vấn đề tự động điều khiển được đặt lên hàng đầu  trong quá trình nghiên  cứu cũng như  ứng dụng công nghệ mới vào trong sản xuất. Nó đòi hỏi khả  GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              2                               Lớp: ĐT1Đ17
  3. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC năng xử lý, mức độ hoàn hảo, sự chính xác của hệ thống sản xuất ngày một   cao hơn,để có thể đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chất lượng, thẩm mỹ  ngày càng cao của xã hội. Sự xuất hiện máy tính vào những năm đầu thập niên 60, đã hỗ  trợ con  người làm việc tốt hơn trong nhiều lĩnh vực từ kinh tế, y tế, giáo dục, quốc  phòng đến nhiều lĩnh vực khác như  hàng không, vũ trụ. Với sự đòi hỏi của   con người, những nhà nghiên cứu không dừng lại ở đó, nhiều thiết bị, phần   mềm ra đời chuyên phục vụ cho ngành công nghiệp, tính năng  ưu biệt luôn   được nâng cao.  Một trong những thiết bị phải kể đến đó là bộ PLC. Với khả năng ứng  dụng và nhiều  ưu điểm nổi bậc, PLC ngày càng thâm nhập sâu rộng trong   nền sản xuất. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nên chúng ta cần nghiên  cứu, tìm hiểu về  PLC, nhằm góp phần vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa  đất nước. Vấn đề tự động hóa trong công nghiệp để nâng cao năng suất lao động  và trong giao thông để giảm tỷ lệ tai nạn gia thông tại các ngã ba, ngã tư nơi  đông xe máy và ô tô đi lại.  Việc khảo sát và sử  dụng phần mềm lập trình  PLC ZEN của hãng OMRON để điều khiển đèn giao thông tại các ngã tư là   nội dung đồ án mà em trình bày. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              3                               Lớp: ĐT1Đ17
  4. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 1.1­  Đặc điểm bộ điều khiển lập trình.      Hiện nay nhu cầu về một bộ điều khiển linh hoạt và có giá thành thấp  đã thúc đẩy sự phát triển những hệ thống điều khiển lập trình (Programmable   Logic Control). Hệ  thống sử  dụng CPU và bộ  nhớ  để  điều khiển máy móc  hay quá trình hoạt động. Trong hoàn cảnh đó bộ  điều khiển lập trình (PLC)   đã được thiết kế  nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng   rơle và thiết bị  cồng kềnh, nó tạo ra một khả  năng điều khiển thiết bị  dể  dàng và linh hoạt dựa trên việc lập trình các lệnh logic cơ bản, ngoài ra PLC   còn có thể  thực hiện được những tác vụ  khác như  làm tăng khả  năng cho   những hoạt động phức tạp. Hình 1.1Sơ đồ khối bên trong PLC. ­ Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả  trạng thái tín hiệu  ở  ngõ vào   được đưa về từ quá trình điều khiển, thực hiện logic được lập trong chương   trình và kích ra tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên ngoài tương ứng. Với các  mạch giao tiếp chuẩn ở khối vào và khối ra của PLC cho phép nó kết nối trực  tiếp đến những cơ  cấu tác động (actuators) có công suất nhỏ   ở  ngõ ra và  GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              4                               Lớp: ĐT1Đ17
  5. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC những mạch chuyển đổi tín hiệu (transducers)  ở  ngõ vào, mà không cần có  các mạch giao tiếp hay rơle trung gian. Tuy nhiên, cần phải có mạch điện tử  công suất trung gian khi PLC điều khiển những thiết bị có công suất lớn. ­ Việc sử  dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ  thống mà không  cần có sự thay đổi nào về mặt kết nối dây; sự thay đổi chỉ là thay đổi chương  trình điều khiển trong bộ  nhớ  thông qua thiết bị  lập trình chuyên dùng. Hơn   nữa, chúng còn có ưu điểm là thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh  hơn so với hệ thống điều khiển truyền thống mà đòi hỏi cần phải thực hiện  việc nối dây phức tạp giữa các thiết bị rời.     ­ Về phần cứng, PLC tương tự như máy tính truyền thống và chúng có các  đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển trong công nghiệp.  + Khả năng chống nhiễu tốt. + Cấu trúc dạng modul do đó dễ dàng thay thế, tăng khả năng (nối thêm  modul mở rộng vào / ra) và thêm chức năng (nối thêm modul chuyên dùng). + Việc kết nối dây và mức điện áp tín hiệu  ở  ngỏ  vào và ngỏ  ra được   chuẩn hoá. + Ngôn ngữ  lập trình chuyên dùng: Ladder, Intruction, Functionchat dể  hiểu và dể sử dụng. + Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng. ­ Những đặc điểm trên làm cho PLC được sử  dụng nhiều trong việc điều  khiển các máy móc công nghiệp và trong điều khiển quá trình. 1.2­ Những khái niệm cơ bản.         ­ Bộ  điều khiển lập trình là ý tưởng của một nhóm kĩ sư  hãng General   Motors. Vào năm 1968 họ đã đề ra các chỉ tiêu kĩ thuật nhằm đáp ứng những  yêu cầu điều khiển trong công nghiệp: GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              5                               Lớp: ĐT1Đ17
  6. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC      + Dễ lập trình và thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp   trong nhà máy       + Cấu trúc dạng modul để dễ dàng bảo trì và sửa chữa.      + Tin cậy hơn trong môi trường sản xuất của nhà máy công nghiệp.      + Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thước nhỏ  hơn mạch rơ­le chức  năng tương đương.         ­ Những chỉ tiêu này tạo sự  quan tâm của các kĩ sư  thuộc nhiều ngành   nghiên cứu về  khả  năng  ứng dụng của PLC trong công nghiệp. Các kết quả  nghiên cứu đã đưa ra thêm một số yêu cầu cần phải có trong chức năng của   PLC: tập lệnh từ  các lệnh logic đơn giản được hỗ  trợ  thêm các lệnh về  tác  vụ  định thời, tác vụ  đếm, sau đó là các lệnh xử  lý toán học, xử  lý bảng dữ  liệu, xử  lý xung tốc độ  cao, tính toán số  liệu số  thực 32 bit, xử  lý thời gian  thực đọc mã mạch, vv...          ­ Đồng thời sự  phát triển về  phần cứng cũng đạt được nhiều kết quả  như  bộ  nhớ  lớn hơn, số  lượng ngõ vào / ra nhiều hơn, nhiều modul chuyên   dùng hơn. Vào những năm 1976 PLC có khả năng điều khiển các ngõ vào / ra   bằng kĩ thuật truyền thông, khoảng 200 mét.        ­ Các họ PLC của các hãng sản xuất phát triển từ loại hoạt động độc lập   chỉ với 20 ngõ vào / ra và dung lượng bộ nhớ chương trình 500 bước đến các  PLC có cấu trúc modul nhằm dễ  dàng mở  rộng thêm khả  năng và các chức  năng chuyên dùng khác: + Xử lý tín hiệu liên tục (analog). + Điều khiển động cơ servo, động cơ bước. + Truyền thông. + Số lượng ngõ vào/ra. + Bộ nhớ mở rộng. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              6                               Lớp: ĐT1Đ17
  7. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC   ­ Với cấu trúc modul cho phép chúng ta mở rộng hay nâng cấp một hệ thống  điều khiển dùng PLC với chi phí và công sức ít nhất         Bảng 1.1:  So sánh đặc tính kỹ thuật giữa những hệ thống điều khiển. Chỉ tiêu so sánh Rơ ­ le Mạch số Máy tính PLC Giá   thành   từng  Khá thấp Thấp Cao Thấp Chức năng Kích   thước  Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn vật ly Tốc   độ   điều  Chậm Rất nhanh Khá nhanh Nhanh khiển Khả   năng   chống  Xuất sắc Tốt Khá tốt Tốt nhiễu      Lắp đặt Mất   thời  Mất   thời  Mất   nhiều  Lập   trình   và  gia   thiết  gian   thiết  thời   gian   lập  lắp   đặt   đơn  kế   lắp  kế trình giản đặt Khả   năng   điều  Không Có Có Có khiển tác vụ phức  tạp Để  thay đổi điều  Rất khó Khó Khá đơn giản Rất đơn giản khiển Công tác bảo trì Kém   ­có  Kém­nếu  Kém ­có nhiều  Tốt­các  rất nhiều  IC   được  mạch   điện   tử  modul   được  GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              7                               Lớp: ĐT1Đ17
  8. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC công tắc hàn chuyên dùng tiêu   chuẩn  hóa        ­ Theo bảng so sánh, PLC có những đặc điểm về  phần cứng và phần  mềm làm cho nó trở  thành bộ  điều khiển công nghiệp được sử  dụng rộng   rãi. 1.3­ Cấu trúc phần cứng của PLC.   ­ PLC gồm ba khối chức năng cơ  bản: Bộ  vi xử  lý, bộ  nhớ, bộ  vào / ra.  Trạng thái ngõ vào của PLC  được phát hiện và lưu vào bộ  nhớ  đệm  PLC   thực hiện các lệnh logic trên các trạng thái của chúng và thông qua chương   trình trạng thái ngỏ ra được cập nhật và lưu trữ vào bộ nhớ đệm sau đó trạng   thái ngỏ ra trong bộ nhớ đệm được dùng để đóng mở các tiếp điểm kích hoạt  các thiết bị  tương  ứng, như  vậy sự  hoạt động của các thiết bị  được điều   khiển hoàn toàn tự  động theo chương trình trong bộ  nhớ, chương trình được  nạp vào PLC thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              8                               Lớp: ĐT1Đ17
  9. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc bên trong PLC 1.3.1 Bộ xử lý trung tâm (CPU ­ Center ­ Processing ­ Unit).     ­ Bộ xử lý trung tâm điều khiển và quản lý tất cả hoạt động bên trong của   PLC.Việc trao đổi thông tin giữa CPU, bộ nhớ và khối vào ra được thực hiện   thông qua hệ  thống bus dưới sự  điều khiển của CPU. Một mạch dao động  thạch anh cung cấp xung clock tần số chuẩn cho CPU thường là 1 hay 8 MHz,  tùy thuộc vào bộ xử lý được sử dụng.Tần số xung clock xác định tốc độ hoạt   động của PLC và được dùng để thực hiện sự đồng bộ cho tất cả các phần tử  trong hệ thống. 1.3.2 Bộ nhớ và bộ phận khác: ­ Tất cả các PLC đều dùng các loại bộ nhớ sau:  + ROM (Read Only Memory): đây là bộ  nhớ  đơn giản nhất (loại chỉ  đọc) nó gồm các thanh ghi, mỗi thanh ghi lưu trữ  một từ  với một tín hiệu  điều khiển, ta có thể  đọc một từ   ở  bất kỳ  vị  trí nào. ROM là bộ  nhớ  không  thay đổi được mà chỉ được nạp chương trình một lần duy nhất. + RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, đây  là bộ  nhớ  thông dụng nhớ  để  cất giữ  chương trình và dữ  liệu của người sử  dụng. Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất khi mất điện. Do đó điều này được giải  quyết bằng cách luôn nuôi RAM bằng một nguồn pin riêng. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              9                               Lớp: ĐT1Đ17
  10. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC + EEPROM: Đây là loại bộ  nhớ  ma nó kết hợp sự  truy xuất linh hoạt   của RAM và bộ  nhớ  chỉ  đọc không thay đổi ROM trên cùng một khối, nội   dung của nó có thể  xoá hoặc ghi lại bằng điện tuy nhiên cũng chỉ  được vài  lần. + Bộ  nguồn cung cấp: Bộ  nguồn cung cấp của PLC sử dụng hai loại   điện áp AC hoặc DC, thông thường nguồn dùng cấp điện áp 100 đến 240V,  50/60 Hz, những nguồn DC thì có các giá trị: 5V,24V DC  + Nguồn nuôi bộ  nhớ: Thông thường là pin để  mở  rộng thời gian lưu  giữ  cho các dữ  liệu có trong bộ  nhớ, nó tự  chuyển sang trạng thái tích cực   nếu dung lượng tụ cạn kiệt và nó phải thay vào vị trí đó để dữ liệu trong bộ  nhớ không bị mất đi  + Cổng truyền thông: PLC luôn dùng cổng truyền thông để trao đổi dữ  liệu chương trình, các loại cổng truyền thông thường dùng là: RS232, RS432,  RS 485.Tốc độ truyền thông tiêu chuẩn: 9600baud. + Dung lượng bộ nhớ: Đối với PLC loại nhỏ thì bộ nhớ có dung lượng  cố  định (thường là 2K) dung lượng chỉ  đủ  đáp  ứng cho khoảng 80% hoạt   động điều khiển công nghiệp do giá thành bộ nhớ giảm liên tục do đó các nhà  sản suất PLC trang bị bộ nhớ ngày càng lớn hơn cho các sản phẩm của họ. 1.3.3 Khối vào ra. ­ Mọi hoạt động xử  lý tin hiệu bên trong PLC có mức điện áp 5V DC; 15V   DC (điện áp cho TTL, CMOS) trong khi tín hiệu điều khiển bên ngoài có thể  lớn hơn nhiều, thường là 24V DC đến 240V DC với dòng lớn.  ­ Như vậy khối vào ra có vai trò là mạch giao tiếp giữa mạch vi điện tử của   PLC với các mạch công suất bên ngoài, kích hoạt các cơ  cấu tác động: Nó  thực hiện sự chuyển đổi các mức điện áp tín hiệu và cách ly. Tuy nhiên khối   GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              10                               Lớp: ĐT1Đ17
  11. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC vào ra cho phép PLC kết nối trực tiếp với các cơ  cấu tác động có công suất  nhỏ (
  12. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC ZEN CỦA OMRON  2.1. Giới thiệu PLC  2.1.1. Khái niệm về PLC. ­ PLC là chữ  viết tắt của "Programmable Logic Controller" được hiểu  là bộ điều khiển có khả năng lập trình được. Chương trình do con người lập  ra và nạp vào bộ  nhớ  của PLC sau đó PLC sẽ  thực hiện logic của quá trình   điều khiển, PLC thực chất là một Modull hoá của quá trình điều khiển thiết  bị  bằng vi mạch (IC). Về  mặt cấu trúc PLC được thiết kế  dựa trên những   nguyên tắc kiến trúc máy tính. Nó chính là một máy tính công nghiệp để thực   hiện một dãy quá trình sản xuất và thường gắn ngay tại nơi sản xuất để  thuận tiện cho việc vận hành và theo dõi. ­ Hiện nay trên thế giới PLC được sản xuất rất đa dạng về chủng loại,   do các hãng sản xuất như: Mitsubisi, Omron, Siements, Fefaus… 2.2  Giới thiệu bộ điều khiển lập trình ZEN của Omron     a,  Các đặc trưng cơ bản cũng là ưu điểm của ZEN: – Tiết kiệm khi điều khiển tự động hoá cỡ nhỏ. Một bộ xử lý trung tâm cung cấp 12 đầu vào và 8 đầu ra (đối với khối  CPU 20 cổng vào ra). Thích hợp sử dụng cho các điều khiển cỡ nhỏ như hệ  thống cung cấp nước cho nhà cao tầng hay điều khiển ánh sáng cho các văn  phòng công sở – Hoạt động dễ dàng với một hệ điều khiển giá rẻ. Lập trình ladder trực tiếp từ bộ xử lý trung tâm. Chương trình ladder có  thể dễ dàng được copy. – Bảng điều khiển nhỏ hơn.     Zen có kích thước rất nhỏ 90 x 70 x 56 mm ( chiều cao x chiều rộng x  chiều sâu ) rất thuận lợi cho việc lắp đặt. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              12                               Lớp: ĐT1Đ17
  13. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC – Dễ dàng trong việc lắp ráp và nối dây.   Việc gá đặt dễ dàng với một rãnh nhỏ phía mặt sau. Sẵn có các Timer  và Counters vì vậy chỉ  cần nối dây cho nguồn cấp và các cổng vào ra. Thao   tác kết nối đơn giản chỉ cần dùng một tuốc nơ vít. – Có thể kết hợp với các module mở rộng tăng số lượng các đầu vào ra. Số lượng đầu vào ra của Zen có thể lên tới 24 đầu vào và 20 đầu ra  nhờ kết hợp thêm 3 module mở rộng. – Biện pháp khắc phục khi mất điện. EEPROM vẫn lưu trữ  chương trình và dữ  liệu cài đặt hệ  thống khi   không cấp điện tới ZEN. Các dữ  liệu về  thời gian, counter, holding timer và  các bit làm việc vẫn được lưu nhờ sử dụng một nguồn nuôi. – Dễ dàng lưu trữ và copy chương trình. Sử dụng một băng từ nhớ có thể dễ dàng lưu trữ và copy chương trình – Có thể lập trình và theo kiểm tra hoạt động từ một máy vi tính. Phầm mềm Zen Support cung cấp một cách hoàn chỉnh cho quá trình mô  phỏng trên máy vi tính. – Dung lượng đóng cắt lớn hơn. Công tắc đầu ra có thể chịu dòng 8A (250VAC). Các công tắc đều độc  lập với nhau. – Đầu vào xoay chiều. Đối với CPU có nguồn cấp đầu vào xoay chiều, có thể kết nối trực  tiếp với điện áp từ 100V đến 240V – Lập trình dễ dàng. Có thể đặt cho bit đầu ra 3 sự hoạt động khác nhau. – Các Timer phong phú. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              13                               Lớp: ĐT1Đ17
  14. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC Mỗi Timer đều hỗ trợ 5 kiểu hoạt động và 3 kiểu thang chia thời gian.  Cùng với 8 holding Timers có thể giữ trạng thái Timer khi nguồn cấp bị ngắt. – Counter có thể đếm tăng và đếm giảm. Có sẵn 16 Counter có thể  điều khiển đếm tăng hoặc đếm giảm. Sử  dụng bộ so sánh có thể lập trình cho nhiều đầu ra từ 1 Counter. Hỗ trợ Timer hoạt động theo ngày hoặc theo mùa.Khối CPU với sẵn có  chức   năng   đông   hồ   và   lịch   hỗ   trợ   16   Weekly   Timer   và   Calendar   Timer.  Calendar Timer hỗ  trợ  điều khiển theo mùa, còn Weekly Timer hỗ  trợ  điều  khiển theo ngày giờ. – Đầu vào tương tự trực tiếp. Khối CPU với đầu vào nguồn cấp 1 chiều có 2 đầu vào tương tự ( từ  0V đến 10V ) và 4 bộ so sánh tương tự. – Bảo dưỡng dễ dàng hơn. Sử  dụng chức năng hiển thị  của khối CPU  để  hiển thị  tin nhắn do   người sử dụng cài đặt về ngày, thời gian và các dữ liệu khác. – Đèn màn hình sáng lâu hơn trong điều kiện làm việc tối. Có thể đặt cho đèn màn hình tắt sau 2, 10 hay 30 phút, cũng có thể đặt   chế  độ  đèn luôn sáng. Với chức năng hiển thị, đèn màn hình cũng có thể  bật  sáng khi một tin nhắn hiển thị. – Lọc nhiễu đầu vào. Mạch lọc nhiễu đầu vào ngăn chặn nhiễu đầu vào. – Sử dụng rộng rãi trên thế giới. Có thể hiển thị 6 ngôn ngữ. Hỗ trợ chức năng phân biệt giờ theo mùa. – Bảo mật chương trình. Chương trình có thể được bảo vệ nhờ cài đặt password. b. Phân loại Zen GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              14                               Lớp: ĐT1Đ17
  15. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC Bộ lập trình Zen được phân biệt dựa vào các yếu tố sau: – Sử dụng nguồn AC hay DC Zen xoay chiều ( nếu nguồn cấp AC) Zen một chiều  ( nếu nguồn cấp DC) – Có màn hình LCD – Có đồng hồ thời gian theo tuần và năm hay không. – Có đầu vào Analog hay không. 2.3 Các loại ZEN phiên bản V2 ZEN­10C1AR­A­V2 ZEN­10C1DR­D­V2 ZEN­10C1DT­D­V2 ZEN­20C1AR­A­V2 ZEN­20C1DR­D­V2 ZEN­20C1DT­D­V2 ZEN­10C2AR­A­V2 ZEN­10C2DR­D­V2 ZEN­10C2DT­D­V2 ZEN­20C2AR­A­V2 ZEN­20C2DR­D­V2 ZEN­20C2DT­D­V2 ZEN­10C3AR­A­V2 ZEN­10C3DR­D­V2 ZEN­20C3AR­A­V2 ZEN­20C3DR­D­V2 ZEN­10C4AR­A­V2 ZEN­10C4DR­D­V2 GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              15                               Lớp: ĐT1Đ17
  16. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC Bộ xử lý trung tâm 10 cổng vào ra: Bộ xử lý trung tâm 20 cổng vào ra: GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              16                               Lớp: ĐT1Đ17
  17. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC 2.4 Nối nguồn –ngõ vào – ngõ ra cho ZEN ­ Cấu trúc bên ngoài của Zen GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              17                               Lớp: ĐT1Đ17
  18. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC   ­Nối ngõ vào ra cho Zen 2.5 Đặc tính kỹ thuật 1. Đặc tính ngõ vào cho loại dùng nguồn AC Điện áp ngõ vào :100V đến 240v (+10%­15%) 50/60Hz  GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              18                               Lớp: ĐT1Đ17
  19. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC Tổng trở ngõ vào :0,15mA ở 100VAC,0,35mA ở 240VAC Điện áp đóng (mức 1); 80VAC min Điện áp đóng (mức 0); 25VAC max Thờ gian đáp ứng cần thiết cho trạng thái đống cắt Ở  100VAC là 50ms hay 70ms (dùng chức năng lọc nhiễu ngõ  vào) Ở  240VAC là 50ms hay 120ms (dùng chức năng lọc nhiễu ngõ vào) 2.Đặc tính ngõ vào dùng nguồn DC Điện áp ngõ vào :24VDC(+10%­15%) Tổng trở ngõ vào :4,8kΩ Dòng điện ngõ vào ;5mA Điện áp đóng (mức 1); 16VDC min Điện áp đóng (mức 0); 5VDC max 3.Đặc tính ngõ ra alalog (I4,I5) Khoảng điện áp ngõ vào :0Vđến 10v Tổng trở ngõ vào :150kΩ Độ phân dải;0.1V 4.Đặc tính ngõ ra Dòng điện cực đại của tiếp điểm : 8A ở 250VAC,5V ở 24VAC Tuổi Thọ của rơ le: VỀ điện 50.000 lần vận hành. Về cơ 10 triệu lần vận hành  Thời gian đáp ứng cần thiết khi đóng :15 ms Thời gian đáp ứng cần thiết khi ngắt :5 ms 5.Đặc tính kỹ thuật chung Nguồn cung cấp  Loại AC: 100VAC đến 240 VAC (cho phép 85 VAC­264VAC) Loại DC: 24VDC (cho phép 20.4 VDC ­26.4 VDC) Công suất tiêu thụ. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              19                               Lớp: ĐT1Đ17
  20. Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa: Điện                                                     ­­­o0o­­­                                        Đồ án PLC Loại AC 30VA max Loại DC 6,5VA max Điện trở cách nhiệt giữ nguồn AC cung cấp và đầu nối ngõ ra,đầu nối  ngõ vào: 20MΩ min (ở 500VDC) Nhiệt độ môi trường cho phép: 0 độ C đến 55 độ C Độ ẩm môi trường cho phép : 10% đến 90% CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT  BỊ PHÙ HỢP 3.1. Đặt vấn đề   3.1.1 Yêu cầu công nghệ Trước tình hình hiện nay phương tiện tham gia giao thông ngày càng  tăng nhanh và hệ thống giao thông nước ta ngày càng phức tạp. Dẫn đến tình  trạng ùn tắc và tai nạn giao thông ngày càng tăng. Vì vậy để  đảm bảo giao   thông được an toàn và thông suốt thì việc sử dụng các hệ thống tín hiệu điều  khiển và phân luồng  ở  các nút giao thông là cần thiết. Với tầm quan trọng  như  vậy hệ  thống điều khiển tín hiệu giao thông cần đảm bảo các yêu cầu   sau: ­ đảm bảo hoạt động một cách chính xác, liên tục trong một thời gian  dài ­ độ tin cậy cao ­ đảm bảo làm việc ổn định lâu dài ­ dễ quan sát cho người đi đường ­ chi phí nhỏ, tiết kiệm năng lượng. GVHD: ThS. Đoàn Ngọc Anh Sinh viên: Hoàng Trung HIếu                              20                               Lớp: ĐT1Đ17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1