intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Thanh Bình 1 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Lý lớp 10 sẽ giúp bạn tự ôn tập môn Lý dễ dàng, các câu hỏi bám sát lý thuyết và bài tập theo chương trình Lý lớp 10 học kỳ 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Thanh Bình 1 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – lớp 10 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Ngày thi : 17/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 1 trang ) Đơn vị ra đề : THPT THANH BÌNH 1 A. Phần chung Câu 1(2điểm): Định nghĩa sự rơi tự do ?Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do ? Câu 2(1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niutơn ? Câu 3(1điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc ? Câu 4(2điểm): Một vật khối lượng 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là µ t = 0,3 . Bắt đầu kéo vật đi bằng một lực F = 2N có phương song song mặt bàn. Lấy g = 9,8m/s2 a.Tính quãng đường vật đi được sau 1s b. Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại B. Phần riêng I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 5(1điểm): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5m/s thí tăng tốc, sau 10s thì đạt được vận tốc 15m/s. Tính gia tốc của ôtô ? Câu 6(1điểm): Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10m/s2. Câu 7(1điểm): Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo dãn 10mm. Hãy tính độ cứng của lò xo ? Câu 8(1điểm): Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 5(1điểm): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì tăng tốc, sau 10s thì đạt được vận tốc 54km/h. Tính gia tốc của ôtô ? Câu 6(1điểm): Một chất điểm chuyển động trên một quĩ đạo tròn có đường kính 40m. Biết thời gian nó đi hết 5 vòng là 30s. a. Tính vận tốc dài, vận tốc góc của chất điểm b. Tính gia tốc hướng tâm của chất điểm Câu 7(1điểm): Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo dãn 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, lò xo dãn 80mm. Hãy tính a. Độ cứng lò xo b. Trọng lượng chưa biết Câu 8(1điểm): Hai thiên thể A và B hút nhau bởi một lực 7,76.1028 N. Biết rằng thiên thể A có khối lượng m = 7,37.1022 kg, khối lượng thiên thể B là M = 6.1024 kg. Tính khoảng cách giữa chúng ? Biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 . -----Hết-----
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hưóng dẫn chấm gồm có 1 trang ) Đơn vị ra đề : THPT THANH BÌNH 1 Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịụ tác dụng của trọng 1đ (2,0đ) lực Ở cùng một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất các 1đ vật rơi tự do cùng một gia tốc là g Câu 2 Véctơ gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên 0,5đ (1,0đ) vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật. 0,5đ   F Biểu thức a = m Câu 3 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ 0,5đ (1,0đ) thuận với độ biến dạng của lò xo Biểu thức Fdh = k . ∆l 0,5đ Câu 4 Chọn hệ trục Oxy có trục Ox song song mặt bàn, trục Oy (2,0đ) vuông góc với mặt bàn 0,25đ Gốc tọa độ tại O trùng vị trí vật bắt đầu chuyển động Chiều dương hướng theo hai trục Ox, Oy 0,25đ Gốc thời gian là lúcvật bắt đầu chuyển động     Biểu thức lực F + Fms + P + N = m.a (1) 0,25đ a. Quãng đường vật đi được sau 1s Chiếu (1) lên hệ trục 0,25đ N = P = m.g F- Fms = m.a 2 − µmg a= thay số a = 2,06m/s2 0,5đ m
  3. at 2 0,5đ s1 = thay số s = 1,03m 2 Vận tốc lúc này của xe v1 = a.t = 2,06m/s b. Quãng đường vật đi tiếp cho tới khi dừng lại Fms - Fms = m.a a = - thay số a = -2,94m/s2 m 2 2 v 2 − v1 Vậy s2 = thay số s2 = 0,72m 2a Câu 5 Chọn chiều dương làm chiều chuyển động 0,5đ (1đ) chuẩn v − v0 0,5đ Gia tốc a = t thay số a = 1m/s2 Câu 6 g.t 2 2s 0,5đ (1đ)chuẩn Thời gian rơi s = t = thay số t = 2s 2 g 0,5đ Vận tốc chạm đất v = g.t thay số v = 20m/s Câu 7 Khi lò xo cân bằng Fdh = P 0,25đ (1đ) chuẩn k. ∆l = P 0,25đ P k = ∆l thay số k = 200N/m 0,5đ Câu 8 Theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều (1đ) chuẩn Lực tác dụng lên vai người là F = FG + FN = 500N 0,25đ Chiều dài đòn gánh : dG+dN = 1,5 0,25đ FG dN = 0,25đ FN dG Thay số giải ta được dG = 0,6m dN = 0,9m 0,25đ Vậy vai người chịu 1 lực 500N và đặt cách điểm treo thùng ngô 0,9m Câu 5 Chọn chiều dương làm chiều chuyển động 0,5đ (1đ) nc v − v0 0,5đ Gia tốc a = t thay số a = 1m/s2 Câu 6 t 0,25đ a. Chu kì chuyển động tròn của chất điểm là: T = = 6s (1đ)nc n 2π 0,25đ Vận tốc góc của chất điểm : ω = = 1,05 rad/s T Vận tốc dài v = ω.r = 21m/s 0,25đ b. Gia tốc hướng tâm a = ω 2 .r = 22,05m/s2 0,25đ Câu 7 a. Khi lò xo cân bằng Fdh = P (1đ) nc 0,25đ
  4. k. ∆l = P P 0,25đ k = ∆l thay số k = 200N/m 0,5đ b. Trọng lượng chưa biết P’ = k. ∆l ' = 16N Câu 8 Lực hấp dẫn giữa chúng tính theo công thức (1đ) nc G.m1 .m2 0,5đ Fhd = r2 G.m.M 0,5đ r= thay số r = 19.496m Fhd
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2