intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - Đề số 3

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

50
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi tn thpt năm 2011 môn: vật lí - đề số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - Đề số 3

  1. ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - Đề số 3 Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức m k m k 1 1 A. T=2 B. T=2 C. T= D. T= 2 2 k m k m Câu 2: Để xãy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ lơn chu kì riêng của hệ dao động . B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động . C. Biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động dao động của hệ. D. Lực cản môi trường không đáng kể. Câu 3: Ở cùng một nơi trên trái đất, nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 2 lần và giảm khối lượng của quả nặng xuống 2 lần thì chu kì của con lắc đơn C.tăng 2 lần. D.giảm 2 lần. A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào vật. Gọi độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng l . Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A. Lực đàn hồi lớn nhất trong quá trình dao động có độ lớn là A F=k. l. B.F=k.( l+A). D.F=k.( l-A). C. F=kA. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình :  x = 4cos (4  t - ) (cm). Trong quá trình dao động chiều dài cực đại của lò xo là 30,75cm, lấy g 2 = 2 m/s2= 10m/s2.Chiều dài tự nhiên của lò xo là A.26.75cm. B.24.5cm. C.20.75cm. D. 20.5cm. Câu 6: Biểu thức nào sau đây xác định biên độ tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ dao động A1, A2 và pha ban đầu 1, 2. A. A2=A12+ A22+2A1A2cos(1- 2) B. A2=A12+ A22-2A1A2cos(1- 2) C. A2=A12- A22+2A1A2cos(1- 2) D. Một biểu thức khác . Câu 7: Để phân biệt sóng ngang, sóng dọc thì phải căn cứ vào A. vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và bước sóng . C. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử vật chất . D. phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 8: Để xảy ra hiện tượng giao thoa thì A. hai sóng phải cùng biên độ, cùng tần số. B. hai sóng phải cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. C. hai sóng phải biên độ khác nhau nhưng có cùng tần số. D. hai sóng phải cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không phụ thuộc vào thời gian. Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B, cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại M cách A 20cm, cách B 26cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 48cm/s. B.16cm/s. C. 32cm/s. D.24cm/s Câu 10: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm được gọi là : A. Cường độ âm. B. Độ to của âm C. Am sắc D. Độ cao của âm. Câu 11: Tần số dòng điện của máy phát điện xoay chiều một pha được xác định theo công thức :( p: số cặp cực nam châm , n:số vòng /phút ) A. f=np/60 B.f=60/np C.f=60p D.f=60n Câu 12: Cho một đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
  2. A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. B. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực đại. D. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 0. Câu 13: Cường độ dòng điện luôn luôn cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở R. B. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch gồm tụ điện R,L,C nối tiếp nhưngZL  Zc. Câu 14: Cho đoạn mạch điện gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp, khi đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =100cos(100  t +  /6) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100  t -  /6) (A). Giá trị của của 2 phần tử đó là 3 3 A. R=25 và L= B. R=50 và L= (H). (H). 4 4 103 103 C. R=25 và C= D. R=50 và C= (F) (F). 5 3 5 3 Câu 15 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp ,biết R=100. L=0,318H, C=15,9F.Đặt vào hai đầu mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz thì tổng trở của mạch là: C.Z=100/ 2  D.Z=100 2  A. Z=100 B.Z=200. Cu 16. Chọn cu đng Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C khơng phn nhnh. Cho L, C khơng đổi v ZL>ZC. Thay đổi R để dịng điện qua mạch đạt gi trị lớn nhất. Khi đĩ gi trị R l B. R = Z L  Z C A. R = 0 C. R = ZL D. R = ZL - ZC Câu 17: Công thức tính tần số dao động của một mạch dao động LC là 1 L C D.   A.   B.   C.   LC C L LC Câu 18: Để tăng chu kì dao động của mạch dao động LC lên 2 lần thì A. tăng C và L lên 2 lần. B. giảm C xuống 2 lần đồng thời tăng L lên 2 lần. C. giảm C và L xuống 2 lần. D. tăng C lên 2 lần đồng thời giảm L xuống 2 lần. Câu 19. Sự tán sắc ánh sáng là hiện tượng. A. Chùm ánh áng trắng bị khúc xạ khi qua lăng kính B. Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị lệch về phái đáy C. Chùm ánh sáng trắng bị tách ra các ánh sáng đơn sắc D. Các ánh sáng đơn sắc tập hợp lại tạo thành ánh sáng trắng Câu 20. Quang phổ vạch của một lượng chất không phụ thuộc A. Thành phần hoá học của lượng chât đó B. Nhiệt độ của lượng chất đó C. Nồng độ của lượng chất đó D. Khối lượng của lượng chất đó Câu 21. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng thứ 5 (ở 1 bên so với vân trung tâm) bằng bao nhiêu lần khoảng vân i? A. 3i B. 3,5i C. 4i D. 4,5i Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, vân sáng bậc 4 của bức xạ có bước sóng 0,6 m trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng A. 0,75 m B. 0,4 m C. 0,68 m D. 0,48 m Câu 23. Tia tử ngoại có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím B. Lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C. nhỏ hơn bước sóng tia Rơnghen D. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại Câu 24. Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra. để hiện tương quang điện xảy ra ta cần
  3. A. dùng chùm sáng có cường độ mạnh hơn B. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn C. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng D. tăng thời gian chiếu sáng Câu 25. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108m/s, h= 6,625.10-34Js động năng của e khi đập vào đối âm cực là: A. 19,875.10-16J B. 19,875.10-19J C. 6,625.10-16J D. 6,625.10-19J Câu 26. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các e chuyển động từ các quay đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Câu 27. Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng 0,4.10-6 m thì năng lượng của mỗi photon phát ra có giá trị nào nêu dưới đây? Biết h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s A. 4,5.10-9J B. 4,97.10-19J C. 4.10-7J D. 0,4 J Câu 28. Khi chiếu vào chất CdS ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất này thì điện trở của nó A. không thay đổi B. luôn tăng C. giảm đi D. lúc tăng lúc giảm Câu 29. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có A. Cùng số Z B. Cùng số khối A C.Cùng số nơtron N D. Cùng khối lượng Câu 30. Tìm phát biểu Sai về tia   A. Trong điện trường gây bởi tụ điện tia   bị lệch về phía bản mang điện âm B. Có thể khả năng ion hoá môi trường nhưng yếu hơn so với tia  C. Có tầm bay trong không khí dài hơn tia  D. Có thể phóng ra từ hạt nhân cùng với tia  12 C ; proton và nơtron lần lượt là: mC = 12u; mp = 1,0073u; mn = Câu 31. Cho khối lượng các hạt 6 1,0087u và 1u = 931MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12 C bằng 2 6 A. 89,376MeV B. 8,9376MeV C. 7,448MeV D. 0,7448MeV Câu 32. Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thoả mãn: mA + mB > mC + mD. Phản ứng giữa chúng là: A. phản ứng thu năng lượng, các hạt C,D bền hơn A và B B. phản ứng thu năng lượng, các hạt A,B bền hơn C,D C. phản ứng toả năng lượng, các hạt C,D bền hơn A, B D. phản ứng toả năng lượng, các hạt A,B bền hơn C,D Câu 33. Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào hai khe Young thì vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng bậc một có màu: B. đỏ A. tím C. vàng D. xanh Câu 34. Khi chiếu chùm sáng song song gồm hai tia đỏ và tím tới song song với đáy của lăng kính thì khi qua lăng kính này B. Tia đỏ lệch nhiều hơn tia tím A. Hai tia trùng nhau C. Tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ D. Hai tia lệch như nhau Câu 35. Khi ánh sáng Mặt trời chiếu vào máy quang phổ đặt ở Mặt đát thì ta thu được quang phổ A. liên tục B. vạch C. vạch phát xạ D. vạch hấp thụ Câu 36. Các ánh sáng có bước sóng  = 0,6563 m ;   = 0,4861 m ;  = 0,4340 m ;  = 0,4102 m tương ứng với các màu đơn sắc A. đỏ, tím, da cam, vàng B. đỏ, lam, vàng, tím C. đỏ, vàng, lam, tím D. đỏ, lam, chàm, tím Câu 37. Nhận định nào sau đây là Sai? A. Vật được nung nóng đến 500oC bắt đầu phát ra ánh sáng màu đỏ B. Tia X có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại
  4. C. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng 0,4.10-6m đến 0,76.10-6m D. Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng có bước sóng lớn hơn thì nhỏ hơn Câu 38. Trong hiện tượng quang điện ngoài, hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt phụ thuộc vào: A. Cường độ dòng quang điện và tần số của ánh sáng kích thích B. bản chất của kim loại dùng làm catốt và cường độ của chùm sáng kích thích C. Tần số của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt D. Cường độ của chùm sáng kích thích và cường độ của dòng quang điện Câu 39. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật A. bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng B. bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích C. bảo toàn năng lượng và bảo toàn khối lượng D. bảo toàn động năng và bào toàn điện tích Câu 40. Một phản ứng hạt nhân có phương trình:     U + 01n  X  Y  Z , các hạt nhân X,Y và Z lần lượt là: 238 92 239 239 239 239 239 239 U; Pu ; Np U; Np ; Pu ; A. B. 92 94 93 92 93 94 C. 239 Np ; 239 Pu ; 239U D. 239 Np ; 239U ; 239 Pu 93 94 92 93 92 94 Câu 41. Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc  , chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần ? B. ω = 3 rad/s và  = - 0,5 rad/s2 A. ω = 3 rad/s và  = 0 C. ω = -3 rad/s và  = 0,5 rad/s2 D. ω = -3 rad/s và  = -0,5 rad/s2 Câu 42. Một vật rắn quay đề xung quang một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. Tốc độ góc ω tỷ lệ thuận với R B. Tốc độ góc ω tỷ lệ nghịch với R C. Tốc độ dài v lệ thuận với R D. Tốc độ dài v lệ nghịch với R Câu 43. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 2π rad/s2 B. 3π rad/s2 C. 4π rad/s2 D. 5π rad/s2 Câu 44. Một đĩa mỏng, phảng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là: A. I = 160 kgm2 B. I = 180 kgm2 C. I = 240 kgm2 D. I = 320 kgm2 Câu 45. Chọn câu đúng:. Một p có vận tốc v bắn vào hạt nhân bia đứng yên 7 Li. Phản ứng tạo ra 3 hai hạt nhân X giống hệt nhau . Hạt nhân X là: D. hạt anpha A. p B. D C. n Câu 46. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần. Sau 4 giờ thì độ phóng xạ của nguồn giảm đến mức độ an toàn. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 0,5 giờ B. 1 giờ C. 2 giờ D. 4 giờ Câu 47. Chọn câu đúng Chất phóng xạ S1 có chu kì T1, chất phóng xạ S2 có chu kì T2, biết T2 = 2T1. sau khoảng thời gian t = T2 thì: A. Chất phóng xạ S1 bị phân rã 3/4; chất phóng xạ S2 còn lại 1/2 B. Chất phóng xạ S1 bị phân rã 3/4; chất phóng xạ S2 còn lại 1/4 C. Chất phóng xạ S1 bị phân rã 1/2; chất phóng xạ S2 còn lại 1/2 D. Chất phóng xạ S1 bị phân rã 1/8; chất phóng xạ S2 còn lại 1/2
  5. Câu 48. Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u  100 2 sin100t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng : A. 500 V. B. 10 V. C. 50 V. D. 20 V. Câu 49. Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 27 Al là : 13 A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022. Câu 50. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C. Khi -34 nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014Hz. D. 6,542.1012Hz.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2