Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Giồng Ông Tố
lượt xem 2
download
“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Giồng Ông Tố” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Giồng Ông Tố
- TRƯỜNG THPT GIỒNG ÔNG TỐ ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 _NH 2023-2024 TỔ ĐỊA LÝ Họ và tên HS :…………………………………………………………………………. Lớp 11…… I. LÝ THUYẾT SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Câu 1:Nhóm nước phát triển có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. tỉ trọng của địch vụ trong GDP thấp. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhóm nước phát triển? A. GNI bình quân đầu người cao. B. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)nhiều. C. Chỉ số phát triển con người cao. D. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP toàn cầu. Câu 3: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. B. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao. C. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp. D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt. C. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. D. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. Câu 2: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. B. đẩy nhanh đầu tư, làm sản xuất phát triển. C. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. D. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về liên kết khu vực? A. Các tổ chức liên kết hướng đến cùng phát triển bền vững. B. Các quốc gia không được tham gia nhiều tổ chức cùng lúc. C. Nhiều tổ chức liên kết đã hình và ngày càng mở rộng. D. Thương mại nội vùng giữa các nước ngày càng tăng.
- KHU VỰC MỸ LATINH Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với tự nhiên Mỹ Latinh? A. Đất phù sa và đất feralit chiếm diện tích lớn. B. Địa hình phần lớn là núi và sơn nguyên. C. Diện tích rừng không nhiều. D. Sông khá nhiều nhưng ngắn và dốc. Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu Mỹ Latinh? A. Một số nơi khô hạn như ở hoang mạc. B. Ít khi xảy ra bão nhiệt đới, lũ lụt. C. Đồng bằng A-ma-dôn quá ẩm ướt. D. Có nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau. Câu 3:Khu vực Mỹ Latinh có A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. B. gia tăng dân số rất cao, dân trẻ. C. dân số đông và cơ cấu già hóa. D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già. Câu 4: Vấn đề dân cư - xã hội đáng quan tâm nhất ở Mỹ Latinh là A. có nhiều siêu đô thị dân đông. B. tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao. C. dân nông thôn vào đô thị đông. D. chênh lệch giàu nghèo rất lớn. Câu 5: Số dân đô thị ở khu vực Mỹ Latinh tăng nhanh chủ yếu do A. di cư từ nông thôn đến và gia tăng tự nhiên. B. lao động kĩ thuật gia tăng và tỉ suất sinh cao. C. nhập cư từ châu lục khác đến nhiều, di cư ít. D. lao động ở khu vực dịch vụ tăng và nhập cư. LIÊN MINH CHÂU ÂU Câu 1: Tên gọi Liên minh châu Âu (EU)có từ năm nào sau đây? A. 1963. B. 1973. C. 1983. D. 1993. Câu 2: Tổng số các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay (2020)là A. 25. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 3: Những quốc gia có vai trò sáng lập Liên minh châu Âu (EU) là A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ. Câu 4: Vương quốc Anh chính thức rời Liên minh châu Âu (EU)vào năm nào sau đây? A. 2005. B. 2010. C. 2015. D. 2020. Câu 5: Trụ sở hiện nay của Liên minh châu Âu (EU) được đặt ở thành phố nào sau đây? A. Brúc-xen (Bỉ). B. Béc- lin (Đức). C. Pa-ri (Pháp). D. Mat-xcơ-va (Nga). Câu 6: Trong thị trường chung châu Âu được tự do lưu thông về A. con người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ. B. hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn. C. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. D. tiền vốn, con người, dịch vụ, cư trú. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU)?
- A. Thúc đẩy sự tự do lưu thông. B. Tăng cường hợp tác, liên kết. C. Duy trì nền hòa bình, an ninh. D. Xây dựng liên minh quân sự. Câu 8: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất ở Liên minh châu Âu (EU) là A. Hội đồng bộ trường châu Âu. B. Ủy ban châu Âu. C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu. Câu 9: Cơ quan nào sau đây kiểm tra những quyết định của Ủy ban Liên minh châu Âu? A. Tòa Kiểm toán châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU. C. Nghị viện châu Âu. D. Tòa án công lí EU. Câu 10: Cơ quan nào sau đây quyết định các dự thảo nghị quyết của Ủy ban liên minh châu Âu? A. Tòa Kiểm toán châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU. C. Nghị viện châu Âu. D. Tòa án châu Âu. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Câu 1:Quy mô GDP của các nước Đông Nam Á có sự chênh lệch là do các nước khác nhau về A. nguồn lực và trình độ phát triển. B. quy mô và tỉ lệ gia tăng dân số. C. phạm vi và diện tích lãnh thổ. D. thể chế chính trị quốc gia. Câu 2: Cơ cấu GDP của khu vực Đông Nam Á đang chuyển dịch theo xu hướng A. tỉ trọng nông nghiệp tăng, công nghiệp và dịch vụ giảm. B. tỉ trọngnông nghiệp và công nghiệp tăng, dịch vụ giảm. C. tỉ trọngnông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng. D. tỉ trọngnông nghiệp và công nghiệp giảm, dịch vụ tăng. Câu 3: Biểu hiện chứng tỏ cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là A. dịch vụ đóng góp cho GDP là chủ yếu và tăng rất nhanh. B. kinh tế nông nghiệp ngày càng thu hẹp và không được chú trọng. C. kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức. D. kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Câu 4:Ngành nào sau đây là ngành công nghiệp trẻ ở Đông Nam Á? A. Khai khoáng. B. Điện tử - tin học. C. Chế biến thực phẩm. D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 5: Công nghiệp chế biến thực phẩm của Đông Nam Á phát triển dựa trên các thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Nguồn lao động rất dồi dào và cơ sở vật chất kĩ thuậttốt.
- B. Nguồn lao động dồi dào và cơ sở hạ tầng khá hiệnđại. C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụrộng. D. Nguồn vốn đầu tư nhiều và thị trường tiêu thụ rộnglớn. Câu 6: Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á? A. khí hậu nóng ẩm. B. đất trồng đa dạng, C. sông ngòi dày đặc. D. địa hình nhiều núi. Câu 7: Ngành chiếm tỉ trọng lớn về giá trị sản xuất trong cơ cấu nông nghiệp ở nhiều các nước Đông Nam Á là A. trồng trọt. B. chăn nuôi. C. dịch vụ. D. thủy sản. Câu 8:Cây lương thực quan trọng nhất, được trồng phổ biến ở các nước Đông Nam Á là A. Lúa mì. B. Lúa gạo. C. Ngô. D. Khoai. Câu 9: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. phát triển thủy điện. B. phát triển lâm nghiệp. C. phát triển kinh tế biển. D. phát triển chăn nuôi. Câu 10: Nhiều nước ở Đông Nam Á phát triển mạnh đánh bắt hải sản, chủ yếu do có A. nhu cầu thực phẩm lớn. B. vùng biển xung quanh. C. nhiều ngư trường lớn. D. dân nhiều kinh nghiệm. Câu 11: Vấn đề cấp thiết nhất hiện nay trong đánh bắt hải sản ở các nước Đông Nam Á là A. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi sinh vật. B. tăng cường đánh bắt nhiều loài sinh vật biển. C. gắn đánh bắt với công nghiệp chế biến hải sản. D. mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đánh bắt. Câu 12:Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đông Nam Á? A. Có nhiều điều kiện để phát triển. B.Không được chú trọng đầu tư. C. Nhiều ngành nghề đa dạng. D. Tạo nhiều việc làm cho lao động. KHU VỰC TÂY NAM Á Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba châu Âu, châu Á và Phi. B. Án ngữ đường biển quốc tế quan trọng. C. Là nơi có sự tranh chấp ảnh hưởng. D. Hạn chế nhiều về giao lưu kinh tế. Câu 2: Phần lớn diện tích Tây Nam Á có địa hình là A. núi, cao nguyên và hoang mạc. B. cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng. C. đồi thấp, sơn nguyên, đầm lầy. D. sơn nguyên, đầm lầy, đồng bằng.
- Câu 3: Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa. B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương. C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới. Câu 4:Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm. B. hoang mạc và bán hoang mạc. C. đồng cỏ và các xavan cây bụi. D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên. Câu 5:Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của các nước ở Tây Nam Á ? A. Tài nguyên có trữ lượng lớn là dầu mỏ. B. Không thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. C. Không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. D. Nằm ở phía tây nam của châu Á. Câu 5:Quy mô GDP nhiều nướcở Tây Nam Á tiếp tụcgia tăng là do A. điều kiện tự nhiên ngày càng bớt khắc nghiệt hơn. B. vấn đề chính trị dần ổn định, giảm các cuộc xung đột. C.chính sách phát triển kinh tế có nhiều thay đổi. D. ngày càngđẩy mạnhviệckhai thác dầu khí. Câu 6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực Tây Nam Á có sự biến động theo từng giai đoạn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Giá dầu biến động, xung đột vũ trang và dịch bệnh. B. Biến đổi khí hậu, động đất và cháy rừng nhiều nơi. C. Xung đột sắc tộc, khủng hoảng kinh tế và thiên tai. D. Đại dịch Covid-19, động đất nhiều nơi, chiến tranh. Câu 7: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của khu vực Tây Nam Á là ngành A. dịch vụ. B. nông nghiệp. C. công nghiệp. D. lâm nghiệp. II. KỸ NĂNG - Vẽ và nhận xét biểu đồ, đọc bản đồ. III. HÌNH THỨC: - Trắc nghiệm: 40%. - Tự luận: 60% : + Kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, đọc bản đồ: 50%.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 141 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 76 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 78 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 111 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn