intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 6 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

3.612
lượt xem
383
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 6 gồm các câu hỏi về: từ ghép, danh từ, danh từ riêng, sửa lỗi chỉnh tả, nhận biết nhân vật trong văn bản, ý nghĩa bài Sự tích Hồ Gươm,...giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết với kết quả tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 6 (Kèm đáp án)

  1. Trường THCS KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT Lớp: 6 Thời gian 45 phút Họ và tên………………………….Ngày kiểm tra / / 2010 Ngày trả / /2010 Điểm Lời phê của thầy cô giáo (Ghi bằng số và chữ) ĐỀ RA (đề lẻ) Câu 1. Cho câu văn sau hãy thực hiện các nhiệm vụ bên dưới: Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. (Theo Con Rồng cháu Tiên) a) Tìm các từ ghép trong câu . b) Tìm các danh từ trong câu. c) Ghi tên danh từ riêng, danh từ chung trong câu. d) Ghi cụm danh từ có trong câu. Câu 2 .Tìm một số từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra ba ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ đó, đặt 2 câu minh họa nghĩa chuyển. Câu 3. Sửa lỗi sai chính tả các danh từ sau: - Hồ chí minh - phòng giáo dục và đào tạo gio linh
  2. - Thái-lan - Lê nin Câu 4. Viết một câu có danh từ làm chủ ngữ và một câu có cụm danh từ làm chủ ngữ, so sánh hai câu đó về mặt ý nghĩa biểu đạt. Viết một câu có danh từ làm vị ngữ và một câu có cụm danh từ làm vị ngữ, so sánh hai câu đó về mặt ý nghĩa biểu đạt. Câu 5. Viết 4 câu có cụm danh từ làm chủ ngữ với các danh từ làm phần trung tâm sau đây: a. ngôi nhà b. hoa hồng c. câu hát d. học sinh
  3. Trường THCS KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT Lớp: 6 Thời gian 45 phút Họ và tên………………………….Ngày kiểm tra / / 2010 Ngày trả / /2010 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Ghi bằng số và chữ) ĐỀ RA (ĐỀ CHẴN) Câu 1. Cho câu văn sau hãy thực hiện các nhiệm vụ bên dưới: Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh) e) Tìm các từ ghép trong câu. f) Tìm các danh từ trong câu. g) Ghi danh từ riêng, danh từ chung trong câu. h) Phân tích mô hình cụm danh từ trong câu. Câu 2 .Tìm một số từ chỉ bộ phận cây cối có thể chuyển nghĩa và kể ra ba ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ đó, đặt 2 câu minh họa nghĩa chuyển. Câu 3. Sửa lỗi sai chính tả các danh từ sau: - Nguyễn ái quốc, hồ chí Minh - Đảng cộng sản Việt nam
  4. - căm pu chia - Ăng Ghen Câu 4. Viết 4 câu có cụm danh từ làm vị ngữ với các danh từ làm phần trung tâm sau đây: a) ngôi nhà b) hoa hồng c) bài hát d) học sinh Câu 5. Viết một câu có danh từ làm vị ngữ và một câu có cụm danh từ làm vị ngữ, so sánh hai câu đó về mặt ý nghĩa biểu đạt. Viết một câu có danh từ làm chủ ngữ và một câu có cụm danh từ làm chủ ngữ, so sánh hai câu đó về mặt ý nghĩa biểu đạt.
  5. onthionline.net MA TRẬN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 TIẾT 28 Chủ đề ( NHẬN BIẾT THễNG HIỂU VẬN DỤNG nội TN TL TN TL THẤP CAO CỘNG dung, chương ..) Chủ đề -Nhận Nắm ND Nắm khỏi 1 biết nhân của truyền niệm Truyền vật trong thuyết đó truyền thuyết văn bản học thuyết - Nắm thể loại văn bản Số cõu Số cõu: Số cõu: 4 Số cõu: 1 Số cõu: 7 Số điểm 2 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Số điểm: Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 50% 1 Tỉ lệ 10% Chủ đề Nắm ND Nắm ND 2 của truyện của Em bộ truyện thụng minh Số cõu Số cõu: 2 Số cõu: 1 Số cõu: 3 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ 10% 4 50 Tỉ lệ Tỉ lệ 50% 40% Số cõu Số cõu: Số cõu: 6 Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu;10 Số điểm 2 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Số điểm: Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 20% 4 10 1 Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ 100% 10% 1
  6. Bài kiểm tra 45 phút môn VĂN HỌC lớp 6 Năm học 2011 -2012 Họ và tên : ......................................... Lớp 6…. Điểm Lời phờ của giỏo viờn Đề bài ( đề 1) A Trắc nghiệm (6 điểm) Cõu 1: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kỡ vua Hựng dựng nước: A. Chống giặc ngoại xõm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gỡn ngụi vua. Cõu 2:Truyện “Thỏnh Giúng” thuộc thể loại nào ? A. Cổ tớch B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngụn. Cõu 3:Thần Tản Viờn là ai? A. Lạc Long Quõn B. Lang liờu C. Thủy tinh D. Sơn tinh Cõu 4:Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào? A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi lượm chuôi gươm. C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. khi Lê Lợi hoàn gươm Cõu 5:Tại sao em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được hưởng vinh quang? A.Nhờ may mắn và tinh ranh B.Nhờ thụng minh , hiểu biết. C.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh D.Nhờ cú vua yờu mến Cõu 6:Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thỏnh Giúng A.Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân. B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược. C. Roi sắt góy, Thỏnh Giúng nhổ tre diệt giặc. D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông. 2
  7. B Tự luận:(7 điểm) Cõu 1 -Truyền thuyết là gỡ?(2 điểm) Cõu 2:Hóy nờu ý nghĩa văn bản “Sự tích Hồ Gươm” (2 điểm) Cõu 3:Cỏc chi tiết sau đây trong văn bản Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào? . (1 điểm) a)Tieỏng noựi ủoứi ủaựnh giaởc . b) Baứ con goựp gaùo nuoõi Gioựng. Cõu 4: Hóy nờu những thử thỏch đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (2 điểm) ĐÁP ÁN – Đề 2 A Trắc nghiệm:(6 điểm) 1C 2B 3D 4D 5B 6D B Tự luận :(7 điểm) CÂU 1-Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo (1 điểm) thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể. (1 điểm) Cõu 2:í nghĩa văn bản “Sự tích Hồ Gươm”: Truyện giải thớch tờn gọi hồ Hoàn Kiếm ,ca ngợi cuộc khỏng chiến chớnh nghĩa chống giặc Minh do Lờ Lợi lónh đạo đó chiến thắng vẻ vang (1 điểm)và ý nguyện đoàn kết ,khát vọng hũa bỡnh của dõn tộc ta. (1 điểm) Cõu 3:íự nghúa của caực chi tieỏt trong văn bản Thánh Gióng . a)Tieỏng noựi ủoứi ủaựnh giaởc yựnghĩa là phản ỏnh ý thửực ủaựnh giaởc cửựu nửụực của dõn tộc ta.(0,5 điểm) b)Baứ con goựp gaùo nuoõi Gioựng cú yựnghĩa là theồ hieọn sửực maùnh ủoaứn keỏt toaứn daõn. .(0,5 điểm) Cõu 4 Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (1 điểm) -Cõu hỏi của viờn quan:Trõu cày một ngày được mấy đường?(0,25điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,25điểm) -Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,25điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,25điểm) Trớ thụng minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đó khộo lộo tạo nờn những tỡnh huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm) 3
  8. Bài kiểm tra 45 phút môn VĂN HỌC lớp 6 Năm học 2011 -2012 Họ và tên : ......................................... Lớp 6…. Điểm Lời phờ của giỏo viờn Đề bài( Đề 2) ĐỀ 1 A Trắc nghiệm (4,0 điểm) Cõu 1:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào? A. Thỏnh Giúng B. Sơn Tinh ,Thủy Tinh C. Con rồng chỏu tiờn D. Bánh chưng bánh giầy Cõu 2:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gỡ của ngườiViệt cổ ? A. Chống thiờn tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua Hựng. C. Giữ nước của vua Hựng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng. Cõu 3: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ? A. Cổ tớch B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngôn. Cõu 4 : Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là: A. Vua Hựng kộn rễ. B. Vua ra lễ vật khụng cụng bằng. C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Cõu 5 : Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào? A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm. C. Trước khi Lờ Lợi khởi nghĩa. D. Khi Lê Lợi hoàn gươm Cõu 6 : Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gỡ? A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B.Phờ phỏn những kẻ ngu dốt. C.Khẳng định sức mạnh của con người. D.Gây cười. Cõu 7: Chi tiết sau đây trong văn bản Thánh Gióng cú ý nghĩa như thế nào ? “ Gióng vươn biến thành trang sĩ” A. Chửựng toỷ taàm voực phi thửụứng cuỷa ngửụứi anh huứng vaứ cuỷa caỷ daõn toọc. B. Giúng trở thành trỏng sĩ 4
  9. C. Gióng là vị tướng của nhà trời D. Giúng là sức mạnh của nhõn dõn Cõu 8: Tại sao em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được hưởng vinh quang? A.Nhờ may mắn và tinh ranh B.Nhờ thụng minh , hiểu biết. C.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh D.Nhờ cú vua yờu mến B Tự luận:(6,0 điểm) Cõu 9:Truyền thuyết là gỡ?(2 điểm) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Cõu 10: Hóy nờu những thử thỏch đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (4 điểm) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 5
  10. ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 28 Đề 1 A Trắc nghiệm:(4 điểm) 1A 2A 3B 4C 5D 6A 7A 8B B Tự luận :(6 điểm) Cõu1-Truyền thuyết là loại truyện dõn gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể. (Mỗi ý đúng được 0,5 đ) Cõu 2- Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (1 điểm) - Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,5điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,5điểm) - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,5điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,5điểm) - Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đó khộo lộo tạo nờn những tỡnh huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khõm phục. (2 điểm) 6
  11. Trường THCS Đông Văn BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA HK1 Lớp : 6A Môn : NGỮ VĂN Họ và tên: …………………………………………………..……… Ngày tháng 03 năm 2012 Điểm Lời phê của giáo viên Trắc nghiệm Câu 1 (0,5 điểm ): Truyện “Mẹ hiền dạy con có xuất sứ từ đâu”? A. Cổ học tinh hoa C. Mạnh Tử truyện B. Liệt nữ truyện D. Nam ông mộng lục. Câu 2 ( 0,5 điểm ): Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật thông minh, nhân vật nghốc nghếch C. Nhân vật là động vật D. Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ
  12. Câu 3 ( 0,5 điểm ): Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? A. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ. B. Mã Lương thông minh C. Mã Lương được thần ban cho ân huệ. D. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt. Câu 4 ( 0,5 điểm ): Điền các chỉ từ kia, đấy, đây vào chỗ trống trong các câu ca dao sau: A. Cô ........ cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang ......... B. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta ........ trâu ......... ai mà quản công. Câu 5 ( 0,5 điếm ): Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp. A B 1 Con rồng cháu tiên a Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm 2 Bánh Chưng bánh Dày b Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi 3 Sự tích Hồ Gươm c Giải thích hiện tượng lũ lụt trong năm 4 Sơn Tinh, Thủy Tinh d Giải thích nguồn gốc Bánh chưng bánh dày
  13. Câu 6 ( 0,5 điểm ): Sức hấp dẫn của truyện “ Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu? A. Hành động nhân vật. B. Ngôn ngữ nhân vật. C. Tình huống truyện. D. Lời kể của chuyện. Tự luận. Câu 1 (2 điểm): Cho các động từ: cắt cỏ, chạy, bơi, đi, hãy đặt câu với các cụm động từ đó. Câu 2 (5 điểm): Hãy kể lại một câu chuyện khiến cho bố mẹ phiền lòng. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….
  14. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA - TIẾT 60 H&T:. . . . . . . . . . . . . . . . . PHÂN MÔN : VĂN Lớp: 6.... THỜI GIAN: 45’ Điểm Lời phê của cô giáo. Chữ kí của phụ huynh. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0đ) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất. Câu 1: Câu 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết khác biệt với các thể loại khác là : A. Thể hiện tình cảm, đạo đức, ước mơ của nhân dân. B. Là loại truyện được truyền miệng trong dân gian. C. Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử. D. Những câu chuyện có yếu tố kì ảo, hoang đường. Câu 2: Gióng muốn nhà vua chuẩn bị cho mình những gì để đánh giặc? A. Một đội quân hùng mạnh và những vũ khí tốt. B. Thật nhiều tiền bạc, ngựa xe và quân lính. C. Thật nhiều ngựa và lương thực. D. Một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một áo giáp sắt. Câu 3 : Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai ? A. Vợ chồng ông lão. B. Gióng. C. Giặc Ân. D. Sứ giả. Câu 4 : Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai ? A. Sơn Tinh. B. Thủy Tinh. C. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Mị Nương. Câu 5 : Trong những tài lạ sau đây, tài lạ nào của Thủy Tinh ? A. Có thể hóa thành các hình dạng khác nhau. B. Có thể tập hợp được các muôn thú trong rừng. C. Có thể nhất từng quả đồi, dời từng dãy núi. D. Gọi gió gió đến, hô mưa, mưa về. Câu 6 : Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Thủy Tinh là gì ? A. Người Việt cổ đắp đê chống lũ. B. Ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa. C. Hiện tượng mưa to, bão lụt hàng năm. D. Ước mơ mưa thuận, gió hòa. Câu 7 : Gia tài người cha để lại cho Thạch Sanh trước khi chết là gì ? A. Một lưỡi búa. B. Một hũ bạc. C. Một hũ vàng. D. Một mảnh vườn. Câu 8 : Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. A. Thông Minh. B. Ngốc nghếch. C. Dũng sĩ. D. Thông minh. Câu 9 : Các chi tiết cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần trong truyện Thạch Sanh là : A. Chi tiết có thật. B. Chi tiết tưởng tượng kì ảo. C. Chi tiết bịa đặc. D. Chi tiết không có thật. Câu 10 : Trong truyện Em bé thông minh, tại sao viên quan đi đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người ? A. Để tìm người tài giỏi. B. Để khoe tài năng trí tuệ. C. Để trêu chọc mọi người. D. Để lấy cớ bắt tội mọi người. Câu 11 : Để dò xem nước ta có nhân tài hay không, sứ giả nước láng giềng đã làm gì ? A. Dò hỏi khắp nơi. B. Ra câu đố thật oái oăm. C. Mở cuộc thi võ. D. Mở cuộc thi văn.
  15. Câu 12. : Truyện Em bé thông minh đề cao trí khôn dân gian của tầng lớp nào trong xã hội ? A. Vua. B. Quan. C. Nông dân. D. Trí thức. II. TỰ LUẬN Câu 13 : Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (3đ) ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... Câu 14: Cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh. (2đ) ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... Câu 15: Nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyền thuyết Thánh Gióng. (2đ) ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ............................... ......................................... ....... ...............................
  16. ......................................... ....... ............................... ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN 6 TIẾT 28 THỜI GIAN: 45 phút I. Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm) * Chọn đáp án đúng ( 3.0 điểm) - Chọn đáp án đúng mỗi câu được ( 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B C D B A C B A B C đúng II. Tự luận ( 6.0 điểm) Câu 13: Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: (3đ) - Là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.(1.5đ) - Đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. .(1.5đ) Câu 14: Cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh. (2đ) HS trả lời theo cảm nhận của mình nhưng cần thể hiện được 2 ý sau: - Thông minh tài trí hơn người.(1đ) - Là một đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh nhạy, khéo léo, hồn nhiên: khi thì dùng lí lẽ sắc bén để bắt bẻ lại; khi thì dùng cách gậy ông đập lưng ông; dùng kinh nghiệm dân gian…các thử thách ngày một khó thêm, nhờ đó sự thông minh, tài trí của cậu bé càng nổi rõ. (1đ) Câu 15: Nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyền thuyết Thánh Gióng. (2đ) - Sự ra đời và lớn lên của Gióng. (1đ) - Ngựa sắt phun lửa. (0.5đ) - Gióng bay về trời. (0.5đ) GVBM Nguyễn thanh thuận
  17. ONTHIONLINE.NET PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011- 2012 DUY XUYÊN Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian làm bài : 90 phút A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (VD: 1-A, 2-A) Câu 1: Văn bản nào dưới đây thuộc thể loại truyện cổ tích? A. Thánh Gióng B. Bánh chưng, bánh giầy C. Em bé thông minh D. Sự tích Hồ Gươm Câu 2: Truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt Cổ trong công cuộc: A. Chống thiên tai B. Dựng nước C. Xây dựng nền văn hoá dân tộc D. Giữ nước Câu 3: Truyền thuyết "Thánh Gióng" thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân? A. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân. B. Quan niệm về nguồn gốc làm nên sức mạnh. C. Quan niệm về tình yêu thương con người. D. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc. Câu 4: Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật thông minh B.Nhân vật dũng sĩ C. Nhân vật bất hạnh D.Nhân vật xấu xí Câu 5: Nội dung chính của truyện "Thạch Sanh" là gì? A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B. Đấu tranh xã hội C. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác D. Đấu tranh chống xâm lược Câu 6: Tiếng cười trong truyện "Lợn cưới,áo mới" châm biếm thói xấu nào sau đây: A. Kiêu ngạo B. Khoe khoang C. Keo kiệt D. Tham lam Câu 7: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì? A. Tạo ra tiếng cười B. Thể hiện cảm xúc C. Truyền đạt kinh nghiệm D. Gửi gắm bài học Câu 8: Nghĩa của từ "Khôi ngô" : sáng sủa, thông minh. Cách giải thích nghĩa đó là : A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. C. Miêu tả hành động mà từ biểu thị. D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. Câu 9: Trong các câu sau, câu nào có từ “ chân” là nghĩa gốc? A. Chân bàn bị gãy. B. Nhà em ở cuối chân đồi . C. Em bị đau chân. D. Chân trời xanh ngắt. Câu 10: Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là: A. Làm chủ ngữ B. Làm vị ngữ C. Làm định ngữ D. Làm trạng ngữ
  18. Câu 11: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? A. Nhà cửa B. Dông bão C. Cây cối D. Kinh đô Câu 12: Các ngôi kể được sử dụng trong văn bản tự sự là: A. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba D. Chỉ có ngôi thứ ba B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1:(1đ) Nêu ý nghĩa của truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Câu 2:(1đ) Thế nào là từ mượn? Tìm một từ mượn và đặt câu với từ đó(gạch chân dưới từ mượn). Câu 3:(5đ) Hãy kể về người mẹ thân yêu của em. ---------- Hết---------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A B C B D B C A D B B. Tự luận : (7 điểm) Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm Câu 1 -"Ếch ngồi đáy giếng" ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại 0,5 huênh hoang - Đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ 0,5 quan, kiêu ngạo. Câu 2 - Từ mượn là những từ của ngôn ngữ nước ngoài (đặc biệt là từ Hán Việt) 0,5 được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm...mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. - Đặt câu đúng và gạch chân dưới từ mượn 0,5 ( Đặt câu đúng mà không gạch dưới từ mượn thì ghi 0,25 điểm).
  19. Câu 3 I. Yêu cầu: 1. Nội dung: - Kể về người mẹ thân yêu của mình; - Biết kể một câu chuyện có tình tiết, có ý nghĩa. 2. Hình thức: - Kể theo ngôi kể thứ nhất; - Xây dựng câu chuyện rõ ràng, mạch lạc; - Có lời văn kể chuyện trong sáng; - Bài làm đảm bảo bố cục 3 phần, biết phân đoạn ở phần thân bài; - Diễn đạt trôi chảy, hạn chế mắc các lỗi chính tả và diễn đạt. II. Dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu về người mẹ của em. 2.Thân bài: - Kể được đặc điểm (vóc dáng) riêng về người mẹ. - Tính tình của mẹ. - Sở thích, sở trường của mẹ. - Tình cảm của mẹ đối với em và các thành viên trong gia đình. 3. Kết bài: Nêu được cảm tưởng hoặc suy nghĩ về mẹ. III. Biểu điểm: 5,0 - Bài viết đảm bảo yêu cầu trên; bố cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, biết xuống dòng sau các sự việc chính. - Bài làm đảm bảo cơ bản các yêu cầu trên, bố cụ rõ ràng, văn dễ theo dõi, có 4,0 thể có vài đoạn diễn đạt chưa thật tốt. 3,0 - Đảm bảo tương đối các ý chính nêu trên, bố cụ rõ ràng, trình tự kể theo dõi được, còn mắc một vài lỗi chính tả và một vài lỗi diễn đạt thông thường. - Bài làm cơ bản đảm bảo các ý chính theo yêu cầu, bố cục 3 phần, sa vào tả 2,0 dài dòng, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Bài làm sơ sài, không đảm bảo yêu cầu. 1,0 Lưu ý: Tổ nhóm chuyên môn dựa vào hướng dẫn trên để trao đổi và có những thống nhất cụ thể khi chấm. ---------- Hết----------
  20. PHÒNG GD – ĐT TÂN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013 TỔ CHUYÊN MÔN MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút ( không kể phát đề) --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ 1 * Đề thi gồm 2 trang I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ? A. Mai rất chăm học B. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày C. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm D. Nam là một học sinh giỏi Câu 2. Truyền thuyết là gì? A. Là những câu chuyện thuộc thể loại truyện dân gian có chứa những yếu tố tưởng tượng, kì ảo. B. Là truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, mơ ước của nhân dân, mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng, ước lệ. C. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. D. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo. Câu 3. Trong các cách phân chia loại từ phức sau đây cách nào đúng? A. Từ ghép và từ láy B. Từ phức và từ đơn C. Từ phức và từ ghép D. Từ phức và từ láy Câu 4. Truyện cổ tích “ Thạch Sanh” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Tự sự. Câu 5. Các từ “ nầy, kia , ấy , nọ” thuộc từ loại nào ? A. Động từ B. Chỉ từ C. Danh từ D. Tính từ Câu 6. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là sự vật mà từ đó biểu thị. Câu 7. Truyện “ Em bé thông minh” được kể bằng lời của ai? A. Viên quan B. Nhà vua C. Người kể chuyện dấu tên D. Nhân vật em bé
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2