Đề kiểm tra 1 tiết bài 4 môn Hóa 11 (2012-2013) - THPT Trường Chinh
lượt xem 5
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra 1 tiết bài số 4 môn Hóa học lớp 11 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT Trường Chinh sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài 4 môn Hóa 11 (2012-2013) - THPT Trường Chinh
- Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TI ẾT (B ÀI S Ố 4) LỚP 11 Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* MÔN: HÓA HỌC. Chương trình nâng cao (đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 140 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Cl=35,5; N=14; Ag=108 o Câu 1: HgSO ,80 C Chọn sản phẩm đúng của phản ứng: axetilen + H2O 4 A. C2H5OH B. CH3OCH3 C. CH3CHO D. CH3COOH Câu 2: Để nhận biết các chất khí etilen, etan, axetilen cần sử dụng hoá chất là: A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl B. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom
- Câu 3: Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào? A. chưng cất ở áp suất thấp B. chưng cất phân đoạn C. chưng cất thường D. chưng cất lôi cuốn hơi nước Câu 4: Cho 1,28g naphtalen phản ứng vừa đủ với brom khan (có xúc tác CH3COOH). Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 0,207g B. 7,02g C. 2,07g D. 20,7g Câu 5: Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C6H5 - CH2 - A. C6H5-CH=CH2 B. C. C6H5CH3 D. C6H5-C2H5 CH=CH2 Câu 6: Tỉ lệ số mol nCO : nH O tropng phản ứng đốt cháy hoàn toàn benzen và đồng đẳng là: 2 2 n n n n A. B. C. D. n 1 n 1 n2 n3 Câu 7: Cho sơ đồ: X X Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: Y A. X(-NO2), Y(-CH3) B. X(-CH3), Y(-NO2) C. X(-CH3). Y(-Cl) D. X(-NH2), Y(-CHO) Câu 8: Để tổng hợp được 43,2 tấn polibutađien, cần bao nhiêu m3 khí buta-1,3-đien (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%? A. 1,20.104m3 B. 2,24.104m3 C. 1,12.104 m3 D. 5,40.104 m3 Câu 9: Cho 0,78g benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc dư, lắc mạnh thu được một chất lỏng nặng màu vàng nhạt. Khối lượng của chất lỏng đó là: A. 0,123g B. 12,3g C. 1,23g D. 6,15g
- Câu10: Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một hiđrocacbon A, mạch hở tạo ra 11,0g CO2. A có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Khi cho A phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo thành isopentan. Tên gọi của A là: A. 3-metylbut-1-in B. pent-1-in C. 2-metylbut-3-in D. 2-metylbut-2-in Câu11: Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là: A. Ankan B. Aren C. Anken D. Xicloankan Câu12: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu13: Hiđrat hoá hoàn toàn 5,6 lít anken X thể khí ở đktc, thu được 15,0g ancol. Công thức phân tử của anken là: A. C3H6 B. C2H4 hoặc C3H6 C. C2H4 D. C4H8 Câu14: Cho ankin CH3 - CH(C2H5) - C CH. Tên gọi của ankin này là: 3-metylpent-4- 3-metylpent-1- A. 2-etylbut-3-in B. C. D. 3-etylbut-1-in in in Câu15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankin B. Anken C. Aren D. Ankan Câu16: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 C. Brom khan và bột sắt D. hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc Câu17: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được 2,4g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở đktc lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,896 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít
- C. 0,896 lít và 0,224 lít D. 0,672 lít và 0,448 lít Câu18: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tec pen thường gặp cả trong giới thực vật và động vật B. Tecpen là tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n≥ 2) C. Tinh dầu thảo mộc không chứa dẫn xuất chứa oxi của tecpen D. Tecpen là sản phẩm trùng hợp của isopren o Câu19: 80 C Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CH-CH=CH2 + HBr CH2BrCH2CH= CH3CH2BrCH= CH3CH=CBrCH CH3CH = A. B. C. D. CH2 CH2 3 CHCH3 Câu20: Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây? as o A. Toluen + Cl2 B. Benzen + Cl2 Fe ,t as o C. Benzen + Cl2 D. Toluen + Br2 Fe ,t Câu21: Đốt cháy hoàn toàn 2,60g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C6H6 B. C6H12 C. C4H4 D. C2H2 Câu22: Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất? A. But-2-en B. But-1-en C. propen D. Buta-1,3-đien Câu23: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? o xt ,t CH3CH2CH2CH3 CH3-CH3 + o A. B. CH3CH3 CH2=CH2 + H2 xt ,t CH2=CH2 Pd / PbCO H SO C. C2H2 + H2 CH2=CH2 o t C 3 D. CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O 170 C 2 o 4
- Câu24: Phản ứng trùng hợp 3 phân tử axetilen ở 600oC với xúc tác là than hoạt tính cho sản phẩm là: A. C6H6 B. C6H10 C. C3H6 D. C2H4 Câu25: -80oC X Cho phản ứng: CH2 = CH - CH = CH2 +Br2 40oC Y X và Y lần lượt là: A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut- B. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut- 1-en 1-en C. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- D. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- 2-en 2-en
- Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . ....................................... SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TI ẾT (B ÀI S Ố 4) LỚP 11 Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* MÔN: HỌC HỌC. Chương trình nâng cao (đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 137 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Cl=35,5; N=14; Ag=108 Câu 1 : Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là: benzen, toluen, stiren? A. hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc B. dung dịch brom C. dung dịch KMnO4 D. Brom khan và bột sắt Câu 2 : Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tecpen là tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n≥ 2)
- B. Tecpen là sản phẩm trùng hợp của isopren C. Tinh dầu thảo mộc không chứa dẫn xuất chứa oxi của tecpen D. Tec pen thường gặp cả trong giới thực vật và động vật Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Anken B. Ankin C. Ankan D. Aren Câu 4 : Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? o xt ,t CH3CH2CH2CH3 CH3-CH3 + H SO A. B. CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O 170 C 2 o 4 CH2=CH2 Pd / PbCO C. C2H2 + H2 CH2=CH2 o t Co 3 D. CH3CH3 CH2=CH2 + H2 xt ,t Câu 5 : -80oC X Cho phản ứng: CH2 = CH - CH = CH2 +Br2 40oC Y X và Y lần lượt là: A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- B. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut-1- 2-en en C. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- D. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut-1- 2-en en Câu 6 : Cho 1,28g naphtalen phản ứng vừa đủ với brom khan (có xúc tác CH3COOH). Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 0,207g B. 7,02g C. 20,7g D. 2,07g Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một hiđrocacbon A, mạch hở tạo ra 11,0g CO2. A có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Khi cho A phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo thành isopentan. Tên gọi của A là:
- A. 2-metylbut-3-in B. pent-1-in C. 3-metylbut-1-in D. 2-metylbut-2-in Câu 8 : Để nhận biết các chất khí etilen, etan, axetilen cần sử dụng hoá chất là: A. dung dịch AgNO3/NH3 B. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl C. Câu 9 : Cho ankin CH3 - CH(C2H5) - C CH. Tên gọi của ankin này là: 3-metylpent-1- A. B. 2-etylbut-3-in C. 3-etylbut-1-in D. 3-metylpent-4-in in Câu10 : Cho 0,78g benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc dư, lắc mạnh thu được một chất lỏng nặng màu vàng nhạt. Khối lượng của chất lỏng đó là: A. 12,3g B. 6,15g C. 0,123g D. 1,23g o Câu11 : HgSO ,80 C Chọn sản phẩm đúng của phản ứng: axetilen + H2O 4 A. CH3CHO B. C2H5OH C. CH3OCH3 D. CH3COOH Câu12 : Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây? o o A. Toluen + Br2 Fe ,t B. Benzen + Cl2 Fe ,t as as C. Toluen + Cl2 D. Benzen + Cl2 Câu13 : Tỉ lệ số mol nCO : nH O tropng phản ứng đốt cháy hoàn toàn benzen và đồng đẳng là: 2 2 n n n n A. B. C. D. n 1 n 1 n3 n2 Câu14 : Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là: A. Xicloankan B. Anken C. Ankan D. Aren
- Câu15 : Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu16 : Cho sơ đồ: X X Y Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: A. X(-CH3). Y(-Cl) B. X(-NH2), Y(-CHO) C. X(-CH3), Y(-NO2) D. X(-NO2), Y(-CH3) Câu17 : Phản ứng trùng hợp 3 phân tử axetilen ở 600oC với xúc tác là than hoạt tính cho sản phẩm là: A. C6H6 B. C2H4 C. C3H6 D. C6H10 Câu18 : Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào? A. chưng cất thường B. chưng cất lôi cuốn hơi nước C. chưng cất ở áp suất thấp D. chưng cất phân đoạn Câu19 : Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất? A. propen B. But-2-en C. But-1-en D. Buta-1,3-đien Câu20 : Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được 2,4g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở đktc lần lượt là: A. 0,896 lít và 0,224 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít C. 0,672 lít và 0,448 lít D. 0,224 lít và 0,896 lít o Câu21 : 80 C Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CH-CH=CH2 + HBr
- CH2BrCH2CH= CH3CH2BrCH=C CH3CH = CH3CH=CBrC A. B. C. D. CH2 H2 CHCH3 H3 Câu22 : Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C6H5- A. C6H5 - CH2 - CH=CH2 B. C6H5-C2H5 C. D. C6H5CH3 CH=CH2 Câu23 : Đốt cháy hoàn toàn 2,60g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C6H12 B. C4H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu24 : Hiđrat hoá hoàn toàn 5,6 lít anken X thể khí ở đktc, thu được 15,0g ancol. Công thức phân tử của anken là: A. C2H4 B. C2H4 hoặc C3H6 C. C3H6 D. C4H8 Câu25 : Để tổng hợp được 43,2 tấn polibutađien, cần bao nhiêu m3 khí buta-1,3-đien (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%? A. 5,40.104 m3 B. 1,12.104 m3 C. 2,24.104m3 D. 1,20.104m3
- Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . ....................................... SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TI ẾT (B ÀI S Ố 4) LỚP 11 Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* MÔN: HÓA HỌC. Chương trình nâng cao (đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 138 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Cl=35,5; N=14; Ag=108 o Câu 1: HgSO ,80 C Chọn sản phẩm đúng của phản ứng: axetilen + H2O 4 A. CH3OCH3 B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 2: -80oC X Cho phản ứng: CH2 = CH - CH = CH2 +Br2 40oC Y X và Y lần lượt là:
- A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- B. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- 2-en 2-en C. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut- D. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut- 1-en 1-en Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một hiđrocacbon A, mạch hở tạo ra 11,0g CO2. A có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Khi cho A phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo thành isopentan. Tên gọi của A là: A. 3-metylbut-1-in B. pent-1-in C. 2-metylbut-3-in D. 2-metylbut-2-in Câu 4: Cho 1,28g naphtalen phản ứng vừa đủ với brom khan (có xúc tác CH3COOH). Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 2,07g B. 7,02g C. 20,7g D. 0,207g Câu 5: Cho 0,78g benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc dư, lắc mạnh thu được một chất lỏng nặng màu vàng nhạt. Khối lượng của chất lỏng đó là: A. 12,3g B. 1,23g C. 0,123g D. 6,15g Câu 6: Cho ankin CH3 - CH(C2H5) - C CH. Tên gọi của ankin này là: 3-metylpent-1- 3-metylpent-4- A. 3-etylbut-1-in B. C. 2-etylbut-3-in D. in in Câu 7: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tecpen là tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n≥ 2) B. Tec pen thường gặp cả trong giới thực vật và động vật C. Tecpen là sản phẩm trùng hợp của isopren D. Tinh dầu thảo mộc không chứa dẫn xuất chứa oxi của tecpen Câu 8: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch KMnO4 B. hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc
- C. dung dịch brom D. Brom khan và bột sắt o Câu 9: 80 C Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CH-CH=CH2 + HBr CH2BrCH2CH= CH3CH = CH3CH=CBrCH CH3CH2BrCH= A. B. C. D. CH2 CHCH3 3 CH2 Câu10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Anken B. Ankan C. Aren D. Ankin Câu11: Để tổng hợp được 43,2 tấn polibutađien, cần bao nhiêu m3 khí buta-1,3-đien (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%? A. 5,40.104 m3 B. 1,20.104m3 C. 1,12.104 m3 D. 2,24.104m3 Câu12: Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là: A. Xicloankan B. Ankan C. Aren D. Anken Câu13: Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây? o as A. Benzen + Cl2 Fe ,t B. Benzen + Cl2 as o C. Toluen + Cl2 D. Toluen + Br2 Fe ,t Câu14: Tỉ lệ số mol nCO : nH O tropng phản ứng đốt cháy hoàn toàn benzen và đồng đẳng là: 2 2 n n n n A. B. C. D. n 1 n3 n 1 n2 Câu15: Hiđrat hoá hoàn toàn 5,6 lít anken X thể khí ở đktc, thu được 15,0g ancol. Công thức phân tử của anken là: A. C2H4 B. C2H4 hoặc C3H6 C. C4H8 D. C3H6 Câu16: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
- Câu17: Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào? A. chưng cất ở áp suất thấp B. chưng cất thường C. chưng cất lôi cuốn hơi nước D. chưng cất phân đoạn Câu18: Cho sơ đồ: X X Y Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: A. X(-CH3). Y(-Cl) B. X(-CH3), Y(-NO2) C. X(-NO2), Y(-CH3) D. X(-NH2), Y(-CHO) Câu19: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được 2,4g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở đktc lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,896 lít B. 0,672 lít và 0,448 lít C. 0,448 lít và 0,672 lít D. 0,896 lít và 0,224 lít Câu20: Phản ứng trùng hợp 3 phân tử axetilen ở 600oC với xúc tác là than hoạt tính cho sản phẩm là: A. C2H4 B. C3H6 C. C6H6 D. C6H10 Câu21: Để nhận biết các chất khí etilen, etan, axetilen cần sử dụng hoá chất là: A. dung dịch AgNO3/NH3 B. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom C. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl Câu22: Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất? A. propen B. Buta-1,3-đien C. But-2-en D. But-1-en
- Câu23: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? H SO Pd / PbCO A. CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O 170 C 2 o 4 B. C2H2 + H2 CH2=CH2 o t C 3 o xt ,t CH3CH2CH2CH3 CH3-CH3 + o C. D. CH3CH3 CH2=CH2 + H2 xt ,t CH2=CH2 Câu24: Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C6H5 - CH2 - A. B. C6H5-C2H5 C. C6H5CH3 D. C6H5-CH=CH2 CH=CH2 Câu25: Đốt cháy hoàn toàn 2,60g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C6H12 B. C4H4 C. C2H2 D. C6H6
- Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . ....................................... SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TI ẾT (B ÀI S Ố 4) LỚP 11 Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* MÔN: HÓA HỌC. Chương trình nâng cao (đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 139 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Cl=35,5; N=14; Ag=108 Câu 1: Cho sơ đồ: X X Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: Y A. X(-CH3), Y(-NO2) B. X(-CH3). Y(-Cl) C. X(-NO2), Y(-CH3) D. X(-NH2), Y(-CHO) Câu 2: Hiđrat hoá hoàn toàn 5,6 lít anken X thể khí ở đktc, thu được 15,0g ancol. Công thức phân tử của anken là: A. C4H8 B. C2H4 hoặc C3H6 C. C3H6 D. C2H4 o Câu 3: Phản ứng trùng hợp 3 phân tử axetilen ở 600 C với xúc tác là than hoạt tính cho sản phẩm là: A. C3H6 B. C6H10 C. C2H4 D. C6H6 Câu 4: Chất nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất? A. But-1-en B. Buta-1,3-đien C. propen D. But-2-en Câu 5: Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C H - CH2 - A. C6H5CH3 B. 6 5 C. C6H5-C2H5 D. C6H5-CH=CH2 CH=CH2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một hiđrocacbon A, mạch hở tạo ra 11,0g CO2. A có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Khi cho A phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo thành isopentan. Tên gọi của A là: A. 3-metylbut-1-in B. pent-1-in C. 2-metylbut-3-in D. 2-metylbut-2-in Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,60g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C6H12 B. C4H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankin B. Anken C. Aren D. Ankan
- Câu 9: Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là: A. Ankan B. Aren C. Anken D. Xicloankan Câu10: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 C. Brom khan và bột sắt D. hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc Câu11: Để tổng hợp được 43,2 tấn polibutađien, cần bao nhiêu m3 khí buta-1,3-đien (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%? A. 1,20.104m3 B. 2,24.104m3 C. 1,12.104 m3 D. 5,40.104 m3 Câu12: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tecpen là tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n≥ 2) B. Tec pen thường gặp cả trong giới thực vật và động vật C. Tinh dầu thảo mộc không chứa dẫn xuất chứa oxi của tecpen D. Tecpen là sản phẩm trùng hợp của isopren o Câu13: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CH-CH=CH2 + HBr 80 C CH2BrCH2CH= CH3CH2BrCH= CH3CH=CBrCH CH3CH = A. B. C. D. CH2 CH2 3 CHCH3 Câu14: Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây? as as A. Toluen + Cl2 B. Benzen + Cl2 o o C. Toluen + Br2 Fe ,t D. Benzen + Cl2 Fe ,t Câu15: Cho ankin CH3 - CH(C2H5) - C CH. Tên gọi của ankin này là: 3-metylpent-1- 3-metylpent-4- A. B. 2-etylbut-3-in C. 3-etylbut-1-in D. in in o Câu16: Chọn sản phẩm đúng của phản ứng: axetilen + H2O HgSO ,80 C 4 A. CH3CHO B. C2H5OH C. CH3OCH3 D. CH3COOH Câu17: Cho 1,28g naphtalen phản ứng vừa đủ với brom khan (có xúc tác CH3COOH). Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 2,07g B. 0,207g C. 20,7g D. 7,02g Câu18: Cho 0,78g benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc dư, lắc mạnh thu được một chất lỏng nặng màu vàng nhạt. Khối lượng của chất lỏng đó là: A. 1,23g B. 12,3g C. 6,15g D. 0,123g Câu19: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được 2,4g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở đktc lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,896 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít C. 0,896 lít và 0,224 lít D. 0,672 lít và 0,448 lít Câu20: Để nhận biết các chất khí etilen, etan, axetilen cần sử dụng hoá chất là: A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl B. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom
- Câu21: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? o xt ,t CH3CH2CH2CH3 CH3-CH3 + Pd / PbCO A. B. C2H2 + H2 CH2=CH2 o t C 3 CH2=CH2 H SO D. CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O o C. xt ,t CH3CH3 CH2=CH2 + H2 2 o 170 C 4 Câu22: Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào? A. chưng cất ở áp suất thấp B. chưng cất thường C. chưng cất lôi cuốn hơi nước D. chưng cất phân đoạn Câu23: -80oC X Cho phản ứng: CH2 = CH - CH = CH2 +Br2 40oC Y X và Y lần lượt là: A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- B. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut- 2-en 1-en C. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut- D. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut- 2-en 1-en Câu24: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu25: Tỉ lệ số mol nCO : nH O tropng phản ứng đốt cháy hoàn toàn benzen và đồng đẳng là: 2 2 n n n n A. B. C. D. n 1 n 1 n3 n2
- Họ và tên:……………………………… Lớp:……… MÃ ĐỀ 115 SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 3 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 11 nâng cao Năm học: 2012- 2013 Ghi rõ đáp án mà em chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Cho: Cl=35,5; Br=80; C=12; H=1; O=16; N=14; Ca=40 Câu 1 : A là hiđrocacbon no có công thức phân tử là C4H 8, A có phản ứng cộng với HBr. Tên gọi của A là: Metylxiclopropa A. B. Xiclobutan C. 2-metylpropan D. Butan n Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. Công thức tổng quát của A là: A. C2H2n-2 B. CnH 2n+2 C. C2H2n D. CnH 2n-6 Câu 3 : Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 10,8g B. Giảm 22g C. Tăng 32,8g D. Giảm 17,2g Câu 4 : Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên gọi của X là: 2,2- A. B. Isopentan C. pentan D. Neopentan đimetylbutan Câu 5 : Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 . Công thức phân tử của X là: A. CH4 B. C3H6 C. C2H6 D. C2H4 Câu 6 : Ankan nào sau đây ở trạng thái rắn ? A. Pentan B. Heptan C. Icosan D. Đecan Câu 7 : Nhận xét nào sau đây sai khi so sánh cấu tạo và tính chất của butan và xiclobutan ? A. Các nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hóa sp3 B. Chỉ có liên kết đơn trong phân tử C. Chỉ tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng D. Đều không làm mất màu dung dịch nước brom Câu 8 : Khi thực hiện phản ứng clo hóa với isobutan theo tỉ lệ số mol 1 :1 thì số lượng sản phẩm hữu cơ khác nhau có thể tạo thành là : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
- Câu 9 : Sản phẩm dễ hình thành nhất khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (theo tỉ lệ 1:1) có chiếu sáng là: A. (CH3)2CCl – CH2 – CH3 B. (CH 3)2CH – CHCl – CH 3 C. (CH3)2CH – CH2 – CH 2Cl D. CH2Cl – CH(CH3) – CH 2 – CH3 Câu 10 Chất nào sau đây có cả đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học ? : A. CH3 – CH 2 – CH2 – CH 3 B. CH3 – CH = CH – CH3 C. CHCl = CHCl D. CH3 – CHCl – CH2 – CH3 Câu 11 Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là : nicotin. Khối lượng mol phân tử của nicotin có giá trị vào khoảng 162g/mol. Phân tích định lượng nguyên tố trong phân tử nicotin cho thành phần khối lượng như sau: 74,031%C; 8,699%H; 17,27%N. Công thức phân tử của nicotin là: A. C10H14N2 B. C10H15N 2 C. C9H10N2 D. C5H7N Câu 12 Dịnh nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng ? : A. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học khác nhau. B. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau. C. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau. D. Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau. Câu 13 Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 về số mol thu được sản phẩm có chứa : 83,53% clo về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là: A. CH4 B. C4H10 C. C3H8 D. C2H6 Câu 14 Kết quả phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X là: 86,96%C; 7,24%H. Công : thức đơn giản nhất của X là: A. C20H20O B. C10H10O C. C15H15O D. C12H12O Câu 15 Có hai lọ đựng hai khí không màu riêng biệt không dán nhãn là propan và : xiclopropan. Có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt mỗi lọ đựng khí nào? A. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng clo và chiếu sáng B. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng brom khan và đun nóng. C. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng nước brom D. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt có oxi và đốt Câu 16 Monoxicloankan X có tỉ khối so với nitơ bằng 2. X tác dụng với H2 (xúc tác Ni) chỉ : cho 1 sản phẩm. X là: Metylxiclopropa A. Xiclobutan B. C. Metylxiclobutan D. Xiclopropan n
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
3 p | 43 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
4 p | 63 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
3 p | 30 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
3 p | 51 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
3 p | 70 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 46 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
3 p | 50 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 024
4 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
3 p | 50 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
3 p | 57 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
3 p | 63 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 023
4 p | 59 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 017
4 p | 56 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
3 p | 51 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 73 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
4 p | 49 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
3 p | 35 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
3 p | 50 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn