intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Bảo vệ so lệch dòng (BVRSL)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

204
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Bảo vệ so lệch dòng (BVRSL)là một trong những đề tài thuộc bộ môn Bảo vệ rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện. Đề tài báo cáo 5 nội dung chính về nguyên tắc làm việc; sơ đồ nguyên lý, dòng không cân bằng, tính toán thông số, các biện pháp nâng cao độ nhạy và phần cuối là phần đánh giá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Bảo vệ so lệch dòng (BVRSL)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA ĐIỆN BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG RƠ HỆ THỐNG ĐIỆN Đề tài: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICAL PROTECTION) ( 87) GVHD: PGS,TS. Lê Kim Hùng SVTH : Võ Châu Tuấn Nguyễn Văn Tú Vă Nguyễn Lê Đức Trung Nhóm : 8 Lớp : 01Đ1
  2. 1.NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC - SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ  Bảo vệ hoạt động theo nguyên tắc so sánh tổng dòng đầu vào và đầu ra của thiết bị được bảo vệ  IV * * I SL =  I V-  I R THIẾT BỊ ISL ĐƯỢC BV * *  IR I sl = (Iv + Ir )
  3. Phân tích sự làm việc : UA  Ngắn mạch trong vùng (N1) IIS IIT  IR >>. Rơle khởi động và cắt phần tử * bị hư hỏng. RI N1 IIS IIIS IR * UB IIT IIIS IIIT UA IR UB IIIT
  4.  Ngắn mạch ngoài vùng UA (N2) IIS IIT IR
  5. 2. DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG : I’IS IIT IIIT I’IIS Z’IS ZIT Z1D Z2D ZIIT Z’II S Z’I ZR IR Z’II I’II I’I   IIT = I’IS - I’I  IIIT = I’IIS - I’II  IR = Ikcb = IIT - IIIT = I’II - I’I
  6. Đặc điểm  ikcb ( quá độ ) > ikcb ( xác lập ) > ilvmax  ikcb đạt max với t  0  ikcb ( xác lập ở t0+ ) > ikcb ( xác lập ở t0- )  thời gian tồn tại ikcb bé hơn vài phần mười giây
  7. 3. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ :  Dòng khởi động Ikđ = Kat .Ikcbtt Ikcbtt = fimax .kđn .kkck .INngmax  fimax : 10 %  kđn : [ 0 - 1 ]  kkck : > 1 (phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần phi chu kỳ)
  8.  Thời gian bảo vệ : t 0  Độ nhạy I N min ( I .W ) N min KN = = I kd ( I .W ) kd Yêu cầu KN  2
  9. 4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY  Tác động có thời gian  Sử dụng điện trở phụ R  Sử dụng biến dòng bảo hòa trung gian  Sử dụng cuộn hãm (Rơ le so lệch có hãm)
  10. Tác động có thời gian tBV = [ 0,3 - 0,5 ]s  tránh trị số quá độ lớn của Ikcb  phương pháp này ít được sử dụng vì làm mất tính tác động nhanh của bảo vệ (giải pháp không tối ưu ).
  11.  Sử dụng điện trở phụ R: - Giảm biên độ dòng điện cả dòng UA không cân bằng lẫn dòng ngắn IIS IIT mạch * - Nhưng chủ yếu là Ikcb vì chứa RI R thành phần DC lớn. - Biện pháp này khá đơn giản nên IR * cũng được sử dụng khá rộng rãi. IIIS IIIT UB N2
  12.  Sử dụng BIBHTG: - thành phần DC chủ yếu đi UA trong mạch từ hóa IIS IIT - INck tạo ra từ cảm B thay đổi * lớn RI - Ikcb tạo ra từ cảm B thay đổi bé BIG IR * IIIS IIIT UB N2
  13.  lọc tốt thành phần DC  không ngăn được thành phần chu UA kỳ của Ikcb IIS IIT  không tin cậy khi IN nhỏ *  thưởng sử dụng BIBH tăng RI cường  cân bằng được dòng các phía BIG IR * IIIS IIIT UB N2
  14.  Sử dụng Rơle so lệch có hãm: UA IIS IIT - dòng làm việc * RI ILV = ISLT = IIT - IIIT - dòng hãm IR Ih = 0,5.(IIT + IIIT) * IIIS - rơle làm việc khi IIIT BIG Wlv Wh Ilv > Ih UB N2 Ilv Ih
  15. * * * * Ilv = Isl = I IT - IIIT Ih = 0,5 .(IIT + IIIT ) Ngắn mạch trong vùng IIT Ilv > Ih Ilv Ih IIIT Ngắn mạch ngoài vùng Ilv Ilv < Ih Ih IIT IIIT
  16. Ilv Ilv Vùng làm Đặc tính việc NM Vùng làm việc Vùng hãm Vùng hãm Ikđmin Ih Ikđmin Ih
  17. 5.ĐÁNH GIÁ : Bảo vệ được đánh giá theo các tiêu chuẩn  Chọn lọc: Bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối.  Tác động nhanh: Bảo vệ tác động không thời gian .  Độ nhạy: Bộ nhạy tương đối cao .  Đảm bảo: Sơ đồ nối dây không phức tạp lắm.
  18.  Chọn lọc: Bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối.  Tác động nhanh: Bảo vệ tác động không thời gian .  Độ nhạy: Bộ nhạy tương đối cao .  Đảm bảo: Sơ đồ nối dây không phức tạp lắm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2