Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 328 giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 328
- SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 2019
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC 10
(Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 16 câu)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Câu 1: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z = 11), Y (Z = 14), Z (Z = 17), T (Z =
20), R (Z = 10). Các nguyên tử thuộc nguyên tố kim loại gồm
A. Y, T, R. B. X, Y, T. C. X, T. D. Y, Z, T.
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 17. B. 15. C. 13. D. 11.
Câu 4: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tử X có số khối là
A. 40. B. 14. C. 13. D. 27.
Câu 6: Số electron tối đa thuộc lớp M là
A. 32. B. 8. C. 2. D. 18.
Câu 7: Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p . Chọn phát biểu sai sai khi nói về nguyên
5
tử X:
A. Tổng số electron thuộc các phân lớp p của X là 11.
B. X là một nguyên tố phi kim.
C. Lớp L của nguyên tử X có 7 electron.
D. Lớp ngoài cùng nguyên tử X có 7 electron.
Câu 8: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron?
40 37 39 40
A. 20 Ca. B. 17 Cl. C. 19 K. D. 18 Ar.
Câu 9: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao
nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên?
A. 18. B. 16. C. 9. D. 3.
Câu 10: Cho các kí hiệu nguyên tử: . Số nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học trong các kí
hiệu trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 13 là:
A. 1s22s22p53s23p3. B. 1s22s22p63s23d3. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p53s23p2.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và
Y là các nguyên tố
A. Si (Z=14) và Br (Z=35). B. Al (Z=13) và Cl (Z=17).
C. Mg (Z=12) và Cl (Z=17). D. Al (Z=13) và Br (Z=35).
Trang 1/2 Mã đề 328
- Câu 13: Phát biểu không đúng là
A. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
B. Hầu hết các nguyên được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, nơtron, electron.
C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
D. Hạt nhân hầu hết các nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
Câu 14: Đồng có 2 đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm số
nguyên tử đồng vị là
A. 27%. B. 37%. C. 80%. D. 73%.
Câu 15:
Cho 4 lớp electron: M, N, K, L. Lớp electron có mức năng lượng cao nhất là
A. B. L. C. D. N.
K. M.
Câu 16: Kí hiệu phân lớp đúng là
A. 1p3. B. 2p5. C. 3s4. D. 3f14.
II. PHẦN TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1 (3đ): Cho các kí hiệu nguyên tử sau: X, Y. Hãy:
a) Xác định số nơtron và điện tích hạt nhân của X và Y.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y.
c) X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2 (2đ): Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị: đồng vị thứ nhất là X, đồng vị thứ
hai có tổng số các loại hạt trong nguyên tử nhiều hơn 2 hạt so với đồng vị thứ nhất. Tỉ lệ số
nguyên tử của đồng vị thứ nhất và đồng vị thứ hai tương ứng là 27:23. Tính nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố X.
Câu 3 (1đ): Ion M3+ được tạo thành khi nguyên tử M mất đi 3 electron. Tổng số hạt trong ion
M3+ là 37 hạt. Trong hạt nhân của M3+ số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện 1 hạt.
Viết cấu hình electron của nguyên tử M và ion M3+.
HẾT
Trang 2/2 Mã đề 328