intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794

Chia sẻ: Lac Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

17
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794

SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> <br /> TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br /> <br /> MÔN: LỊCH SỬ – Khối C<br /> <br /> ---------------<br /> <br /> (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Mã đề: 794<br /> <br /> Đề gồm có 4 trang, 40 câu<br /> Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................<br /> Câu 1: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?<br /> A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.<br /> B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.<br /> C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.<br /> D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.<br /> Câu 2: Hình thức đấu tranh chủ yếu của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là gì?<br /> A. Khởi nghĩa vũ trang.<br /> B. Chiến tranh cách mạng.<br /> C. Bạo động cách mạng.<br /> D. Khởi nghĩa từng phần.<br /> Câu 3: Năm 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật<br /> A. chinh phục từng gói nhỏ.<br /> B. đánh lấn dần.<br /> C. đánh lâu dài.<br /> D. đánh nhanh thắng nhanh.<br /> Câu 4: Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?<br /> A. Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới.<br /> B. Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá.<br /> C. Tình hình chính trị, xã hội ổn định.<br /> D. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.<br /> Câu 5: Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa<br /> quân chống Pháp là ai?<br /> A. Nguyễn Tri Phương.<br /> B. Trương Định.<br /> C. Phạm Văn Nghị.<br /> D. Nguyễn Trung Trực.<br /> Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy năm 1873?<br /> A. Làm cho quân Pháp hoang mang, lo sợ.<br /> B. Càng làm nức lòng quân đội chiến đấu của ta.<br /> C. Khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.<br /> D. Buộc Pháp kí những điều khoản có lợi cho nước ta trong bản Hiệp ước 1874.<br /> Câu 7: Lực lượng tấn công Đà Nẵng vào năm 1858, bao gồm liên quân của các nước<br /> A. Pháp –Tây Ban Nha.<br /> B. Pháp – Mĩ.<br /> C. Pháp – Anh.<br /> D. Pháp – Bồ Đào Nha.<br /> Câu 8: Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp đã làm gì?<br /> A. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì.<br /> B. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến để củng cố lực lượng.<br /> C. Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn.<br /> D. Tìm cách xoa dịu nhân dân.<br /> Câu 9: Đặc điểm của phong trào Cần vương là gì?<br /> A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.<br /> B. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.<br /> C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.<br /> D. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.<br /> Câu 10: Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là gì?<br /> A. Có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.<br /> B. Đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa.<br /> C. Chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 794<br /> <br /> D. Có một nền chính trị độc lập.<br /> Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?<br /> A. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.<br /> B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết.<br /> C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.<br /> D. Sau khi đánh chiếm cửa biển Thuận An.<br /> Câu 12: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?<br /> A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.<br /> B. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để<br /> chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.<br /> C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.<br /> D. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.<br /> Câu 13: Điểm giống nhau về nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế<br /> giới thứ hai đều là do<br /> A. mâu thuẫn gay gắt về vấn đề thuộc địa.<br /> B. mâu thuẫn gay gắt về chính sách ngoại giao.<br /> C. mâu thuẫn gay gắt về vấn đề vũ khí.<br /> D. mâu thuẫn gay gắt về việc phát triển kinh tế<br /> Câu 14: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?<br /> A. Khởi nghĩa Hương Khê .<br /> B. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.<br /> C. Khởi nghĩa Ba Đình.<br /> D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.<br /> Câu 15: Kể từ khi Thực dân Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà đến khi hoàn thành cuộc xâm lược ở<br /> nước ta, triều đình Huế đã kí với Pháp mấy bản hiệp ước?<br /> A. 2<br /> B. 3<br /> C. 4<br /> D. 5<br /> Câu 16: Ý nghĩa của phong trào Cần vương là gì?<br /> A. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX.<br /> B. Thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước, đấu tranh chống Pháp trong nhân dân.<br /> C. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập.<br /> D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam.<br /> Câu 17: Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật là<br /> A. cách mạng xã hội chủ nghĩa.<br /> B. chiến tranh đế quốc phi nghĩa.<br /> C. cách mạng tư sản không triệt để.<br /> D. cách mạng tư sản.<br /> Câu 18: Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882)<br /> của quân Pháp là<br /> A. Nguyễn Tri Phương.<br /> B. Hoàng Diệu.<br /> C. Lưu Vĩnh Phúc.<br /> D. Hoàng Tá Viêm.<br /> Câu 19: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm thay đổi cục diện thế giới vì đã<br /> A. khẳng định chủ nghĩa Mác- Lê nin trở thành hệ tư tưởng thế giới.<br /> B. chứng tỏ chủ nghĩa đế quốc suy yếu và thất bại hoàn toàn.<br /> C. đưa tới sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.<br /> D. đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.<br /> Câu 20: Từ sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để<br /> ngăn chặn một cuộc chiến tranh?<br /> A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.<br /> B. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.<br /> C. Biết kìm chế, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.<br /> D. Có đường lối chiến thuật đúng đắn.<br /> Câu 21: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước<br /> A. Italia, Hunggari, Áo.<br /> B. Đức, Italia, Nhật Bản.<br /> C. Đức, Liên Xô, Anh.<br /> D. Mĩ, Liên Xô, Anh.<br /> Câu 22: Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:<br /> “Âm mưu của Pháp là chiếm … a… … làm căn cứ, rồi tấn công ra … …b … nhanh chóng buộc triều<br /> đình nhà Nguyễn đầu hàng”<br /> A. a. Đà Nẵng … b. Hà Nội.<br /> B. a. Huế … b. Hà Nội.<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 794<br /> <br /> C. a. Lăng Cô …b. Huế.<br /> D. a. Đà Nẵng … b. Huế.<br /> Câu 23: Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì?<br /> A. Phe Hiệp ước.<br /> B. Phe Liên minh.<br /> C. Phe Trục.<br /> D. Phe Đồng minh.<br /> Câu 24: Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là<br /> A. Giáp Tuất.<br /> B. Nhâm Tuất.<br /> C. Patơnốt.<br /> D. Hác Măng<br /> Câu 25: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì?<br /> A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.<br /> B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.<br /> C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.<br /> D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.<br /> Câu 26: Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?<br /> A. Pháp không tốn một viên đạn để chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó tấn công đánh chiếm ba tỉnh<br /> miền Tây.<br /> B. Pháp thông qua đàm phán buộc triều đình nhà Nguyễn nộp ba tỉnh miền Tây, sau đó dùng binh lực<br /> đánh chiếm ba tỉnh miền Đông.<br /> C. Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây mà không tốn một<br /> viên đạn.<br /> D. Pháp đánh chiếm được ba tỉnh miền Đông trước, sau đó, dùng ba tỉnh miền Đông làm căn cứ đánh<br /> chiếm ba tỉnh miền Tây.<br /> Câu 27: Thực dân Pháp đã viện cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?<br /> A. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.<br /> B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.<br /> C. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.<br /> D. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuypuy”.<br /> Câu 28: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng<br /> nào?<br /> A. Nhân dân các tỉnh Bắc Kì, đặc biệt là nhân dân Hà Nội.<br /> B. Quan quân binh sĩ triều đình dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu.<br /> C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quần chúng nhân dân.<br /> D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.<br /> Câu 29: Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương<br /> là gì?<br /> A. Chống thực dân Pháp, ủng hộ triều đình nhà Nguyễn.<br /> B. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình.<br /> C. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.<br /> D. Lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là nông dân.<br /> Câu 30: Ai là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật?<br /> A. Tư sản công nghiệp.<br /> B. Tướng quân.<br /> C. Minh Trị.<br /> D. Quý tộc, tư sản hóa.<br /> Câu 31: Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là<br /> A. Phan Thanh Giản.<br /> B. Tôn Thất Thuyết.<br /> C. Nguyễn Văn Tường.<br /> D. Vua Hàm Nghi.<br /> Câu 32: Người Cộng sản Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận Cách mạng tháng Mười Nga là<br /> A. Lê Hồng Phong.<br /> B. Trần Phú.<br /> C. Nguyễn Thị Minh Khai.<br /> D. Nguyễn Ái Quốc.<br /> Câu 33: Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?<br /> A. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.<br /> B. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất.<br /> C. Không chủ trương giành lại vùng đất đã mất.<br /> D. Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp.<br /> Câu 34: Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong<br /> công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?<br /> A. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước.<br /> B. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 794<br /> <br /> C. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước.<br /> D. Xóa bỏ cái cũ, tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới.<br /> Câu 35: Cuộc Duy tân Minh Trị đã mang lại kết quả gì cho Nhật Bản?<br /> A. Trở thành nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở Châu Á.<br /> B. Xóa bỏ chế độ phong kiến.<br /> C. Thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.<br /> D. Câu a và b đúng.<br /> Câu 36: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian:<br /> 1. Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. 2. Khởi nghĩa Hương Khê. 3. Chiếu Cần vương được<br /> ban ra. 4. Khởi nghĩa Bãi Sậy<br /> A. 1,2,3, 4.<br /> B. 1, 3,4,2.<br /> C. 1, 3, 2, 4.<br /> D. 3,1,2,4.<br /> Câu 37: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là gì?<br /> A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.<br /> B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.<br /> C. Cách mạng văn hóa.<br /> D. Cách mạng vô sản.<br /> Câu 38: Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít?<br /> A. Nhân dân lao động ở các nước phát xít.<br /> B. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.<br /> C. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô.<br /> D. Nhân dân các nước thuộc địa.<br /> Câu 39: Tuy đã hoàn thành về cơ bản bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng<br /> quyết liệt của lực lượng nào?<br /> A. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước.<br /> B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì.<br /> C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì.<br /> D. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì.<br /> Câu 40: Sau cách mạng 1905-1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào?<br /> A. Quân chủ chuyên chế.<br /> B. Dân chủ đại nghị.<br /> C. Quân chủ lập hiến.<br /> D. Xã hội chủ nghĩa.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 794<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0