intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ THAM KHẢO

Chia sẻ: Trần Bá Trung3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

209
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ Kiểm tra giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ THAM KHẢO

  1. KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ Câu 1 : Chu kì của vật dao động điều hòa : a) Là khỏang thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ. b) Là khoảng thời gian để vật dao động trở lại vị trí cũ. c) Là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó. d) Là khỏang thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí ban đầu của nó. Câu 2 : Công thức nào sau đây diễn tả chu kỳ và tần số dao động của con lắc lò xo : k 1 m a )T  2 ;f  m 2 k m 1 m b)T  2 ;f  k 2 k m 1 k c)T  2 ;f  k 2 m k 1 k d )T  2 ;f  m 2 m  Câu 3 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình vận tốc là : v  20 cos(2t  )(cm / s) 4 Biên độ dao động và vận tốc cực đại của vật là : a) A  10(cm ); v  40 2 (cm / s ) b) A  20 (cm ); v  40 2 (cm / s ) c) A  20cm; v  20 (cm / s ) d ) A  10cm; v  20 (cm / s ) Câu 4 : Tần số dao động của con lắc lò xo tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần : a) Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. b) Tần số dao động của con lắc tăng lên 2 lần. c) Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. d) Tần số dao động của con lắc không đổi. 3 Câu 5 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x  4 sin(t  )(cm, s) 4 Khi t = 1s thì : a) Biên độ dao động là 4cm, pha dao động là  3 / 4 b) Biên độ dao động là 4cm, pha dao động là  3 / 4 c) Biên độ dao động là 2 2 cm, pha dao động là  / 4 d) Biên độ dao động là 2 2 cm, pha dao động là  / 4 Câu 6 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào : a) Chiều dài và gia tốc trọng trường của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. b) Gia tốc trọng trường và khối lượng của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. c) Biên độ dao động và khối lượng của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. d) Biên độ dao động và chiều dài của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. Câu 7: Trong dao động của con lắc lò xo trên một mặt phẳng không ma sát thì: a) Cơ năng của con lắc giảm khi nó đi từ biên về vị trí cân bằng. b) Động năng của con lắc tăng khi đi từ vị trí cân bằng ra biên. c) Động năng của con lắc giảm khi đi từ vị trí cân bằng ra biên. d) Thế năng của con lắc giảm khi từ vị trí cân bằng ra biên Câu 8 : Trong dao động điều hòa cơ năng của con lắc: a)Chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ. b) Tỉ lệ với bình phương vận tốc của quả nặng.
  2. c)Biến thiên tuần hoàn theo thời gian. d) Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Câu 9 : Thế năng của vật dao động điều hòa sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu vận tốc của vật tăng lên 2 lần : a) Thế năng giảm đi 2 lần. b) Thế năng tăng lên 4 lần c) Thế năng tăng lên 2 lần. d) Thế năng giảm đi 4 lần Câu 10 : Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Đại lượng nào sau đây biến đổi trong suốt quá trình dao động của vật : a) Thế năng và cơ năng. b) Thế năng và động năng. c) Động năng và cơ năng. d) Cơ năng. Câu 11 : Biểu thức diễn tả độ lệch pha của hai dao động cùng phương cùng tần số và ngược pha nhau là: a)  = k  b)  = (2k+ 1)    c)  = k d)  = ( 2k + 1) 2 2 Câu 12 : Hai dao động cùng pha có tần số f1 = f 2 = 3Hz và A1 = 5cm, A2 = 3cm. Khi đó dao động tổng hợp của hai dao động này có: a) f= 6 Hz và A= 2cm b) f = 0 và A= 2cm c) f= 3 Hz và A = 2cm d) f = 3Hz và A= 8cm Câu 13 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương. x1  4 sin 2t x 2  4 cos(2t   / 2) Khi đó : a) x1 sớm pha hơn x2 một góc là  / 2 b) x1 trễ pha hơn x2 một góc là  / 2 c) x1 cùng pha với x2 d) x1 ngược pha với x2 Câu 14: Dao động cưỡng bức là: a) Là dao động có biên độ bằng biên độ của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. b) Là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực biến thiên. c) Là dao động có tần số phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. d) Là dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực . Câu 15 : Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi : a) Không có lực cản của môi trường. b) Tần số của ngoại lực cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại. c) Tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. d) Tần số riêng của hệ tăng đến giá trị cực đại. Câu 16: Dao động tắt dần có đặc điểm : a) Là một dao động có tính điều hòa với tần số không đổi. b) Là dao động có biên độ giảm dần nhưng chu kỳ không đổi . c) Là dao động có năng lượng giảm dần theo thời gian. d) Là dao động có biên độ thay đổi nhưng chu kỳ không đổi. Câu 17: Bước sóng được định nghĩa như sau: a)Là quãng đường sóng truyền đi trong thơì gian là một chu kỳ b)Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. c)Là khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng. d)Là quãng đường sóng truyền đi trong thơì gian là một giây. Câu 18: Quá trình truyền sóng là: a) Quá trình truyền các phần tử vật chất và pha dao động . b) Qúa trình truyền các phần tử vật chất và năng lượng. c) Quá trình truyền pha dao động và năng lượng. d) Quá trình chỉ truyền các phần tử vât chất không truyền pha dao động.
  3. Câu 19 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 10s.Vì vậy chu kỳ của sóng biển là: a)T= 0,6s b)T=6s c)T=2s T= 0,2s Câu 20 : Việc phân loại sóng dọc và sóng ngang dựa vào : a) Vận tốc truyền sóng và bước sóng. b) Phương dao động và bước sóng. c) Phương truyền sóng và vận tốc truyền sóng. d) Phương dao động và phương truyền sóng. Câu 21: Mức cường độ âm được tính bằng công thức sau: I 1 I a. L = 10 ln b. L= lg I0 10 I0 I I c. L = ln d. L = lg I0 I0 Câu 22: Độ to của âm a. Phụ thuộc tần số và biên độ của âm. b. Phụ thuộc tần số và cường độä của âm. c. Phụ thuộc cường độ và biên độ của âm d. Phụ thuộc âm sắc và biên độ của âm Câu 23 : Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong nước 5 lần .Vì vậy khi âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó : a.Giảm 5 lần b.Không đổi . c. Tăng 5 lần c. Giảm 2,5 lần. Câu 24 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm : a) Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường. b) Sóng âm cũng có thể xảy ra hiện tượng giao thoa. c) Sóng âm là sóng ngang. d) Sóng âm có vận tốc không phụ thuộc vào mật độ môi trường. Câu 25: Trong cùng khoảng thời gian một âm truyền trong không khí, nước, thép được quãng đường lần lượt là S 1 , S 2 và S 3 . Khi đó : a.S1> S2 > S3 b. S2 < S3 < S1 c.S2> S1> S3 d. S1< S2< S3. Câu 26 : Hai nguồn kết hợp là: a. Hai nguồn dao động cùng pha,cùng biên độ. b. Hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số. c. Hai nguồn dao động cùng tần số,độ lệch pha không đổi d. Hai nguồn dao động ngược pha ,cùng biên độ Câu 27: Sóng dừng có đặc điểm sau :  a) Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng là . 2 b) Có các nút và các bụng giảm dần theo thời gian. c) Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau là  . d) Có các nút và các bụng cố định trong không gian. Câu 28: Sóng dừng là hiện tượng giao thoa cuả hai sóng a) Cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha. b) Cùng tần số, cùng pha, khác biên độ. c) Cùng biên độ, ngược pha, khác tần số. d) Cùng biên độ, ngược pha, cùng tần số Câu 29: Một dây cao su dài 2m được giữ cố định ở hai đầu. Quan sát dao động trên dây người ta thấy có 20 vị trí dao động cực đại. Khi đó : a)  = 10m b)  = 5cm c)  = 10cm d)  = 20 cm Câu 30 : Những âm nào do các nguồn sau đây phát ra có tần số xác định : a) Tiếng máy nổ.
  4. b) Tiếng ca sĩ hát. c) Tiếng bước chân đi. d) Tiếng học sinh đang nói chuyện. trungtrancbspkt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2