intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ  BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH XÊ KÔNG  NƯỚC CHDCND LÀO 

Chia sẻ: Thùy Linh Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

177
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những kết quả và thành tựu xây dựng đất nước trong 30 năm qua đã được thực tiễn ghi nhận và khẳng định tính đúng đắn về sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Lào đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, tập trung sức lực đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá xây dựng đất nước thành một nước có cơ sở vật chất, có kỹ thuật hiện đại. Để đạt được mục tiêu đó công việc xây dựng cơ bản có tầm quan trọng hết sức đặc biệt....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ  BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH XÊ KÔNG  NƯỚC CHDCND LÀO 

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  š&›  PHOM MA SEN BOUN MA  HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰ NG CƠ  BẢN TỪ  NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH XÊ KÔNG  NƯỚC CHDCND LÀO  CHU YÊN NGÀNH : KINH T Ế TÀI C HÍNH N GÂN  HÀ NG  LU ẬN V ĂN  TH ẠC S Ỹ KIN H T Ế  TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 O
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  š&›  PHOM MA SEN BOUN MA  HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰ NG CƠ  BẢN TỪ  NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH XÊ KÔNG  NƯỚC CHDCND LÀO  CHU YÊN NGÀNH : KINH T Ế TÀI C HÍNH N GÂN  HÀ NG  LU ẬN V ĂN  TH ẠC S Ỹ KIN H T Ế  Mã số: 60.31.12  N GƯỜI H ƯỚNG  D ẪN K HO A HỌC:PGS.TS T rần Hoàng Ngân  TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 O
  3. LỜI CẢM ƠN  Trước  tiên,  tô i  xin  g ửi  lời  cả m  ơn  tới  PGS .TS  Trần  Hoàng   Ngân   đã  hướng dẫn luậ n văn của tôi, trong quá  trình nghiên cứu luận văn PGS.TS Trần  Hoàng   Ngân  đã  tạo  điều  kiện   th uận  lợi  để  g iúp  tôi  hoàn  thành  tốt  luận  văn  nà y. Nhân  đây, tôi cũng xin chân thành cảm  ơn thầ y cô trong khoa  Kinh tế Tà i  chính  Ngân  hàng.  Sự  hiểu  b iết  sâu  sắc  về  khoa  học  của  PGS.TS  Trần  Hoàng  Ngân   và  thầ y  cô   là  tiền  đề  giúp   tô i  đạt  được  những  kiến  thức  và  kinh  ngh iệm  qu ý  báu  trong  quá   trình  nghiên  cứu  hoàn   thành  luận  văn  nói  riêng,  cũng  như  vận dụng kiến  thức tro ng thực tiễn công tá c sau n ày.  Xin cám ơn  Phòng sau đạ i học, Trường  Đại Học Kinh  Tế Thành Phố Hồ  Chí  Minh  và  các  học  viên   lớp  thạc  sỹ  khóa  18  và  gia   đ ình  đã  động  viên,  tạo  điều kiện cho  tôi vượt qua khó khăn và hoàn thành tố t luận  văn này.  Xin chân thành cảm ơn!  Phom Ma Sen Bo un Ma O 
  4. LỜI CAM ĐOAN  Tôi  xin  cam  đoan  luận  văn  tốt  nghiệp này  là  công  trình  nghiên cứu  thực  sự  củ a  cá  nhân  tôi,  được  th ực  hiện  trên  cơ  sở  nghiên  cứu   lý  thu yết,  kiến   thức,  nghiên  cứu  khảo  sát  tình  hình   th ực  tiễn  và  dưới  sự  hướng  d ẫn  kh oa  học  của  PGS.TS Trần Hoàng Ngân.  Các  số  liệu   và  những  kết  quả  trong  luận  văn  là   trung   thực,  chưa  từng  được công bố dưới bất cứ hình thức nào .  Mộ t lần n ữa, tô i xin khẳng định về sự trung th ực của lời cam  kết trên.  Tp .HCM, ngày 09 tháng 07 năm 2011  Tác giả luận văn  Phom  Ma Sen Boun Ma O 
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT  ADB  : N gân hàng phát triển Châu Á  CHD CND  Lào  : Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào  DNNN  : Doanh nghiệp Nhà nước  GDP  : Tổng sản phẩm quố c nội  K T ­ XH  : K inh tế ­ xã hội  N SNN  : N gân sách Nhà nước  NDCM  : N hân dân cách mạng  NGO  : Tổ chức phi Chính phủ  ODA  : V iện trợ phát triển chính thức  SX KD  : Sản xuất kinh doanh  TW  : Trung ương  U BND  : ủy ban nhân dân  U B  : Ủ y ban  XHCN  : X ã hội chủ nghĩa  XDCB  : X ây dựng cơ b ản  WB  : N gân hàng thế giới O 
  6. DAN H MỤC BẢN G B IỂU  Bả ng biểu  Nội dung bảng  Trang  Tố c độ tăng trưởng GDP tro ng 5 năm qua (2001­  25  Bả ng 01  2005)  Tố c độ tăng trưởng cơ cấu kinh tế  của tỉnh Xê Kô ng  25  Bả ng 02  trong 5  năm qua  Số vốn đầ u tư xâ y dựng cơ bản tro ng những  năm  28  Bả ng 03  qua ở tỉnh Xê Kông (2006­2010)  Nguồn vốn đầu tư từ NSNN hà ng  nă m ( 2006­2010 )  29  Bả ng 04  Tổ ng cấ p phát vố n đầu tư xây dựng cơ bả n thuộ c  36  Bả ng 05  NSNN ở tỉnh Xê Kô ng trong  5 nă m (2006­2010 )  Dự tính GDP của tỉnh x ê kô ng qua các thời kỳ  63  Bả ng 06  Tổ ng hợp các hình thức quản lý dự á n đầu tư  72 Bả ng  07  O 
  7. DAN H MỤC TÀ I LIỆU THA M KHẢO  I.  Tài liệu tham khả o của Việt Nam:  1.  Luật  đấu  thầu  của  Quốc  hội  nước  cộng  hòa  x ã  hội  chủ  nghĩa  V iệt  N am  số 61/200 5 /QH11 ngày 29/11/2005.  2.  Thông  tư  số  130 /2007/TT­B TC  về  sửa  đổ i  bổ   sung  một  số  điểm  của  thông  tư  2 7/200 7/TT­BTC  ngà y  03/4/2007  của  Bộ  tài  chính  hướng  dẫn  về  quản  lý,  thanh  toán  vốn  đầu  tư  và  vốn  sự  nghiệp  có  tính  chất  đầu  tư  thuộc nguồ n vố n NSNN.  3.  Thông tư 117/2008/TT­BTC về hướng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản  lý  dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn N SNN.  4.  PG S.TS Sử Đ ỉnh ­Tài chính công – phân tích chính sách thuế, NXB Lao  động x ã hội­2009 .  5.  PG S.TS Sử Đ ỉnh – TS. Vũ Thị Minh Hằng: Tài chính­Tiền tệ, NXB  Lao động xã hội­2008.  6.  TS. Nguyễn Hồng Thắng – G iáo  trình thẩm đ ịnh dự án đầu tư khu vực  công, NX B Thống kê 2010.  7.  Web site Bộ tài chính Việt nam: www.mof.gov.vn  8.  Web  site bộ kế hoạch và đầu tư V ietnam : www.m pi.gov.vn  II. Tài liệu tham khả o củ a Lào:  1.  Luật NSNN của nước CH DCND Lào  số 02/QH, ngày 26/12/2006  2.  Báo  cáo tổng hợp  hàng năm cảu tỉnh Xê Kô ng thực hiện q uản lý vố n đầu  tư tro ng 5 năm  qua:  a.  + Năm 2005 ­2006  b.  + Năm 2006 ­2007  c.  + Năm 2007 ­2008  d.  + Năm 2008 ­2009  e.  + Năm 2009 ­2010  3.  Chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội 5 năm lần thứ V II giai đoạn năm  2011­2015 của tỉnh X ê Kông. O 
  8. 4.  Luật khuyến khích đầu tư trong và ngo ài nước số 11/QH  ngày  22 /10/2004.  5.  N ghị đ ịnh 03 /TTg của Thủ tướng nước CHDCND  Lào, ngày 9 /1/ 2004  về việc đấu thầu, thuê mua từ vố n NSNN  6.  N ghị  định  số  64/TTg  ngày  24/4 /2006  về  thẩm   q uyền  p hê  duyệt  dự  án  đầu tư.  7.  N ghị  định  số  145/TTg,  ngày  31/07/200 6  của  Thủ  tướng  chính  Phủ  nước  CHD CND  Lào  về  việc  thực  hiện  kế  hoạch  phát  triển   KT­XH   và  N SNN  năm 2006­20 07.  8.  N ghị  định  số  374/TTg,  ngày  22/10/200 7  của  Thủ  tướng  chính  Phủ  nước  CHD CND Lào về tổ chức và hoạt động của của Bộ kế ho ạch và đầu tư.  9.  N ghị  định  số  221/TTg,  ngày  17/08/200 7  của  Thủ  tướng  chính  Phủ  nước  CHD CND  Lào  về  việc  thực  hiện  kế  hoạch  phát  triển   KT­XH   và  N SNN  năm 2007­20 08.  10.N ghị  định  số  145/TTg,  ngày  22/10/200 7  của  Thủ  tướng  chính  Phủ  nước  CHD CND  Lào  về  việc  thực  hiện  kế  hoạch  phát  triển   KT­XH   và  N SNN  năm 2008­20 09.  11.Thô ng  tư  58 /TC  của  Bộ  tài  chính  Nước  CHDCND  Lào ,  ngày  22/5 /2002  về việc hướng d ẫn q uản lý, cấp phát vốn đầu tư từ N SNN .  12.Web  site Bộ tài chính Lào: www.m of.gov .la  13.Web site Bộ kế hoạch và đầu tư Lào: www.investlaos.go v.la O 
  9. MỤC LỤC  Trang  D AN H MỤ C CÁC CHỮ  VIẾT TẮT  MỤ C LỤ C CÁC BẢNG  BIỂU  LỜI MỞ  ĐẦU  CHƯƠN G  1   CƠ   SỞ  LÝ   LUẬN   V Ề  QUẢN  LÝ   VỐN  ĐẦU   TƯ  XÂY  D ỰNG CƠ  BẢN TỪ N SNN ........................................................................... 1  1.1 ĐẦU TƯ XÂY D ỰNG CƠ BẢN TỪ N SNN : .......................................... 1  1.1.1 Đầu tư:................................................................................................. 1  1.1.2 Vốn đầu tư: .......................................................................................... 5  1.2 QUẢN  LÝ VỐN ĐẦU  TƯ X Y DỰN G C Ơ BẢN  TỪ  NSN N ............... 7  1.2.1 Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ  NSNN ............................... 7  1.2.3 Yêu cầu q uản lý vố n đầu tư từ NSNN ................................................ 12  1.2.4 Ưu và nhược điểm khi sử d ụng vốn đầu tư XDCB từ N SNN ............. 14  1.3    K INH   N GHIỆM  QUẢN   LÝ  V ỐN  ĐẦU  TƯ  XÂY   DỰN G  CƠ  BẢN  CỦA  MỘ T SỐ NƯỚC TR ÊN THẾ GIỚ I. ................................................. 14  1.3.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ b ản từ NSNN ở Canad a15  1.3.2 Kinh nghiệm của Việt Nam ............................................................... 17  CHƯƠN G  2  THỰC  TRẠNG  QUẢN   LÝ   VỐN   ĐẦU  TƯ  XÂY  ỰN G  CƠ  BẢN  TỪ NSNN Ở TỈN H XÊ K ÔNG – NƯỚC CHDCND LÀO ............... 23  2.1 ĐẶC Đ IỂM K INH  TẾ ­ XàH ỘI TỈNH  XÊ KÔ NG ............................ 23  2.1.1 Đặc đ iểm về tự nhiên: ........................................................................ 23  2.1.2 Đặc đ iểm về kinh tế ­ xã hội .............................................................. 24  2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng cơ b ản từ  vốn NSNN26  2.2  THỰC  TRẠN G ĐẦU TƯ VÀ Q UẢN  LÝ VỐN ĐẦU  TƯ  X Y D ỰNG  CƠ BẢN  TỪ NSNN Ở  TỈN H XÊ K ONG – CHDCND  LÀO ..................... 28  2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ b ản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông ........... 28  2.2.2 Tình hình quản lý vốn đầu tư xây dự ng cơ bản từ N SNN  cho các dự án31 O 
  10. 2.2.3 Tình hình quản lý khâu lập dự án:...................................................... 32  2.2.4 Tình hình cấp phát và đầu tư từ NSNN cho các công trình ................ 33  2.2.5  Việc nghiệm thu và bàn giao các công trình đ ầu tư  xây dựng do N SNN  cấp:............................................................................................................. 36  2.2.6 Tình hình quản lý quyết to án: ............................................................ 37  2.2.7 Bộ máy quản lý  và cán bộ q uản lý: .................................................... 38  2.2.8 Các cơ chế chính sách trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ........... 40  2.3 ĐÁNH  GIÁ ............................................................................................. 42  2.3.1 Kết quả đạt được:............................................................................... 42  2.3.2 Những tồ n tại: .................................................................................... 44  2.3.3. Nguyên nhân: ................................................................................... 46  CHƯƠN G  3  MỘT  SỐ  GIẢ I  P HÁP  CHỦ YẾU   HOÀN  THIỆN   QUẢN  LÝ  VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰN G CƠ BẢN TỪ  NSNN Ở .................................. 50  T ỈNH XÊ KON G N ƯỚC  CHDCND LÀO.................................................. 50  3.1    ĐỊNH   HƯỚN G  PHÁ T  TRIỂN  ĐẦU  TƯ  XÂY   DỰN G  CƠ   BẢN  CỦA  T ỈNH XÊ KON G – CHD CND LÀO. .......................................................... 50  3.1.1 Định hướng chung: ............................................................................ 50  3.1.2 Mục tiêu đ ầu tư  phát triển của tỉnh đến năm  2015.............................. 52  3.2  GIẢ I  P HÁP   H OÀN   TH IỆN  QUẢN  LÝ   VỐN  ĐẦU   TƯ  XÂ Y  DỰNG  CƠ BẢN  TỪ NSNN ...................................................................................... 56  3.2.1 Giải pháp về huy động vố n đầu tư ..................................................... 56  3.2.1.1 Tạo n guồn  vốn và tăng thu ngân sách ......................................... 56  3.2.1.2 Thu h út nguồn vốn đầu tư trong tỉnh  và trong nước .................... 57  3.2.1.3 Thu h út nguồn vốn đầu tư ngoại Tỉnh và nước ngoài .................. 57  3.2.2 Đổi mới cơ chế q uản lý vốn đầu tư  xây dựng cơ bản từ N SNN :........ 58  3.2.2.1 Đổi mới kế hoạch đầu  tư ............................................................. 58  3.2.2.2 Đổi mới công tác xác định nhu cầu về vốn: ................................ 60  3.2.2.3 Hoà n thiện cơ chế quản lý nguồn vốn ......................................... 61  3.2.2.4 Cả i tiến khâu chuẩn bị và  quy trình quản lý vốn đầu  tư .............. 62  3.2.2.5 Cả i tiến quy trình cấp phát vốn ................................................... 67 O 
  11. 3.2.3 Đổi mới tổ chức quản lý và công tác cán bộ ...................................... 69  3.2.3.1 Đổi mới h ình thức tổ chức quản lý đầu tư ................................... 69  3.2.3.2 Đổi mới công tác cán bộ quản lý ................................................ 70  3.2.3.3 Cải tiến công tác nghiệm thu và bàn giao công trình đưa vào sử dụng 71  3.3 NHỮNG K IẾN  NGHỊ: ........................................................................... 72  3.3.1 Kiến nghị đố i với các bộ ngành cấp trung ương: ................................ 72  3.3.2.  K iến  nghị  về  quan  hệ  giữa  các  ngành  ở  TW  và  chính  quyền  địa  phương ....................................................................................................... 74  3.3.3. Về khen thưởng và xử phạt ............................................................... 75  3.3.4. Đào tạo, đào  tạo lại và bố trí đúng người đúng việc cho quá trình q uản  lý vố n đầu tư và ho ạt động đ ầu tư :.............................................................. 76  KẾT LUẬN ................................................................................................... 80 O 
  12. MỞ ĐẦU  1.  Tính cấp thiết của đề tài:  N hững  kết  quả  và  thành  tựu  x ây  dựng  đ ất  nước  trong  30  năm  qua  đã  được  thực  tiễn  ghi  nhận  và  khẳng  định  tính  đúng  đắn  về  sự  lãnh  đạo  của Đ ảng  và  Nhà  nước  Lào  đang  chuyển  sang  thời  kỳ  phát  triển  mới,  tập  trung  sức  lực  đẩy mạnh  công  nghiệp  hoá  và  hiện đại  hoá  x ây  dựng đất  nước  thành  mộ t  nước  có cơ  sở  vật  chất,  có  kỹ  thuật  hiện  đại. Đ ể đạt được mục  tiêu đó  công  việc xây  dựng cơ bản có tầm quan trọng hết sức đặc biệt.  Trong quá trình x ây d ựng vừ a qua, N hà nước  Lào đã chú trọng huy động  các  nguồn  vốn  đầu  tư  xây  dựng  mà  trong  đó  vố n  từ  NSNN  chiếm   tỷ  trọng  rất  lớn.  Đến  nay  nhiều  cô ng  trình  đã phát  huy  tác  dụng,  có   hiệu  quả  cao   góp p hần  làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển một cách bền vững.  Mặt khác, N hà nước Lào đã và đang có nhiều chính sách đổi mới và tăng  cường  quản  lý  vốn  đầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  nói  chung  và  vốn  từ  NSN N  nó i  riêng  nhằm  nâng  cao  hiệu  q uả  đầu  tư.  Tuy  nhiên,  về  quản  lý  vốn  đầu  tư  còn  nhiều  vấn  đề  đang  được  đặt  ra  và  đòi  hỏi  phải  nghiên  cứu  một  cách  toàn  diện  nhằm không ngừng ho àn thiện cơ chế q uản lý trong lĩnh vực này. Chính vì vậy,  tác  giả  đã  quan  tâm  và  lựa  chọn  nghiên  cứu  đ ề  tài:  "Hoàn  thiện  quản  lý  vốn  đầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  từ  ngâ n  sách  N hà  nước  ở  tỉnh  Xê  K ông,  nước  Công hò a dân chủ nhân dân Lào"  làm đề tài luận văn cao họ c chuyên ngành  tài chính – ngân hàng.  2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:  a.  Mục  đích  của  luận  văn:  Hệ  thống  hó a  cơ  sở  lý  luận  phân  tích,  thực  tiễn  về  cơ  chế q uản  lý  vốn  đầu  tư xây dựng  cơ bản  từ  nguồn  vốn NSNN  qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện. O 
  13. b.  N hiệm  vụ của luậ n văn:  Thứ  nhấ t:  hệ  thống  ho á  cơ  sở  lý   luận  về  đầu  tư  và  quản  lý  vốn  đầu  tư  từ N SNN. Th ứ  hai:  phân  tích  thực  trạng,  quản  lý  vố n  đầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  từ  N SNN ở tỉnh Xê Kông, nước CHD CND Lào.  Th ứ  ba:  đề  xuất  hệ  thống  các  giải  pháp  hoàn  thiện  để  từng  bước  thực  hiện  cơ  chế  quản  lý   vốn  đầu  tư  nhằm  phục  vụ  cho  phát  triển  kinh  tế  ­  xã  hội  trong giai đoạn hiện nay và tương lai ở tỉnh Xê Kông, nước CHD CND Lào.  3. Đối tượng và phạm vi  nghiên cứu:  a.  Đối tượng nghiên cứu:  Luận văn tập trung n ghiên cứu công  tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ  bản  từ  N SNN   ở  Tỉnh  Xê  Kô ng  chủ  yếu  tập  trung  vào  cơ  chế,  chính  sách.  K hông đi vào các nghiệp vụ quản lý cụ thể.  b. Phạm vi nghiên cứu:  Chủ yếu là nghiên  cứu về hoạt đ ộng x ây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân  sách N hà nước trên địa bàn tỉnh Xê Kông, nước CHD CND  Lào.  Thời gian chỉ giới hạn trong 5 năm từ  2006­ 2010.  4. Phương pháp nghiên cứu:  Luận văn được áp  dụng các phương p háp  nghiên cứ cơ bản sau: Phương  pháp  thống  kê  so  sánh,  phân  tích  tổng  hợp trên  cơ  sở  lý  luận q uan điểm  đường  lối  chính  sách  của  Đảng  và  nhà  nư ớc  Lào,  kế  thừa  những  sáng  kiến  tro ng  và  ngoài  nước  có  liên  quan  đ ến  đề  tài.  N goài  ra,  cò n  sử  dụng  phương  p háp  khảo  sát thực tiễn điều tra để rú t ra kết luận và áp dụng giải quyết luận văn.  5. Kết cấu của luận văn:  N goài  p hần  m ở  đầu,  kết  luận  và  d anh  m ục  tài  liệu  tham  khảo  luận  văn  được kết cấu thành 3 chương: O 
  14. Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN.  Chương II: Thực trạng quản lý  vốn đ ầu tư x ây d ựng cơ bản từ NSNN ở  tỉnh Xê Kô ng, nước CHDCND  Lào.  Chương  III:  Một  số  giải  pháp  chủ  yếu  hoàn  thiện  q uản  lý   vốn  đầu  tư  xây dự ng cơ bản từ N SNN ở tỉnh Xê Kô ng, nước CHDCND  Lào. O 
  15. CHƯƠNG 1  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU  TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN  1.1 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN:  1.1.1 Đầu tư:  Khái niệm đầu tư:  Theo nghĩa rộng, đầu tư có thể hiểu là quá trình bỏ vố n bao gồm  cả tiền,  nguồn  lự c,  cô ng  nghệ…  để đạt  được  mộ t mục  tiêu  hay  nhiều  mục  tiêu  đã  định  trước  mà  các  mục  tiêu  đó  có  thể  là  mục  tiêu  về  chính  trị,  kinh  tế,  văn  hoá,  xã  hộ i hay chỉ là m ục tiêu về nhân đạo đơn thuần.  Theo  nghĩa  hẹp,  đầu  tư  được  hiểu  cụ  thể  hơn  và  mang  bản  chất  kinh  tế  ho ạt  độ ng đầu  tư  mang m ục  đích  kiếm  lời,  tính  sinh  lời  là  đặc  trưng  cơ  bản  và  chủ yếu của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực kinh tế. Ho ạt động đ ầu tư khác với  mua  sắm ,  cất  giữ  hay  nhằm  mục đích  tiêu  dùng,  cũng  phân  biệt  hoạt  động  đầu  tư  với  hoạt  độ ng  bỏ  vố n  nhằm  duy  trì  sự  hoạt  động  thường  xuyên  của  các  tổ  chức hoặc đảm bảo cho quá trình sản xuất đ ược d uy trì, m à ho ạt động đó có  thể  gọ i là hoạt động sản xuất kinh do anh.  Trên  quan  điểm   của  quá  trình  tái  sản  xuất  mở  rộng,  khái  niệm đầu  tư  có  thể  hiểu  là  q uá  trình  chu yển  hoá  vốn  thành  các  yếu  tố  cần  thiết  cho   việc  tạo  ra  năng  lực  sản  phẩm  mới  và  các  yếu  tố   cơ  bản  cho  quá  trình  phát  triển  sản  xuất  kinh  doanh.  Đ ấy  là  hoạt  động  mang  tính  chất  thường  xuyên  của  mọi  nền  kinh  tế và là nền tảng của sự phát triển của xã hội.  Hoạt  động  đầu  tư  nhằm  tạo  ra  năng  lực  sản  xuất  cao  hơn  và  thông  qua  nhiều  nguồn  vốn  m à  trong  đó  nguồn  vố n  tích  luỹ  của  quá  trình  p hát  triển  kinh  tế ­ xã hội là đặc biệt hết sứ c quan trọ ng. 1 
  16. V ới  cách  hiểu  trên  đ ây,  ngày  nay  nhiều  nước  đang  đứng  trước  những  thách  thức  gay  gắt  cho  đầu  tư  phát  triển,  do  chưa  có  tích  luỹ  ho ặc  tích  lu ỹ  còn  quá thấp. Đối với nước CHDCND Lào đang bước vào thời kỳ p hát triển kinh tế  thị  trường  nhiều  thành  phần  nên  đòi  hỏi  phải  có  mộ t  khối  lượng  vốn  rất  lớn,  nhất  là  vốn  để  đầu  tư  xây  dựng  cơ  bản.  Nhưng  với  đồng  vốn  trong  nước  còn  quá hạn hẹp cho nên rất cần  sự huy độ ng vốn từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu  cầu  đầu  tư  phát  triển.  Vấn  đề  này  đang  đặt  ra  cho   nước  CHD CND  Lào   cũng  như  các  nước  đ ang  p hát  triển  đều  là  tìm  cách  dựa  vào  các  nguồn  vố n  từ  bên  ngoài để đầu tư và phát triển nhằm mục đích đem lại tiềm  lực và cơ hội m ới để  ho à  nhập  với  các  khu  vực  và  thế  giới,  trên  nguyên  tắc  đ ảm  bảo  được  kinh  tế  N hà nước  và trả được vốn vay.  Đ ầu tư xây dựng cơ bản phải tuân thủ tính hiệu quả  theo  những mục tiêu  kinh  tế  ­  xã  hộ i  nhất  đ ịnh.  Vậy  hoạt  động  đầu  tư  trong  các  lĩnh  vực  đều  phải  xác đ ịnh được mục tiêu cụ thể về  thời gian  và không gian  trên  cơ  sở p hân tích,  tính toán để đảm bảo hoạt độ ng đầu tư mang lại hiệu quả ngày càng cao .  Hai  phương  thức  đầu  tư  chính:  đầu  tư  trực  tiếp  và  đầu  tư  gián tiếp  a.. Đầu tư trực tiếp :  Là  lo ại  hình  thức  hoạt  độ ng  đầu  tư  mà  người  có   vốn  trực  tiếp  tham  gia  quản lý  thực  hiện đầu  tư. Nghĩa là người bỏ vốn và  người sử dụng vố n là cùng  mộ t chủ thể. Loại hoạt động đầu tư này được người đầu tư chủ động q uyết định  mục  tiêu  cụ  thể.  Các  hình  thức  hoạt  động  đầu  tư  này  đ ược  thể  hiện  thông  qua  các  loại  hình  như  hợp   đồ ng  liên  doanh,  các  công  ty  cổ  phần,  cô ng  ty  trách  nhiệm hữu hạn…  Trong  đầu  tư  trực  tiếp  có  thể  chia  thành  2  nhóm:  đầu  tư  chuyển  dịch  và  đầu tư phát triển.  a1. Đầu tư chuyển dịch:  Là  sự  chuyển  dịch  vốn  từ  nguồn  này  sang  nguồn  khác  thô ng  qua  việc  mua  bán  cổ   phiếu.  Nhằm  tăng  tỷ  trọng  vốn  để  nắm  quyền  chi  phối  và  q uản  trị 2 
  17. ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh của do anh nghiệp. V iệc chuyển dịch sở hữu các  cổ  p hần  trong  do anh  nghiệp   sẽ  không  làm  thay  đổ i  vố n  của  doanh  nghiệp.  N hưng lại có khả năng tạo ra năng lực q uản lý và năng lực sản xuất kinh do anh  nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.  V ới  hình  thức  đầu  tư  này  người  mua  lại  mong  muốn  hoạt  động  của  do anh  nghiệp  có  hiệu  quả  cao  hơn.  Do   đó  có  thể  tạo  ra  những  phương  thức  quản lý và bước phát triển mới cho doanh nghiệp.  a2. Đầu tư phát triển:  Đ ây là hình thức đầu  tư quan trọng và chủ yếu nhất, chủ sở  hữu vốn đầu  tư  gắn  liền  với  hoạt  đ ộng  kinh  tế  của  quá  trình  đầu  tư.  Hình  thức  đầu  tư  này  nhằm  nâng  cao  năng  lực  sản  xuất  hiện  có  để  tạo  ra  năng  lực  sản  xuất  mới  về  chất  lượng.  Đầu  tư  phát  triển  chính  là  hình  thức  đầu  tư   tái  sản  xuất  mở  rộng.  N ghĩa  là quyết đ ịnh  đem  lại  việc mới để  tạo   ra  sản p hẩm mới  và  thúc đẩy  tăng  trưởng kinh tế.  X ét  trên  quan  điểm   tổng thể  nền  kinh  tế  c ủa  khái  niệm  đầu  tư  thì  đầu  tư  gián  tiếp   hoặc  đ ầu  tư  chuyển  dịch  khô ng  tự  vận  động  và  tồ n  tại  lâu  dài  nếu  không có đ ầu tư phát triển. N gược lại đầu tư phát triển có thể đạt được trên quy  mô lớn nếu có sự đó ng góp tích cự c của các loại hình đầu tư khác.  Một số trường hợp người ta phân lo ại đầu tư thành 2 nhóm: đầu tư m ang  tính cưỡng bứ c và đầu tư tự chủ.  ­  Đầu  tư  mang  tính  cưỡng  b ức  là  lo ại  đầu  tư  sản  xuất  nhận  được  thông  tin chính xác về khả năng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của họ  trên thị trường. Để  đáp  ứng  nhu  cầu  của  thị  trường  một cách  nhanh  chóng,  các  nhà  sản x uất q uyết  định  tiếp   tục  đ ầu  tư đ ể  tăng  năng  lực  sản  xuất  của  mình  nhằm  tăng  khối  lượng  sản phẩm.  ­ Đ ầu tư tự chủ: loại đầu tư này thường xảy ra khi các nhà sản x uất q uyết  định  đưa  ra  một  dây  chuyền  công  nghệ  sản  xuất  m ới  vào  hoạt  độ ng,  thay  thế  cho dây chuyền cũ với mục tiêu là nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng  sản  p hẩm ,  tạo  cơ  hội  cho  sản  phẩm  của  họ  trên  thị  trư ờng  và  tiếp  cận  với  thị 3 
  18. trường  mới.  Loại  hoạt  động  đầu  tư  này  thường  gắn  liền  với  việc  đổi  mới  công  nghệ và thường là đầu tư  theo chiều sâu.  N hà  nước  thường  thực  hiện  những  biện  p háp   can  thiệp  đ ể  đảm  bảo  cho  thị  trường  vố n  đầu  tư  phát  triển  phù   hợp  với  sự  tăng  trưởng  kinh  tế,  cũng  như  tỷ  lệ  điều  tiết,  tỷ  lệ  lãi  suất  và  xây  dựng  các  chính  sách  khuyến  khích  đầu  tư  vào  các  lĩnh  vực  khác  nhau  cho   phù  hợp  với  mục  tiêu  tăng  trưởng  và  ổ n  định  nền kinh tế.  Đ ầu  tư  xây  d ựng  cơ  bản  là  mộ t  lĩnh  vực  của  hoạt  động  đầu  tư  có  tác  độ ng  rất q uan  trọ ng  đố i  với  nền  kinh  tế  và  góp   phần  hình  thành  cơ  cấu  kinh  tế  hợp  lý   trong  từng  giai  đoạn  phát  triển  của  đất  nư ớc,  đảm   bảo  tốc  độ  tăng  trưởng kinh tế n hanh và ổn đ ịnh để nâng cao sản phẩm x ã hộ i và thu nhập q uốc  dân.  Mặt  khác,  đầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  là  một  tro ng  những  nhân  tố  có  vai  trò  tạo nên lực lượng sản xuất ngày càng cao và có trình độ cao hơn.  Đ ầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  có đ ặc  điểm  là  mang  lại  hiệu  quả  cho  tương  lai  và thể hiện trên 2 mặt sau:  Một  là :  Hiệu  quả  trực  tiếp  đem  lại  lợi  ích  cho  người  bỏ  vốn  đầu  tư   của  nền kinh tế, trong từng ngành từng vùng;  Hai là: H iệu quả gián tiếp được đánh giá khi xem  xét phạm vi chung.  V ới  nền  kinh  tế  vận  động  theo  cơ  chế  thị  trường  có  sự  quản  lý  của  N hà  nư ớc  theo  định  hướng  XHCN,  vai  trò   của  đ ầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  càng  có  ý  nghĩa  rất  quan  trọng  trong  việc  thúc  đẩy  sản  xuất  hàng  hoá,  phát  triển  và  tăng  sức cạnh tranh trên thị trường. Nhà nư ớc thể hiện vai trò q uản lý bằng việc điều  chỉnh  cơ  cấu  đầu  tư  cho phù  hợp  với  từng  giai  đ oạn  p hát  triển  và  mục  tiêu  cần  đạt được về kinh tế ­ x ã hội.  a. Đầu tư gián tiếp:  Là  hình  thức  bỏ   vốn  vào  hoạt  độ ng  kinh  tế  và  người  sử  dụng  vốn  không  phải  là  một  chủ  thể  mà  người  bỏ  vố n  đó  không  trực  tiếp  tham  gia  vào  điều  hành  quản  lý  quá  trình  thực  hiện  và  vận  hành  các  kết  quả  đầu  tư.  Lo ại  hình  thức này người bỏ vốn không cần biết mục tiêu cụ thể của hoạt động đầu tư mà 4 
  19. họ  chỉ cần biết là vốn của họ được sử dụng ở đ âu,  sử d ụng như thế nào và mục  tiêu ho ạt độ ng đ ầu tư ra sao.  Loại  hình  thức  hoạt  động  đầu  tư  này  đ ược  biểu  hiện  dưới  nhiều  hình  thức  khác  nhau  như  việc  mua  chứng  chỉ,  đơn  giá,  trái  p hiếu,  tín  phiếu,  cổ  phiếu, …  H iện  nay,  loại  hình  thức  đầu  tư  gián  tiếp  là  loại  hình  thức  đầu  tư  khá  phát  triển,  tuy  nhiên  có  đặc  điểm   là  dễ  d ẫn  đến  rủi  ro.  Sự  rủi  ro  đó  nằm  ngay  trong  quá  trình  đầu  tư  mà  nhà đầu  tư  khó  đo  lường  một  cách  chính  xác  nên  họ  cảm thấy yên tâm khi quyết định đ ầu tư.  1.1.2 V ốn đầu tư:  Các nguồn lực được sử dụng cho hoạt động đầu tư được gọi là vốn đầu tư .  Nếu quy đổi thành tiền thì vốn đầu tư là toàn bộ chi phí hoạt động đầu tư.  Vốn đầu tư có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, căn cứ vào  tính chất vố n đầu tư có thể chia thành các loại sau đây:  ­  Vố n đầu  tư  tiền  tệ:  bao  gồ m  các  loại  tiền  tệ  trong  nước  và  ngoại  tệ  mà  chỉ biến thành vốn khi sử dụng vào mục đích đ ầu tư.  ­  Vố n  đầu  tư  vật  quý:  như  vàng,  bạc,  đá quý …  để  đại d iện  cho m ột  loại  giá  trị  hoạt  động  d ịch  vụ  m à  trong  trư ờng  hợp  lạm  phát  thì  giá  trị    này  không  xác đ ịnh, vốn đầu tư  có thể giảm hoặc thậm chí khô ng đ ầu tư .  ­  Vố n  đầu  tư  hữu  hình:  là  lo ại  vố n  không  thể  hiện  b ằng  tiền  m à  cò n  thể  hiện dưới dạng tiềm năng và lợi thế, mà cụ thể hơn người là hình dung có các loại  vốn này như sau: vốn tài chính, vốn nhân lực, vốn tài nguyên thiên nhiên…..  ­  Vốn  đầu  tư  vô  hình:  loại  vốn  này  nó   thể  hiện  qua  công  nghệ  như  các  phát m inh khoa học công nghệ, uy tín nhãn hiệu, bí q uyết công nghệ…  Cơ  cấu  vốn  đ ầu  tư  xây  dựng  cơ  bản  hiện  nay  có  thể  hình  thành  từ  các  nguồn sau:  ­ Vốn tín dụng trong nước và nước ngoài: 5 
  20. Vốn  tín  dụng  tro ng  nước  bao  gồm:  trái  phiếu,  kỳ  phiếu,  tín  phiếu,  tiết  kiệm  kỳ,  tiết  kiệm  không  kỳ   hạn…  nói  chung  vốn  tín  dụng  tro ng  nước  và  nguồn  vố n  của  tất  cả   các  thành  phần  kinh   tế  được  huy  động  dưới  nhiều  hình  thức khác nhau.  Vốn  tín  dụng  đầu  tư  xây  dựng  nước  ngoài:  là  nguồ n  vốn  d o  tổ  chức  cá  nhân  ở  nước  ngoài  cho  Nhà  nước  và  các  doanh  nghiệp  tro ng  nước  vay  như  ngân  hàng  thế  giới  (WB),  AD B,…   đầu  tư  cho  phát  triển  kinh  tế  hoặc  đầu  tư  cho các chương trình khác như phục vụ về mục tiêu y tế, giáo dục, vệ sinh mô i  trường, phò ng chống  thiên tai, x oá đói giảm nghèo…  Vố n tín dụng nước ngoài  có nhiều hình thức cho vay như  cho vay d ài hạn, ngắn hạn, trung hạn  hoặc cho  vay khoảng mộ t thời gian m ới trả lãi.  ­ Vốn đầu tư từ NSNN và vố n viện trợ:  Vốn  đầu  tư  từ  NSNN  và  vốn  viện  trợ  thường  được  tách  riêng  cho  từng  công trình, từng dự án đầu tư. N hưng trong thực tế mộ t dự án cũng có thể có  cả  phần  N SNN   và  phần  vố n  viện  trợ  mà  phần  vốn  viện  trợ  cũng  được  Nhà  nước  quản lý theo luật định giống như vốn NSNN.  Vốn viện trợ thường  rất ít, loại vốn này chỉ dành cho những đ ầu tư nhân  đạo như rừng phòng hộ, trường đ ại học, trạm xá hoặc giao thông miền núi.  ­ Vốn đầu tư tích luỹ của doanh nghiệp:  Đ ầu  tư  do  vốn  tích  luỹ  của  doanh  nghiệp  ở  các  nước  có   nền  kinh  tế  thị  trường  phát  triển  thì  do   chủ  d ự  án  đầu  tư  định  đoạt  mà  Nhà  nước  chỉ  quản  lý  bằng  giải  pháp  thuế.  N hưng  ở  tỉnh  Xê  Kô ng  thì  lo ại  vố n  này  thì  hầu  như  chưa  có hoặc có rất ít.  ­ Vốn đầu tư từ nguồn tiết kiệm của tầng lớp  dân cư:  Vốn  loại  này  được  hình  thành  từ  nhiều  ho ạt  động  khai  thác  khác  nhau  như  là  tiết  k iệm  ngắn  hạn,  dài  hạn,  trung  hạn,  trái  phiếu  N hà  nước,  trái  p hiếu  do anh nghiệp…  ­ Các nguồn vố n huy động ngoài nước cho đầu tư xây dựng cơ bản: 6 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1