SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK<br />
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG<br />
TỔ HÓA<br />
<br />
KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I<br />
NĂM HỌC 2018 - 2019<br />
MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 12<br />
Thời gian làm bài : 45 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
(Đề thi có 03 trang)<br />
<br />
Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 172<br />
Cho khối lượng mol: C = 12, H = 1, O = 16, N = 14, Ag = 108, Ca = 40<br />
Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn<br />
Câu 1. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%<br />
tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là<br />
A. 1,10 tấn.<br />
<br />
B. 2,97 tấn.<br />
<br />
C. 3,67 tấn.<br />
<br />
D. 2,20 tấn.<br />
<br />
Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức no, mạch hở, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp X với O2 vừa đủ<br />
rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là<br />
A. C3H6O2.<br />
<br />
B. C5H10O2.<br />
<br />
C. C4H8O2.<br />
<br />
D. C6H12O2.<br />
<br />
C. HCOOCH3.<br />
<br />
D. CH3COOC2 H5.<br />
<br />
Câu 3. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?<br />
A. CH3COOCH3.<br />
<br />
B. C2H5COOCH3.<br />
<br />
Câu 4. Câu khẳng định nào sau đây đúng ?<br />
A. Tinh bột và xenluloz đều dễ kéo thành sợi nên tinh bột và xenlulozo dùng làm tơ.<br />
B. Glucozo và fructozo đều là hợp chất đa chức.<br />
C. Saccarozo và glucozo là đồng phân của nhau.<br />
D. Tinh bột và xenlulozo đều có thành phần phân tử là (C6H10O5)n.<br />
Câu 5. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài là este nào sau đây?<br />
A. C6H5COOCH3.<br />
<br />
B. CH3COOCH2C6 H5.<br />
<br />
C. C6H5CH2COOCH3.<br />
<br />
D. CH3COOC6 H5.<br />
<br />
Câu 6. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây tạo sản phẩm muối và ancol?<br />
0<br />
<br />
360 C<br />
<br />
A. C6 H 5Cl NaOH <br />
315 atm<br />
<br />
0<br />
<br />
t<br />
B. CH3COOC6 H5 + NaOH <br />
<br />
0<br />
<br />
t<br />
C. HCOOCH2–CH = CH2 + NaOH <br />
<br />
<br />
D. CH3COOCH CH2 + dung dịch NaOH <br />
<br />
Câu 7. Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của<br />
cả quá trình là 72 % và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)<br />
A. 5,4 kg.<br />
<br />
B. 5,0 kg.<br />
<br />
C. 6,0 kg.<br />
<br />
D. 4,5 kg.<br />
<br />
Câu 8. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3<br />
dung dịch, người ta dùng thuốc thử<br />
A. Dung dịch axit.<br />
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc.<br />
<br />
B. Phản ứng với Na.<br />
D. Dung dịch iot.<br />
<br />
Câu 9. Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là<br />
A. ete.<br />
<br />
B. etanol.<br />
<br />
C. nước svayde.<br />
<br />
D. benzen.<br />
<br />
Câu 10. Cho a mol chất béo X có thể cộng với tối đa 4a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol<br />
nước và V lít CO2 (dktc). Mối liên hệ giữa V với a,b là<br />
A. V=22,4(b-7a).<br />
<br />
B. V=22,4(b+6a).<br />
<br />
C. V=22,4(b+7a).<br />
1/3 - Mã đề 172<br />
<br />
D. V= 22,4(b-6a).<br />
<br />
Câu 11. Đun nóng 20g một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25mol NaOH. Khi phản ứng xà<br />
phòng hóa đã xong phải dùng 0,18mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng NaOH phản ứng khi xà phòng<br />
hóa 1 tấn chất béo trên là<br />
A. 140kg.<br />
<br />
B. 140g.<br />
<br />
C. 14kg.<br />
<br />
D. 1400g.<br />
<br />
Câu 12. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản<br />
ứng thu được khối lượng xà phòng là<br />
A. 18,24 gam.<br />
<br />
B. 17,80 gam.<br />
<br />
C. 16,68 gam.<br />
<br />
D. 18,38 gam.<br />
<br />
Câu 13. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ<br />
A. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.<br />
C. Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ.<br />
<br />
B. Saccarozơ