intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài 09: Phương pháp histogram equalization và histogram matching. Chương trình thử nghiệm với ảnh đa mức xám. Có thể nói gì về cách áp dụng các phương pháp nêu trên đối với ảnh màu (24 bit)?

Chia sẻ: Thiên Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

383
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài 09 "Phương pháp histogram equalization và histogram matching. Chương trình thử nghiệm với ảnh đa mức xám. Có thể nói gì về cách áp dụng các phương pháp nêu trên đối với ảnh màu 24 bit" giới thiệu đến các bạn phương pháp histogram equalization và histogram matching, chương trình thử nghiệm với ảnh đa mức xám,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài 09: Phương pháp histogram equalization và histogram matching. Chương trình thử nghiệm với ảnh đa mức xám. Có thể nói gì về cách áp dụng các phương pháp nêu trên đối với ảnh màu (24 bit)?

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC XỬ LÝ ẢNH SỐ  Đ ề       T à   i    09   : Phương  pháp histogram  equalization  và histogram  matching.   Chương  trình  thử nghiệm  với ảnh đa mức xám.  Có thể nói gì về cách áp  dụng  các phương  pháp nêu trên đối với ảnh màu  (24 bit)? GVHD :Ths.Trần Mai Hương Nhóm sinh viên thực hiện: 05 1. Lê Văn Long 2. Lương Thị Mừng 3. Nguyễn Thị Trang Lớp: Tin Trắc đia K59
  2. Hà Nội 21/10/2015 GIỚI THIỆU Histograms là gì?       Tuy có khá nhiều khái niệm, nhưng tựu trung, Histograms là một biểu đồ  thể  hiện số  lượng điểm  ảnh và mức độ  sáng tối của  ảnh chụp. Trong biểu đồ  ánh   sáng dạng thanh được “đóng khung” trong một khung hình chữ nhật này, giá trị ánh  sáng được biểu thị  theo dạng 2 chiều ­ trong đó chiều ngang thể  hiện cường độ  ánh sáng, chiều dọc biểu thị số lượng điểm ảnh có độ  sáng tương ứng với giá trị  ở chiều ngang của biểu đồ.       Theo quy ước, thang ánh sáng chiều ngang của Histograms được chia thành 256   cấp độ liên tục. Giá trị 0  ở rìa trái biểu đồ  tương ứng với màu đen/vùng tối nhất,   vùng tâm biểu đồ  tương  ứng cho sắc độ  xám 18% (midtones), đại diện cho khu  vực ánh sáng trung bình (mid­tone); và sát rìa phải biểu đồ là màu trắng/vùng sáng  nhất, tương  ứng với giá trị  255. Đôi khi, trong nhiếp  ảnh số, thang ánh sáng của  Histograms còn được phân chia lại chỉ còn 3, 4 hay 5 vùng chính. Trong quá trình làm bài chúng em còn nhiều thiếu xót rất mong được sự  đóng góp và chỉ bảo của cô giáo. Chúng em xin chân thành cảm ơn!   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 2
  3. MỤC LỤC I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (Histogram)………………………………………………4 1. Histogram Equalization (Cân bằng  lược đồ mức  xám).....................................4 a. Cơ sở lý  thuyết..............................................................................................4 b. Thuật Toán....................................................................................................4 c. Các bước cài  đặt............................................................................................5 d. Minh họa.......................................................................................................6 2. Histogram  Matching  (Biến  đổi  lược  đồ  mức  xám theo  một lược  đồ   mức  xám định  trước)..................................................................................................7 a. Cơ sở lý  thuyết..............................................................................................7   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 3
  4. b. Các bước cài  đặt............................................................................................8 c. Minh họa.......................................................................................................8 II. CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG………………………………………...…..10     1.  Histogram Equalization (Cân bằng  lược đồ mức  xám).....................................10     2.  Histogram  Matching  (Biến  đổi  lược  đồ  mức  xám theo  một lược  đồ   mức xám  địnhtrước)...........................................................................................................11 III. KẾT LUẬN…………………………………………………………………….13 1. Histogram Equalization ………………………………....................................13 2. Histogram  Matching  .......................................................................................13 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….14 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (Histogram)     1. Histogram Equalization (Cân bằng  lược đồ mức xám)          a.Cơ sở l ý thuyết Cân bằng lược  đồ  mức  xám tức  là đưa lược  đồ  mức  xám về  dạng  chuẩn (uniform) đồng thời trải lược đồ mức xám đến  giá trị L. Hàm chuyển đổi: T(a)=  L * ; N = số  pixel ;  L = số lượng cấp độ sáng   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 4
  5. a) Tính  biểu đồ xám tích lũy (cummulative  histogram)  của ảnh  gốc b) Chia biểu đồ xám tích lũy cho hệ số  L ­1 /  N rồi làm tròn số c) Với  mỗi giá trị độ sáng của ảnh  gốc ta tính được giá trị mới tương  ứng         b.  Thuật toán              c. Các  bước cài đặt Tính tổ chức đồ h(x) For y = 0 To bm.Height - 1 For x = 0 To bm.Width - 1 toH(bm.GetPixel(x, y).R) += 1 Next Next Chuẩn hóa tổ chức đồ    Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 5
  6. For i As Integer = 0 To 255 hN(i) = h(i) / w Next Tính  hàm mật độ xác suất For i As Integer = 1 To 255 Z(i) = Z(i - 1) + hN(i) Next Áp  dụng  với từng điểm ảnh trong  toàn bộ bức  ảnh For y = 0 To bitmap.Height – 1 For x = 0 To bitmap.Width – 1 c = bitmap.GetPixel(x, y).R c = Math.Round(Z(c) * 255) bitmap.SetPixel(x, y, Color.FromArgb(c, c, c)) Next Next       d. Mi nh họa:   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 6
  7. Ảnh  Trước Hi stogram Ảnh  Sau Hi stogram   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 7
  8.    2.  Histogram  Matching  (Biến  đổi  lược  đồ  mức  xám theo  một  lược   đồ  mức  xám định trước).       a.Cơ sở l ý thuyết Ta  có: a : Giá trị xám của một điểm ảnh  của ảnh đầu vào. z : Giá trị xám của một điểm ảnh  của ảnh đầu ra Ý tưởng : Ta sẽ  biến đổi  lược  đồ  xám của ảnh đầu vào theo lược đồ xám  mẫu cụ thể nào đó. Các bước  của thuật  toán: 1. Tính  lược đồ mức xám  h(a) của ảnh  đầu vào. 2. Cân  bằng  lược đồ mức xám h(a) ta được: s k  =  ; 3. Cân  bằng  lược đồ mức xám mẫu ta đươc : vk  =  vk  = = G(zk) = sk; Như vậy:  =  ( ) ­1   Tuy nhiên trong thực tế ta không cần tìm hàm G , thay vào đó ta sẽ  tìm một số ^     ^ nguyên   z nhỏ  nhất  trong khoảng [0, L] thoả mãn (  G(z ) – sk) = 0),  Khi đó zk ^   = z . ( k = 0,1,2,…,L). Bắt  đầu với  k =0  lặp lại  quá trình trên cho đến k = L. Tuy nhiên tại  ^    mỗi bước ta không cần phải  bắt đầu với z =0 vì các giá trị của s k  là  đơn điệu tăng. Do đó tại ^ bước thứ k+1, ta sẽ bắt đầu với z = zk và tăng cho đến L.   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 8
  9.      b. Các  bước cài đặt ­ Cân bằng  mức xám  của ảnh đầu vào  s(k) ­ Cân bằng  lược đồ xám mẫu v(k) ­Với  mỗi mức xám k thực hiện các ánh xạ k­> s[k]­>v[k]­>zk z(0) = 255 For i As Integer = 0 To 255 If (i < z(0) And (v(i) - s(0) >= 0)) Then z(0) = i Next For k As Integer = 1 To 255 z(k) = 255 For t As Integer = z(k - 1) To 255 If (t < z(k) And (v(t) - s(k) >= 0)) Then z(k) = t Next Next      c. Mi nh Họa: Ảnh  trước Hi stogram   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 9
  10. Ảnh  Mẫu Hi stogram Mẫu Sau khi  áp dụng  mẫu hi stogram cho ảnh  sau thì : Như  vậy    là  sau  khi  ta  biến  đổi  Histogram  matching    thì  bức  ảnh  sản  phẩm  đã  có  Lược  đồ  xám  có  hình  dáng   tương  tự  như  lược  đồ  xám  của  bức  ảnh lấy làm  mẫu   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 10
  11. II. CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG Chương trình được demo trên ngôn ngữ: VB.NET Chức năng chính: + Cân bằng  lược đồ mức xám + Biến  đổi  lược  đồ  mức  xám theo  một  lược  đồ  mức  xám định  trước.  Dưới đây là một số hình ảnh về demo của chương trình 1. Histogram Equalization (Cân bằng  lược đồ mức xám)    Ấn “Mở Ảnh” và chương trình sẽ hiển thị ảnh ban đầu ấn vào nút H_E để chương trình thực hiện cân bằng   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 11
  12. 2. Histogram  Matching  (Biến  đổi  lược  đồ  mức  xám theo  một  lược   đồ  mức  xám định trước). Mở ảnh A( Ảnh cần cân bằng) sau đó mở ảnh B(ảnh chứa lược đồ mẫu) ấn vào (Cân bằng A theo B) sẽ cho ta kết quả   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 12
  13. Thử  Histogram  Matching  với một ảnh có lược đồ mẫu khác   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 13
  14. III.KẾT LUẬN 1. Histogram Equalization Ở  những vùng tối  giá trị  điểm  ảnh sẽ  không thay đổi  nhiều ,  tuy nhiên  với  vùng sáng  giá  trị  mức  sáng  được  đẩy  lên  với  bước  đẩy  tăng  dần.  Với  phép  biến  đổi này  sự  khác  nhau  về  giá  trị  xám  của  các  điểm  ảnh  tăng  lên  đủ để  có  thể  phân biệt được Qua  quan  sát  kết  quả  thu  được  em  nhận  thấy:  Phép biến đổi  này thực  hiện tốt đối vớ i những ảnh tối  hoặc  quá sáng. Tuy nhiên đối  với  một số ảnh  đặc bịêt thì phương pháp  này không  cải thiện được mấy. 2. Histogram  Matching   Đối  với  biến đổi  histogram matching nếu tìm được  ảnh mẫu tốt  sẽ  cho  kết quả rất tốt , còn  nếu  ảnh  mẫu  không  được  tốt  lắm  thì  kết  quả chỉ  như  của biến đổi  lược  đồ  xám thông thường,  thậm chí không  tốt bằng.   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 14
  15. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài  l i ệu tham khảo 1. Data image  processing – Gonzalez R C Wood. 2. Grayscale  and color image enhancememt. 3.Derivation of  HSI­  to  –  RGB and RGB –  to – HSI conversion  equations.    Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 15
  16. Do  những  kiến  thức  của  bản  thân  còn  hạn  chế,  thời  gian  tìm  hiều  môn   học   chưa   nhiề u  nên  trong  bài t ậ p l ớn   của  em  còn  những  sai  sót  và  hạn chế. Em kính mong nhận được sự góp ý của  cô  và  các  bạn  để  em  nắm  vững  hơn  nữa  những  kiến  thức  của  môn  học  cũng như hoàn thiện tốt hơn  bài tập này. Em  xin  chân  thành  cảm  ơn  cô giáo  đã  tận  tình  chỉ  dạy và giúp đỡ  chúng em trong suốt quá  trình học tập môn học   Báo Cáo Bài Tập Lớn Xử Lý Ảnh Số Trang 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2