Đề kiểm tra 15 phút môn Hoá học
lượt xem 16
download
Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 15 phút sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 6 Đề kiểm tra 15 phút môn Hoá để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút môn Hoá học
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT( phần amin) Câu1: Có bao nhiêu đồng phân CTPT C4H11N là amin bậc một? A,1 ; B,2 ; C,3 ; D,4 Câu2: (CH 3)2CHNHCH3 có tên thay thế là: A,metylisopropylamin ; B,trimetylamin C,N-metylpropan-2-amin ; C,cả Avà C đều đúng Câu3:Dãy chất được xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A,NH3,C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2 ; B,C6H5NH2, NH3, CH3NH2,( CH3)2NH C,C6H 5NH2, NH 3 ,( CH3)2NH , CH3NH2; D,C6H5NH2,CH3NH2, NH3 , ( CH3)2NH Câu4:Amin no đơn chức mạch hở có CTTQ là: A,C nH 2n+2N ; B,CnH 2nN ; C,CnH 2n+2N ; D,CnH 2n+3N Câu5: Dãy chất nào sau đây,dung dịch của chúng đều làm đổi màu qùy tím thành xanh: A,CH 3COONa, NH3, C2H5NH2 ; B,NaOH, CH3NH2,C6H5NH2 C,NaOH, NH 3,,C6H 5NH 3Cl ; D,NaOH, CH3NH 2,CH3NH 3Cl Câu6: Điều nào sai trong các điều sau: A,tất cả amin đều có tính bazơ B,có thể dùng dung dịch brom để nhận biết anilin C,benzylamin tan vô hạn trong nước và dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh D,bậc của amin bằng bậc cacbon liên kết với N Câu7:Cho11,8g một amin no X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 19,1g muối. CTPT của X là: A,C2H7N; B,C3H7N; C,C3H 9N; D,C4H11N Câu8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit CO2(đktc),10,125g
- H2O và 1,4lit N 2(đktc).CTPT của X là: A,C2H5N; B,C3H7N; C,C3H 9N; D,C4H11N Câu9: Cho 4,65g anilin phản ứng với dung dịch brôm dư thu được 13,2g kết tủa.% khối lượng anilin đã phản ứng là: A,50%; B,60%; C,70%; D,80% Câu10: Amin X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối dạng RNH3Cl, biết %khối lượng N trong X là 23,73%, tên X là: A,propan-1-amin; B,propan-2-amin C,prop-2-en-1-amin; D,cả A,B đều đúng
- Trung tâm GDTX Thành Phố Đề kiểm tra 15 phút Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu1: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn. C. K, Na, Ca, Ba. B. Cu, Pb, Rb, Ag. D. Al, Hg, Cs, Sr. Câu2: Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại: A. Mg, Ba, Ag. C. Mg, Ba, Al, Fe. B. Mg, Ba, Al. D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Câu3: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi: A. khối lượng riêng khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Câu4: Ngâm một lá kim loại Ni trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. A. CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3. C. MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2. B. MgSO4, NaCl, AlCl3, ZnCl2. D. CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Câu5: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5 C. 56,5 B. 55,5 D. 57,5
- KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC Câu I (4 điểm): 1. 1,25 điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 1,75 điểm 1. 3-metylbuten-1 tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là 2- clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành hai sản phẩm A và B. 2. 2-metylbuten-2 phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho biết sản phẩm chính và giải thích? 3. Trong phản ứng clo hoá nhờ chất xúc tác FeCl3 , khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí khác nhau trong các phân tử biphenyl và benzen như sau: 0 250 250 0 1 1 790 790 1 1 0 250 250 0 1 1 a) Trình bày cơ chế phản ứng clo hoá biphenyl theo hướng ưu tiên nhất. b) Tốc độ monoclo hoá biphenyl và benzen hơn kém nhau bao nhiêu lần? c) Trong một phản ứng clo hoá biphenyl thu được 10 gam 2-clobiphenyl, sẽ thu được bao nhiêu gam 4-clobiphenyl? Hướng dẫn giải: 1. CH3 + CH3 CH3-CH-CH2-CH2 (I) H+ CH3-CH-CH=CH2 CH3 CH3 chuyÓn vÞ CH3-CH-CH-CH3 (II) CH3-C-CH2-CH3 (III) + + Cl- Cl- CH3 CH3 CH3-CH-CH-CH3 CH3-C-CH2-CH3 Cl Cl 2-Clo-3-metylbutan 2-Clo-2-metylbutan Do cacbocation bậc hai (II) có khả năng chuyển vị hiđrua tạo thành cacbocation bậc ba (III) nên tạo thành hai sản phẩm A, B. 2. CH3 CH3 Cl- CH3-C-CH2-CH3 (I) CH3-C-CH2-CH3 CH3 + + Cl 2-Clo-2-metylbutan H CH3-C=CH-CH3 CH3 CH3 Cl- CH3-C-CH-CH3 (II) CH3-CH-CH-CH3 + Cl 2-Clo-3-metylbutan 2-Clo-2-metylbutan là sản phẩm chính. Do cacbocation bậc ba (I) bền hơn cacbocation bậc hai (II), mặt khác do cacbocation bậc hai (II) có khả năng chuyển vị hiđrua tạo thành cacbocation bậc ba (I) nên sản phẩm 2- clo-2-metylbutan là sản phẩm chính. 3. a) Cơ chế SE2 , ưu tiên vào vị trí cacbon số 4. Cl2 + FeCl3 Cl+FeCl4- chËm H nh anh + C l+ + Cl Cl - H+ 1 CTHC
- Tốc độ monoclo hoá của biphenyl hơn benzen 430 lần. b) c) Đặt x là số gam 4-clobiphenyl, ta có: kbiphenyl x 790 2 4) + (790 2) (250 430 2 10 790 x 15,8 (g) kbenzen 10 250 4 1 6 1 1000 Câu II (4,75 điểm): 1. 1 điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 2,75 điểm 1. Từ etilen và propilen có xúc tác axit, platin và điều kiện cần thiết, hãy viết sơ đồ tổng hợp isopren. 2. Cho sơ đồ sau: O CH2 C NBr CH2 C 1. Li Xiclohexanol HBr N H /O 2. CuI O KOH A B (NBS) C 2 4 2 D 3. Br C2H5OH Viết công thức các sản phẩm hữu cơ A, B, C và D. 3. Từ axetilen và các hoá chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng tạo ra p-(đimetylamino)azobenzen: CH3 N N N CH3 Hướng dẫn giải: 1. H+ + CH2=CH2 CH3-CH2 cacbocation này alkyl hoá propen + CH2=CH-CH3 + - H+ CH3-CH2 CH3-CH2-CH2-CH-CH3 CH3-CH2-CH=CH-CH3 + - H+ CH3-CH2-CH-CH2 CH3-CH2-C=CH2 (II) CH3 CH3 + CH2=CH2 + CH3-CH2-CH2 CH3-CH2-CH2-CH-CH2 H+ CH3-CH=CH2 + CH2=CH2 + CH3-CH-CH3 CH3-CH-CH2-CH2 CH3 + - H+ CH3-CH2-CH2-CH-CH2 CH3-CH2-CH2-CH=CH2 + -H + CH3-CH-CH2-CH2 CH3-CH-CH=CH2 (IV) CH3 CH3 Tách (II) và (IV) ra khỏi hỗn hợp: 2 CTHC
- CH3-CH2-C=CH2 (II) CH3 Pt , to CH2=CH-C=CH2 CH3-CH-CH=CH2 (IV) - H2 CH3 CH3 2. Br Br Br A B C D 3. NO2 NH2 0 600 C, XT HNO3 + H2SO4 ® Fe/HCl 3 CH CH ; (I) (II) (III) H2O Ag2O/NH3 NaOH CH CH 2+ CH3CHO CH3COOH CH3COONaCaO.NaOH CH4 Hg t0 Cl2, a.s CH4 CH3Cl + HCl (IV) Cho (III) ph¶n øng víi (IV) CH3 NH2 N CH3 + 2CH3Cl 2NaOH + 2NaCl + 2 H2 O NH2 NaNO2 HCl N2+ 0-50C N2+ CH3 N CH3 C6H5 N=N-C6H4 N(CH3)2 Câu III (3,5 điểm): 1. 0,75 điểm ; 2. 1,25 điểm ; 3. 0,75 điểm ; 4. 0,75 điểm Monosaccarit A (đặt là glicozơ A) có tên là (2S,3R , 4S , 5R)–2,3,4,5,6– –pentahiđroxihexanal. Khi đun nóng tới 1000C, A bị tách nước sinh ra sản phẩm B có tên là 1,6–anhiđroglicopiranozơ. D–glucozơ không tham gia phản ứng này. Từ A có thể nhận được các sản phẩm E (C5H10O5) và G (C5H8O7) theo sơ đồ phản ứng: Br2 CaCO3 H2O2 HNO3 A C D E G H2O 1. Viết công thức Fisơ của A và B. 2. A tồn tại ở 4 dạng ghế (D-glicopiranozơ). Viết công thức của các dạng đó và cho biết dạng nào bền hơn cả? 3. Dùng công thức cấu dạng biểu diễn phản ứng chuyển hoá A thành B. Vì sao D–glucozơ không tham gia phản ứng tách nước như A? 3 CTHC
- 4. Viết công thức cấu trúc của E và G. Hãy cho biết chúng có tính quang hoạt hay không? Hướng dẫn giải: 1. CHO CH HO HO OH 0 OH HO 100 C HO OH O + H2 O CH2OH O-CH2 2 HO OH OH OH OH O O HO OH 1 C - C1 - OH HO HO HO OH OH OH O O OH HO OH 1C- C1 - HO HO HO 1 C - Bền nhất vì số liên kết e – OH nhiều nhất 3. OH O OH O 1000C HO O HO OH + H2 O OH HO HO D- Glucozơ không phản ứng tách nước vì các nhóm – OH ở C1 và C6 luôn ở xa nhau. CHO COOH 4. OH OH HO HO OH OH CH2OH COOH Quang hoạt Không quang hoạt Câu IV (4 điểm): 1. 2,5 điểm ; 2. 1,5 điểm 1. Từ nhựa thông người ta tách được xabinen và chuyển hoá theo sơ đồ sau: 1) O3 ; 2) Zn/HCl KMnO4 ,H+ H2/ Ni , t0 A B C1 , C , C3 2 (1) (2) (3) H2N OH (4) P2O5 (5) D E 4 CTHC
- A có công thức C9H14O. a) Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm hữu cơ: A , B , C1 , C2 , C3 , D , E . b) Sản phẩm nào có tạo thành đồng phân và chỉ rõ số lượng đồng phân của mỗi sản phẩm. 2. Pirol là một hợp chất dị vòng với cấu trúc nêu trong hình vẽ. Pirol phản ứng với axit nitric khi có mặt anhiđrit axetic tạo thành sản phẩm X với H H hiệu suất cao . a) Viết phương trình phản ứng tạo thành X . H N H b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng gì ? Giải thích dựa trên cấu tạo của pirol. H c) Giải thích vị trí của pirol bị tấn công khi tiến hành phản ứng này bằng các chất trung gian và độ bền của chúng. d) So sánh phản ứng nêu trên với phản ứng nitro hoá của benzen và toluen bằng hỗn hợp HNO3 /H+. Hướng dẫn giải: 1. O COOH COOH COOH COOH COOH COOH COOH COOH B C2 C3 A C1 C O O HON O C D E C3 có 2 đồng phân quang học. C2 có 4 đồng phân quang học. D có đồng phân E, Z. 2. a) Anhidrit axetic HNO3 NO2 + CH3COOH N H H N b) Đây là phản ứng thế electrophin vì pirol là một hợp chất dị vòng có tính thơm do có 2 cặp electron và cặp electron chưa tham gia liên kết của nitơ. N H N H N H H N H N 5 CTHC
- c) Phản ứng thế electrophin của pirol và vị trí ortho đối với nguyên tử nitơ, tức là ở cacbon cạnh nguyên tử nitơ do cacbocatron trung gian bền hơn nhờ 3 cấu trúc liên hợp NO2 NO2 NO2 N H H N N H H H H + Nếu nhóm NO2 tấn công ở cacbon số 3 so với nitơ chỉ có 2 cấu trúc liên hợp kém bền và không ưu tiên. H NO2 H NO2 N N H H d) NO2 + HNO3 + H+ CH3 CH3 CH3 NO2 + HNO3 + H+ HoÆc NO2 Do hiệu ứng liên hợp của đôi electron không liên kết trên nitơ của pirol nên vòng pirol có mật độ electron cao hơn so với vòng benzen vì vậy phản ứng thế electrophin của pitrol dễ hơn của benzen. Vòng benzen của toluen có thêm nhóm –CH3 đẩy electron định hướng nhóm NO2 vào vị trí ortho như pirol hoặc có thể định hướng vào para. 6 CTHC
- Câu V (3,75 điểm): 1. 1,75 điểm ; 2. 2 điểm 1. Các aminoaxit phản ứng với nhau tạo thành NH2 polipeptit. Hãy cho biết cấu trúc của các đipeptit N tạo thành từ leuxin (CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH CH2 CH COOH và histiđin (hình bên). N H Histidin 2. Gọi A, B là các -aminoaxit ở môi trường axit, bazơ tương ứng và X là ion lưỡng cực. a) Xác định tỉ số nồng độ của A và B ở điểm đẳng điện. b) Vết alanin chuyển về cực nào khi pH < 5 và pH > 8? c) Xác định hàm lượng tương đối của ion lưỡng cực X của alanin ở điểm đẳng điện, biết rằng hằng số axit của alanin: pK1 = 2,35 đối với cân bằng A X + H+ pK2 = 9,69 đối với cân bằng X B + H+ . Hướng dẫn giải: 1. Cấu trúc của các đipeptit : ( CH3)2CH - CH2 - CH(NH2) - CO - NH - CH - CH2 N H - Leu - His - OH COOH HN N CH2 - CH(NH2) - CO - NH - CH - CH2 - CH(CH3)2 H NH H - His - Leu - OH COOH O N CH2 CH CH3 CH3 N CH2 N O NH H His-Leu Leu - Leu ( CH3)2CH - CH2 - CH - CO - NH - CH - CH2 - CH(CH3)2 NH2 COOH N His - His CH2 - CH - CO - NH - CH - H2C N N NH2 COOH HN H 2. a) Vết của aminoaxit ở điểm đẳng điện không dịch chuyển về phía catot cũng như anot nên nồng độ các ion trái dấu phải bằng nhau : [A] [A] = [B] nên tỉ số bằng đơn vị; =1 (1) [B] b) Lập biểu thức tính các hằng số axit [X] [H+] K1 [A] [B] [H+] K2 [X] K1 = [A] ; [H+] = [X] (2) K2 = [X] ; [H+] = [B] (3) K1 K2 [A] [X] [H+]2 = [X] [B] từ (1) , (2) , (3) có [H+] = (K1K2)1/2 pK1 + pK2 2,35 + 9,69 pHI = 2 ; Đối với alanin: pHI = 2 = 6,02 7 CTHC
- Vì điểm đẳng địên của alanin là 6,02 nên vết di chuyển về phía cực âm khi pH < 5, và theo hướng cực dương khi pH > 8 c) Từ (2): X K1 10 2,35 4680 A K2 10 9, 69 [X] 1 Như vậy nồng độ tương đối của [X] là: = = 0,9996 [A] + [B] + [X] [A] 1 [X] 2 +1 ........................................... 8 CTHC
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Kiểm tra 15 phút Môn: Hoá Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Trên cùng một đĩa cân đã thăng bằng có một cốc đựng 200g dung dịch axit HCl 10%, một miếng đá vôi (CaCO3) và một cục kẽm. Bỏ lần lượt miếng đá vôi và cục kẽm dung dịch. Sau phản ứng người ta thấy còn một ít kẽm không tan. Muốn cho cân trở lại thăng bằng người ta phải đặt thêm vào đĩa cân có khối lượng 9 gam. Hãy xác định nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch mới tạo thành. Câu 2: 1. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng không mầu: Rượu etylicc, axit Axetic và Benzen. 2. Trình bày cách pha chế 400gam dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.5H2O và H2O (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ). Câu 3: Có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị n không đổi Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit HCl thì thu được 7,84 lít khi H2 (đktc). Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí Clo thì thể tịch khí Clo cần dùng là 8,4lít (đktc). Biết tỷ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗnhợp 1:4 1./ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2./ Tính thể tích khí Clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M. 3./ Xác định hóa trị n của kim loại M. 4./ Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào? Cho biết Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg = 24. Câu 4: Có 3 hiđrocacbon A, B, C biết rắng Hơi của ba hyđrô các bon nặng hơn không khí nhưng nặng không quá 2 lần. Khi phân huỷ ba hiđro các bon tác dụng của tia lửa điện tạo thành cácbon và hyđrô, trong cả ba trường hợp thể tích của hyđrô gấp 3 lần thể tích của hyđrô cacbon đo trong cùng điều kiện. Thể tích các sản phẩm đốt cháy của các hyđrô các bon A, B, C có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện (t0 > 1000C ở áp suất thường) tỉ lệ với nhau là 5: 6: 7. Chất B, C làm mất mầu dung dịch brôm. Chất C dùng điều chế cao su 1./ Tìm công thức phân tử của A, B, C 2./ Viết công thức cấu tạo của A, B, C Câu 5: Hỗn hợp A gồm 3 khí H2, H2S, SO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Trộn A với oxi dư trong bình kín có xúc V2O5 rồi đốt cháy A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh hỗn hợp chỉ thu được một chất Y duy nhất. Xác định công thức của chất Y
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 12 THPT NĂM 2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC - Bảng A Câu I 1. Viết phương trình hoá học cho mỗi trường hợp sau: a) Cho khí amoniac (dư) tác dụng với CuSO4.5H2 O. b) Trong môi trường bazơ, H2O2 oxi hoá Mn2+ thành MnO2. - c) Trong môi trường axit, H2O2 khử MnO4 thành Mn2+. 2. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F - , CH2O, Ca2+, H3As, (C2 H5 )2O , phân tử và ion nào có thể tạo liên kết hiđro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết đó. 3. a) U238 tự phân rã liên tục thành một đồng vị bền của chì. Tổng cộng có 8 hạt được phóng ra trong quá trình đó. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng chung của quá trình này. b) Uran có cấu hình electron [Rn]5f36d17s2. Nguyên tử này có bao nhiêu electron độc thân? Có thể có mức oxi hoá cao nhất là bao nhiêu? c) UF6 là chất lỏng dễ bay hơi được ứng dụng phổ biến để tách các đồng vị uran. Hãy viết phương trình phản ứng có UF6 được tạo thành khi cho UF4 tác dụng với ClF3. Câu II 1. Trong nguyên tử hoặc ion dương tương ứng có từ 2 electron trở lên, electron chuyển động trong trường lực được tạo ra từ hạt nhân nguyên tử và các electron khác. Do đó mỗi trạng thái của một cấu hình electron có một trị số năng lượng. Với nguyên tố Bo (số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 5) ở trạng thái cơ bản có số liệu như sau: Cấu hình electron Năng lượng Cấu hình electron Năng lượng (theo eV) (theo eV) 1s1 - 340,000 1s22s2 - 660,025 1s2 - 600,848 1s22s22p1 - 669,800 1s22s1 - 637,874 Trong đó: eV là đơn vị năng lượng; dấu - biểu thị năng lượng tính được khi electron còn chịu lực hút hạt nhân. a) Hãy trình bày chi tiết và kết qủa tính các trị số năng lượng ion hoá có thể có của nguyên tố Bo theo eV khi dùng dữ kiện cho trong bảng trên. b) Hãy nêu nội dung và giải thích qui luật liên hệ giữa các năng lượng ion hoá đó. 2. Năng lượng liên kết của N-N bằng 163 kJ.mol–1, của NN bằng 945 kJ.mol–1. Từ 4 nguyên tử N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường. Trường hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích. Câu III Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M và Pb(NO3)2 0,100 M. -1-
- 1. Tính pH của dung dịch A. 2. Thêm 10,00 ml KI 0,250 M và HNO3 0,200 M vào 10,00 ml dung dịch A. Sau phản ứng người ta nhúng một điện cực Ag vào dung dịch B vừa thu được và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực có Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010 M và KSCN 0,040 M. a) Viết sơ đồ pin . b) Tính sức điện động Epin tại 250C . c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động. d) Tính hằng số cân bằng của phản ứng . Cho biết : Ag+ + H2O AgOH + H+ (1) ; K1= 10 –11,70 Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ (2) ; K2= 10 –7,80 Chỉ số tích số tan pKs : AgI là 16,0 ; PbI2 là 7,86 ; AgSCN là 12,0 . 0 RT EAg+ = 0 ,799 V ; ln = 0,0592 lg /Ag F 3. Epin sẽ thay đổi ra sao nếu: a) thêm một lượng nhỏ NaOH vào dung dịch B ; b) thêm một lượng nhỏ Fe(NO3)3 vào dung dịch X? Câu IV 1. Khí CO gây độc vì tác dụng với hemoglobin (Hb) của máu theo phương trình 3 CO + 4 Hb Hb4 (CO)3 Số liệu thực nghiệm tại 200C về động học phản ứng này như sau: Nồng độ (mol. l-1) Tốc độ phân huỷ Hb CO Hb ( mol. l-1 .s-1 ) 1,50 2,50 1,05 2,50 2,50 1,75 2,50 4,00 2,80 Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ CO là 1,30; Hb là 3,20 (đều theo mol.l-1) tại 200C . 2. Người ta nung nóng đến 8000C một bình chân không thể tích 1 lít chứa 10,0 gam canxi cacbonat và 5,6 gam canxi oxit. Hãy tính số mol khí cacbonic có trong bình. Muốn cho lượng canxi cacbonat ban đầu phân huỷ hết thì thể tích tối thiểu của bình phải bằng bao nhiêu? Biết tại nhiệt độ đó khí CO2 trong bình có áp suất là 0,903 atm . 3. Tại 200C, phản ứng: H2 (k) + Br2 (lỏng) 2 HBr (k) (1) 16 có hằng số cân bằng Kp = 9,0 .10 . Kí hiệu (k) chỉ trạng thái khí. a) Hãy tính Kp của phản ứng: H2 (k) + Br2 (k) 2 HBr (k) (2) t¹i 200 C vµ ¸p suÊt pBr (k) = 0,25 atm. 2 b) Hãy cho biết sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng (2) nếu giảm thể tích bình phản ứng ở hai trường hợp: *) Trong bình không có Br2 (lỏng) ; **) Trong bình có Br2 (lỏng). ------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu ngoài qui định. Giám thị không giải thích gì thêm. -2-
- -3-
- KIỂM TRA HÓA HỌC 15 PHÚT Câu I 1. 3-metylbuten-1 tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là 2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành hai sản phẩm A và B. 2. 2-metylbuten-2 phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho biết sản phẩm chính và giải thích? 3. Trong phản ứng clo hoá nhờ chất xúc tác FeCl3 , khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí khác nhau trong các phân tử biphenyl và benzen như sau: 0 250 250 0 1 1 790 790 1 1 0 250 250 0 1 1 a) Trình bày cơ chế phản ứng clo hoá biphenyl theo hướng ưu tiên nhất. b) Tốc độ monoclo hoá biphenyl và benzen hơn kém nhau bao nhiêu lần? c) Trong một phản ứng clo hoá biphenyl thu được 10 gam 2-clobiphenyl, sẽ thu được bao nhiêu gam 4-clobiphenyl? Câu II 1. Từ etilen và propilen có xúc tác axit, platin và điều kiện cần thiết, hãy viết sơ đồ tổng hợp isopren. 2. Cho sơ đồ sau: 1. Li HBr 2. CuI Xiclohexanol A B NBS C N2H4 /O2 D KOH E 3. Br C2H5OH NBS: N-bromsuxinimit E: Xiclohexyliđenxiclohexan O CH 2 C NBr CH 2 C O Viết công thức các sản phẩm hữu cơ A, B, C và D. 3. Từ axetilen và các hoá chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng tạo ra p-(đimetylamino)azobenzen: CH3 N N N CH3 Câu III Monosaccarit A (đặt là glicozơ A) có tên là (2S,3R , 4S , 5R)–2,3,4,5,6– –pentahiđroxihexanal. Khi đun nóng tới 1000 C, A bị tách nước sinh ra sản phẩm B có tên là 1,6–anhiđroglicopiranozơ. D–glucozơ không tham gia phản ứng này. Từ A có thể nhận được các sản phẩm E (C5H10O5) và G (C5H8O7) theo sơ đồ phản ứng: Br2 CaCO3 H2O2 HNO3 A C D E G H2O a) Viết công thức Fisơ của A và B. b) A tồn tại ở 4 dạng ghế (D-glicopiranozơ). Viết công thức của các dạng đó và cho biết dạng nào bền hơn cả? 1
- c) Dùng công thức cấu dạng biểu diễn phản ứng chuyển hoá A thành B. Vì sao D–glucozơ không tham gia phản ứng tách nước như A? d) Viết công thức cấu trúc của E và G. Hãy cho biết chúng có tính quang hoạt hay không? Câu IV 1. Từ nhựa thông người ta tách được xabinen và chuyển hoá theo sơ đồ sau: 1) O3 ; 2) Zn/HCl KMnO4 ,H+ H2/ Ni , t0 A B C1 , C , C3 2 (1) (2) (3) H2N OH (4) P2O5 (5) D E A có công thức C9H14O. a) Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm hữu cơ: A , B , C1 , C2 , C3 , D , E . b) Sản phẩm nào có tạo thành đồng phân và chỉ rõ số lượng đồng phân của mỗi sản phẩm. 2. Pirol là một hợp chất dị vòng với cấu trúc nêu trong hình vẽ. Pirol phản ứng với axit nitric khi có mặt anhiđrit axetic tạo thành sản phẩm H H X với hiệu suất cao . a) Viết phương trình phản ứng tạo thành X . H N H b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng gì ? Giải thích dựa trên cấu tạo của pirol. H c) Giải thích vị trí của pirol bị tấn công khi tiến hành phản ứng này bằng các chất trung gian và độ bền của chúng. d) So sánh phản ứng nêu trên với phản ứng nitro hoá của benzen và toluen bằng hỗn hợp HNO3 /H+. Câu V 1. Các aminoaxit phản ứng với nhau tạo thành NH2 polipeptit. Hãy cho biết cấu trúc của các đipeptit N tạo thành từ leuxin (CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH CH2 CH COOH và histiđin (hình bên). N H Histidin 2. Gọi A, B là các -aminoaxit ở môi trường axit, bazơ tương ứng và X là ion lưỡng cực. a) Xác định tỉ số nồng độ của A và B ở điểm đẳng điện. b) Vết alanin chuyển về cực nào khi pH < 5 và pH > 8? c) Xác định hàm lượng tương đối của ion lưỡng cực X của alanin ở điểm đẳng điện, biết rằng hằng số axit của alanin: pK1 = 2,35 đối với cân bằng A X + H+ pK2 = 9,69 đối với cân bằng X B + H+ . ....................................... Thí sinh không được sử dụng tài liệu ngoài qui định. Giám thị không giải thích gì thêm. 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
15 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa
37 p | 244 | 11
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 375
2 p | 128 | 5
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 138 | 3
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 104 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 69 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 375
2 p | 40 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 3 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 55 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 3 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 375
2 p | 56 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 4 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 36 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 1 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 375
3 p | 72 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 1 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 77 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 4 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 235
3 p | 63 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 4 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 73 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 3 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 375
2 p | 61 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 3 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 59 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 375
2 p | 61 | 0
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 NC lần 4 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 235
2 p | 85 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn