intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 188

Chia sẻ: Phong Duong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

29
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 188 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 188

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 11  LẦN 1 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC 2018 ­ 2019 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (Đề có 2 trang) Ngày thi: 13/10/2018 Mã đề 188  Thời gian làm bài: 45 Phút                                                                                                                                           I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1:  Cho các muối sau: Na2SO4, NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4, (NH4)2CO3, K2S. Số  muối axit trong  số các muối trên là A.  3 B.  4 C.  5 D.  2 Câu 2:  Dung dịch X chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42­ và x mol OH­. Dung dịch Y chứa ClO4­, NO3­ và  y mol H+. Tổng số mol  ClO4­, NO3­  là 0,04 mol. Trộn X vào Y  được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z   có pH là bao nhiêu (bỏ qua sự điện li của nước)?  A.  12 B.  1 C.  13 D.  2 Câu 3:  Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi  A.   các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. B.   một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. C.  phản ứng không phải là thuận nghịch. D.  các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. Câu 4:  Phát biểu nào sau đây không đúng ? A.  Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H+.  B.  Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. C.  Bazơ là chất khi tan trong nước có khả năng phân li ra ion OH­.  D.  H3PO4 là axit nhiều nấc, Mg(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.   Câu 5:  Hoà tan m gam Ba(OH)2 vào nước được 200ml dung dịch có pH = 13. Giá trị m là A.  2,295 gam B.  2,04 gam C.  3,06 gam D.  1,71 gam Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa ZnCl2 là A.  Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.  B.  Có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại. C.  Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. D.  Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.    Câu 7:  Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A.   HNO3 H + + NO3− . B. HSO3­         H+ + SO32− C.  Mg(OH)2          Mg2+ + 2OH­ D.  K2SO4        2K+ + SO42− Câu 8:  Thực hiện thí nghiệm sau: Khi nhỏ  dung dịch Y vào dung dịch X thấy vừa có kết tủa tạo thành. Cặp  dung dịch X,Y thoả man đi ̃ ều kiện trên là A.  NaHCO3, KOH.          B. NaOH, H2SO4      C. (NH4)2CO3 và  Ba(OH)2 D. CaCO3 và BaCl2.   Câu 9:  Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?  A.  H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. B.  H2S, H2SO3, H2SO4. C.  H2S, CH3COOH, HClO. D.  H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. Trang 1/2 ­ Mã đề 188
  2. Câu 10:  Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Ba2+ và NO3­ là A.  Ba(NO3)3. B.  Ba(NO2)3. C.  Ba(NO3)2. D.  BaNO3. Câu 11:  Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?  A.  Nước sông, hồ, ao. B.  Nước biển.      C.  Dung dịch KCl trong nước. D.  KCl rắn, khan. Câu 12:  Nhỏ  từ từ đến hết 30 ml HCl 1M vào 100 ml dd chứa K 2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M thì thể  tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là A.  0,672 lít. B.  0,224 lít. C.  0,448 lít. D.  0,336 lít. Câu 13:  Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào  về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A.  [H+] = 0,10M. B.  [H+] 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1