Đề tài: " Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội "
lượt xem 162
download
Để hoà nhập cùng xu thế của nền kinh tế thế giới. Nước ta chú trọng đến khai thác và khám phá tiềm năng mà thiên nhiên đã ban tặng. Trong đó sản xuất than là ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam. Đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa nước ta hiện nay, nhu cầu than cho các ngành công nghiệp như điện, xi măng, phân bón, hóa chất ngày càng tăng và đặc biệt việc xuất khẩu than cũng đem lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: " Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội "
- Luận văn Đề tài: "Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh" 1
- MỤC LỤC LỜI NÓI Đ ẦU ................................ .............................................................. 1 PHẦN I - N HỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ........................................................ 6 I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp .......................................................... 6 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp .......................... 6 2. Chức năng, nhiệm vụ của cô ng ty ....................................................... 8 3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ m áy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội ............................................................. 9 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ................................ .. 9 3.2. Tổ chức bộ máy kế toán ............................................................ 11 3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán ...................................................... 14 4. Quy trình công nghệ sản xuất ……… ............................................... 15 PHẦN II: CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN………………………………13 I.Kế toán vốn bằng tiền ............................................................................ 17 1. Kế toán tiền mặt ............................................................................... 17 2. Tiền gửi Ngân hàng: ......................................................................... 20 II. Kế toán tài sản cố định ......................................................................... 22 1. Đặc điểm .......................................................................................... 22 2. Chứng từ sổ sách sử d ụng ................................................................. 22 3. Quy trình luân chuyển chứng từ........................................................ 24 4. Trình tự ghi sổ ................................ .................................................. 24 III. K ế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ............................... 28 IV. K ế to án nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ ........................................ 32 PHẦN III: C HUYÊN Đ Ề ........................................................................... 33 I. Lý do chọ n chuyên đề ........................................................................... 33 II. Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới công tác kế toán theo chuyên đề ............................................................................................................. 34 2
- 1. Thuận lợi .......................................................................................... 34 2. Khó khăn .......................................................................................... 34 III. N ội dung công việc kế toán theo chuyên đề ........................................ 35 1.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hó a tại Công ty chế b iến và kinh doanh than Hà Nộ i................................................................................ 35 1.2. Các phương pháp tiêu thụ hàng hóa tại cô ng ty.............................. 35 1.2.1. Bán than theo hợp đồng .......................................................... 35 1.2.2. Phương thức bán lẻ than.......................................................... 37 1.3. Các phương thức thanh toán. ......................................................... 38 1.4 Các phương thức thanh to án ........................................................... 38 1.5. Kế toán thuế G TGT ....................................................................... 44 1.6. Phương pháp và trình tự hạch toán giá vốn hàng bán ..................... 47 1.7. Kế to án doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu b án hàng................................ ...................................................................... 49 2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ ...................................................... 52 2.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ......... 52 2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ ............................................... 55 IV. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất góp phần ho àn thiện công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội ...................... 59 1. Một số nhận xét đánh giá .................................................................. 59 2. Một số ý kiến đ ề xuất ....................................................................... 60 KẾT LUẬN ................................................................................................. 62 LỜI NÓI ĐẦU Đ ể hoà nhập cùng xu thế của nền kinh tế thế giới. Nước ta chú trọng đến khai thác và k hám phá tiềm năng mà thiên nhiên đ ã ban tặng. Trong đó sản xuất than là ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam. Đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hó a nước ta hiện nay, nhu cầu than cho các ngành công 3
- nghiệp như đ iện, xi măng, phân bón, hóa chất ngày càng tăng và đặc biệt việc xuất khẩu than cũng đem lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Trong những năm qua hòa cùng sự nghiệp đổi m ới và p hát triển chung của đất nước, ngành công nghiệp khai thác cũng không ngừng đổi mới, phát triển và đạt được những thành tựu to lớn. Trong cơ chế thị trường hiện nay, N hà nước đã xóa bỏ chế độ bao cấp đối với các doanh nghiệp nó i chung và các doanh nghiệp ngành than nó i riêng. Tuy nhiên trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường được áp dụng ở V iệt Nam hiện nay ngành than đã gặp khó khăn. Trong công nghiệp sản xuất than, hao phí lao đ ộng cho một tấn than còn quá lớn, chi phí tiền lương tuy chiếm tỷ trọng tương đố i lớn trong giá thành song cũng chưa tương xứng với hao phí lao động của công nhân nên đời sống của cô ng nhân ngành than còn gặ p nhiều khó khăn. Đây cũng là sự thách thức đố i với ngành công nghiệp sản xuất than và đ iều đó cũng đặt cho ngành than nhiều bài toán. Đ ể doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì v iệc quản lý vật tư, tiền vốn, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và không thể thiếu được, điều này thực hiện tốt hay không là do bộ phận kế to án có kiểm tra xử lý kịp thời những thông tin thu nhập được m ột cách chính xác khô ng. Nhất là trong điều kiện hiện nay mọi trách nhiệm đều gắn liền với quyền lợi của doanh nghiệp những như mỗi người, mọ i doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhưng phải chịu trách nhiệm về ho ạt độ ng của mình thì công tác kế toán càng có tầm quan trọng hơn để giúp doanh nghiệp lãnh đạo chỉ đ ạo kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. X uất phát từ những lý do trên đồng thời qua quá trình họ c tập và nghiên cứu ở trường và thời gian thực tập tại công ty được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và cô chú anh chị trong phòng kế toán của công ty. Em đã m ạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: "Kế toá n tiêu thụ thành 4
- phẩm và xác định k ết quả k inh doanh" tại công ty chế biến và kinh doanh than H à Nội. Tuy nhiên trong thời gian thực tập được sự quan tâm của nhà trường và đặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Bích Ngọc cùng với sự giúp đỡ và q uan tâm chỉ đạo của các cô chú tại Công ty đã giúp đ ỡ em hoàn thành tốt b ài báo cáo này. N hưng do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũng như bạn đọc quan tâm tới. Hà Nội, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Trần Xuân Hưng 5
- PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 1. Quá trình hình thành và phá t triển của doanh nghiệp Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nộ i trước đây là công ty cung ứng than - xi măng Hà Nội, được thành lập 09/12/1974 theo quyết định số 1878/Đ T-QLKT của Bộ điện than nhằm thực hiện quyết định số 254/CP ngày 22/11/1974 của H ội đồ ng chính phủ về việ c chuyển chức năng cung ứng than về Bộ Điện than với tên gọi ban đầu là cô ng ty quản lý và p hân phối than Hà Nội. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1975 với nhiệm vụ tổ chức thu mua, cung ứng than theo kế hoạch đáp ứng cho nhu cầu sử d ụng than của các hoạt động trọng đ iểm trung ương và địa phương trên địa bàn các tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Sơn La, H òa Bình, Lai Châu. Do yêu cầu hoạt động và nhiệm vụ đò i hỏi nên đến nay công ty đ ã qua nhiều lần đổi tên khác nhau. Từ 1975 đến 1981 mang tên: "Công ty quản lý và phân phối than H à Nội" trực thuộc Tổ ng công ty quản lý và phân phố i than Bộ Điện Than. Từ 1988 công ty có biến động tổ chức theo quyết định của Bộ Năng lượng ngày 01/01/1988 sát nhập xí nghiệp cơ khí vận tải và cô ng ty cung ứng than Hà Nội và thời điểm này cán bộ công nhân viên của công ty có 735 người. N gày 30/6/1993 theo chủ trương của Nhà nước, Bộ N ăng lượng đã b an hành quyết định số 498/NL-TCC "cô ng ty cung ứng than H à Nộ i" được đổi tên thành " Công ty chế biến và kinh doanh than H à Nội" trực thuộ c Tổng công ty chế biến và kinh doanh than Việt Nam. Cô ng ty chuyên làm nhiệm vụ kinh doanh và sản xuất, chế biến than sinh hoạt phục vụ các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của các hộ tiêu thụ thuộc địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận các tỉnh Hà Tây, Sơn La, Hò a Bình, Lai Châu. N gày 10/10/1994 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 563/TTĐ thành lập "Tổ ng cô ng ty than V iệt Nam" để chấn chỉnh và lập lại trật tự trong khai 6
- thác sản xuất và kinh doanh than, tách ra 3 miền: "Cô ng ty chế biến và kinh doanh than miền bắc, cô ng ty chế biến và kinh doanh than miền nam, cô ng ty chế b iến và kinh doanh than miền trung. Công ty kinh doanh và chế b iến than H à Nội là một trong số 10 công ty trực thuộ c dưới sự phân cấp và quản lý trực tiếp của công ty chế b iến và kinh doanh than miền Bắc. N gày 14 tháng 10 năm 2003, tổ ng giám đ ốc công ty than Việt Nam ban hành quyết định số 1690/QĐ -TCCB về việc đổi tên công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội thành Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội thuộc công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng, hạch toán kinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm b ảo toàn và p hát triển vố n do công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc giao. Trụ sở chế biến và kinh doanh than H à Nội đặt tại số 5 Phan Đ ình Giót - Thanh Xuân - Hà Nộ i. Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển công ty chế b iến và kinh doanh than H à Nội đã đạt được một số thành tích đáng kể như: N ăm 1995 được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao độ ng hạng 3 N ăm 1999 được tặng thưởng huân chương chiến công hạng 3 trong phong trào quần chú ng bảo vệ an ninh tổ quốc, Đảng bộ công ty đ ược công nhận là Đ ảng bộ trong sạch vững mạnh trong nhiều năm. 7
- Mộ t số chỉ tiêu của 3 năm gần đây Năm N ăm 2004 Năm 2005 N ăm 2006 Chỉ tiêu - Số vốn kinh doanh 10.000.000.000 20.000.000.000 32.000.000.000 - Doanh thu b án hàng 20.000.000.000 32.600.000.000 48.000.000.000 - Thu nhập chịu thuế 5.600.000.000 9.128.000.000 13.440.000.000 của doanh nghiệp - Số lượng công nhân 850 880 920 viên - Thu nhập bình quân 1 900.000 1.000.000 1.500.000.000 người/tháng Q ua b ảng số liệu trên ta thấy kết quả mà cô ng ty đ ạt được từ năm 2004 - 2006 rất khả quan. Nguồ n vốn hoạt động của công ty chủ yếu là nguồn vốn lưu động. Ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh có xu hướng mở rộ ng số lượng công nhân viên ngày một nhiều. Do đó, sản phẩm hoàn thành đ ạt kết quả cao. Đ em lại lợi nhuận cao cho công ty, đời sống cán bộ công nhân viên d ần ổn đ ịnh. Từ đó, ta có thể thấy công ty đang trên đà phát triển rất có triển vọng trong ho ạt động sản xuất kinh doanh. 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty a. Chức năng - Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộ c Công ty chế b iến và kinh doanh than miền Bắc và đặt dưới sự quản lý của Bộ Năng lượng chức năng của công ty do đó cũng thay đổ i theo cơ chế quản lý Nhà nước. - Trong cơ chế q uản lý hành chính tập trung bao cấp, công ty đảm nhận chức năng quản lý vật tư than cho nền kinh tế quốc d ân mà chủ yếu là trên địa bàn thành phố H à Nội và các tỉnh lân cận như Hà Tây, Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình. 8
- - Chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế công ty cũng chuyển hẳn sang chức năng kinh doanh và chế biến than với nguyên tắc "lời ăn lỗ chịu" như tất cả các đơn vị kinh doanh khác. b. Nhiệm vụ: - X ây d ựng và tổ chức chiến lược kinh doanh - Quản lý khai thác và sử d ụng các nguồn vốn có hiệu quả đặc biệt là nguồn vốn ngân sách cấp. - Tuâ n thủ các chế độ và chính sách quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước và của ngành. N goài ra công ty còn có nghĩa vụ khác đối với nền kinh tế xã hộ i, như bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường. 3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Bộ máy quản lý của công ty có kết cấu theo mô hình trực tuyết từ Ban giám đ ốc xuống các phòng ban phân xưởng. - Giám đốc: loài người có quyền hành lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trong mọi hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của cô ng ty cũng như trước sự quản lý của cơ q uan cấp trên. Bên cạnh đó giám đốc công ty cò n chỉ đ ạo trực tiếp phòng kế toán, phòng kỹ thuật kế hoạch sản xuất, phòng an toàn lao độ ng, phòng vật tư, phòng bảo vệ, phòng kiến thiết cơ bản. 9
- Sơ đồ bộ máy điều hành sản xuất của công ty GIÁM ĐỐC Phòng kỹ thuật Phòng bảo vệ Phòng an toàn Phòng kế toán Phòng vật tư sản xuất KCS lao động PCCC Cơ khí Tổ xe Máy Tổ đ iện 10
- - Có q uyền tổ chức thực hiện các Quyết định của H ội đồng quản trị. Q uyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty, thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty. Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, kí kế t hợp đồng nhân danh cô ng ty, kiến nghị phương án; bố trí cơ cấu tổ chức công ty trình b áo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồ ng cổ đông, kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận và xử lý các sai phạm trong công ty tuyển dụng lao độ ng theo các hợp động ngắn hạn. * Các phòng chức năng: - Phòng kế toán: giúp giám đố c quản lý tài chính, quản lý kinh tế p hát sinh đ ảm nhiệm lĩnh vực quản lý mức tiêu hao nguyên vật liệu đồng thời còn làm nhiệm vụ báo cáo tình hình tài chính v ới cơ q uan chức năng và hạch toán lỗ lãi. - Phòng kỹ thuật kế hoạch sản xuất KCS: Tham mưu cho giám đốc và các thiết kế, các bản vẽ và kế hoạch sản xuất, lập b áo cáo dự toán khố i lượng vật tư cần thiết cho việc chế biến than. Đồng thời giám sát thi công, kiểm tra độ chính xác, tính kỹ thuật của các đơn vị tổ đội sản xuất như chất lượng sản phẩm kỹ thuật trong sản xuất. - Phòng an toàn lao động: tham mưu cho giám đố c về sự đảm bảo an toàn trong lao động cho cán bộ cô ng nhân viên trong công ty. - Phò ng vật tư: có nhiệm vụ khai thác tìm hiểu nguồ n vật tư theo sự chỉ đạo của cấp trên về chất lượng giá thành c hủng loại m à cô ng ty thường d ùng vào việc sản xuất. - Phòng bảo vệ phòng cháy chữa cháy: có nhiệm vụ trô ng coi giữ gìn vật tư, thiết bị tài sản đảm bảo an ninh trong công ty. Cung cấp trang thiết bị phòng cháy chữa cháy kịp thời. 3.2. Tổ chức bộ má y kế toán * Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu của phò ng kế toán 11
- Do đặc điểm sản xuất và q uy trình công nghệ hình thức và phương pháp kế to án cũng thay đổi cho phù hợp và cụ thể. Bộ máy kế toán của Cô ng ty chế biến và kinh doanh than H à Nội có hình thức tổ chức tập trung. Mọi công tác kế toán được thực hiện ở p hòng kế toán từ việc thu thập kiểm tra chứng từ ghi sổ chi tiết đến việc lập các báo cáo kinh tế. Bộ phận kế toán chính là cánh tay đắc lực của giám đốc. Nó cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của cô ng ty. Qua các số liệu kế toán ban giám đốc và phòng ban chức năng nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty đ ể ra quyết định quản lý phù hợp. To àn bộ công tác tài chính kế toán đ ều được thực hiện trọ n vẹn từ khâu đầu đ ến khâu cuối trên phòng tài chính của công ty. Tại các tổ đội không tổ chức phò ng kế toán mà chỉ bố trí các cán bộ kế toán với nhiệm vụ tập hợp các số liệu và ghi chép ban đầu gửi về p hòng kế toán. Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành có mối quan hệ mật thiết với nhau, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát sử d ụng tài sản, nguồn vốn theo chế độ tài chính hiện hành, thông qua tình hình thu, chi doanh thu lợi nhuận để giám sát tiến độ thi công và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời thông qua các khoản mục giá thành và chỉ tiêu giá thành, giám sát tình hình hao phí lao đ ộng sống và lao động vật hóa trong công ty. Phò ng kế toán của công ty gồm 8 người được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đố c công ty và các kế to án ở các trạm. Tất cả đều được đào tạo qua các trường lớp chuyên nghiệp từ trung cấp đ ến đại học. Đứng đầu là kế toán trưởng, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về cô ng tác tài chính, báo cáo kế to án tài chính đ ịnh kỳ. 12
- Sơ đồ bộ má y kế toán công ty K ế toán trưởng Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ p hận Bộ phận kế toán kế toán kế toán kế toán kế toán kế toán kế toán hàng tồn quỹ TSCĐ tổng hợp mua hàng b án hàng thanh to án kho N hân viên kế toán ở các trạm K ế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công việc kế toán từ việc lập chứng từ, vào sổ sách, hạch to án… đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao về tính xác thực của các thông tin kế toán trong tất cả các mảng kế toán được lập. Bộ phận kế toán mua hàng: có nhiệm vụ quản lý hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâ u mua hàng thu nhập các chứng từ về mua hàng vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại số lượng và giá. Bộ phận kế to án hàng bán: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu bán hàng. Thu nhập các hóa đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ v iệc bán hàng phân loại chú ng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết hàng bán vào sổ tổ ng hợp. Bộ phận kế toán thanh toán: theo dõi việc thanh toán với người bán và người mua của các trạm kinh doanh. Theo dõi việc thực hiện chế đ ộ công nợ của các đơn vị kinh doanh và chế biến. Thanh toán lương và bảo hiểm. 13
- Bộ phận kế toán quỹ: Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệnh chi và sổ quỹ. Bộ phận kế toán tồn kho: căn cứ vào số liệu nhập, xuất, tồn của các trạm để vào sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn. Bộ phận kế toán TSCĐ: theo d õi tình hình tăng giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ. Bộ phận kế toán tổng hợp: căn cứ vào sổ sách kế toán và các chứng từ vào bảng tổng hợp cân đối kế toán và các báo cáo kế toán. Các nhân viên kế toán ở trạm: lập chứng từ ban đầu về hàng mua, hàng bán thu chi tiền mặt vào các sổ chi tiết. 3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán H iện nay công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký - chứng từ với hệ thố ng sổ sách tương đối đầy đủ bao gồm: các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, sổ cái. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế to án tại công ty Chứng từ - chứng từ số 8 Sổ kế toán chi tiết Bảng kê Nhật ký TK156,632,641,642, số 8, 9 - chứng từ số 8 511,911 Sổ cái TK 131, 156, 632, Bảng tổng hợp 641, 642, 511, 531, 911 chi tiết Báo cáo tài chính G hi chú: 14
- Ghi hàng ngày G hi cuối tháng Q uan hệ đối chiếu 4. Quy trình công nghệ sản xuấ t ……… Nhập nguyên vật liệu Chế biến Hoàn thiện Nhập kho 5. Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh * Thuận lợi - Đ ịa điểm công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nộ i trụ sở đặt tại số 5 Phan Đình Gió t- Thanh Xuân - Hà Nội gần đường quố c lộ 1A là cửa ngõ của thủ đô H à Nộ i, thuận lợi gần khu công nghiệp rất thuận lợi cho việc vận chuyển than. - Cô ng ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có toàn bộ công nhân viên nắm vững chuyên môn và nhiều kinh nghiệm trong công việc. - Công ty chế b iến và kinh doanh than Hà Nộ i kinh doanh mặt hàng chủ yếu là than. Do đó, đáp ứng tố i đa nhu cầu về than cho sản xuất và kinh doanh cho các hộ tiêu thụ. 15
- - Công ty chế biến và kinh doanh Hà Nộ i là công ty thuộc hình thức sở hữu Nhà nước, do đó vốn để kinh doanh do ngân sách Nhà nước cấp, do đó đáp ứng tốt nhu cầu vốn đ ể phục vụ sản xuất kinh doanh. * Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi thì công ty chế b iến và kinh doanh cũng gặp những khó khăn đó là trên thị trường nhu cầu than để phục vụ sản xuất là rất nhiều nguồn tài nguyên than thì còn hạn chế, do đó vấn đề đặt ra cho cô ng ty là phải làm thế nào vừa phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu than đ ể phục vụ sản xuất mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của nước ta. 16
- PHẦN II C ÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN I.KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN K ế toán vốn bằng tiền là hình thức thu chi, thường xuyên đ ược xảy ra hàng ngày trên tất cả các đơn vị. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ ho ặc mua sắm vật tư hàng hóa để sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vố n bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. H ạch toán vố n bằng tiền tại công ty chế biến và kinh doanh than H à Nội sử d ụng mộ t đơn vị tiền tệ thố ng nhất là đồ ng Việt Nam, vốn bằng tiền trong cô ng ty bao gồm: + Tiền mặt tại quý + Tiền gửi ngân hàng Đ ể tiến hành sản xuất kinh doanh, mọi đ ơn vị phải có số vốn nhất định số vốn nhiều hay ít còn phụ thuộ c vào quy mô sản xuất lớn hay nhỏ. Nguồn hình thành của đ ơn vị. Cho d ù tiến hành ở bất kỳ nguồn nào thì công tác thu, chi, tiền mặt tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội yêu cầu vẫn phải "chi trả và thu đủ". 1. K ế toán tiền mặt Là to àn bộ số tiền đang được bảo quản trong két sắt của công ty theo hình thái biểu hiện của tiền trong quỹ đó là tiền Việt Nam - Tài khoản sử dụng" Tại công ty chế b iến và kinh doanh than H à Nội là m ột đơn vị sản xuất kinh doanh nên tài khoản sử dụng là tài khoản 111 (tiền Việt Nam). K hông hạch to án ngoại tệ: vàng, bạc, kim khí, đá quý - Chứng từ sử dụng: gồm phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng - Sổ sách sử d ụng: sổ quỹ tiền mặt, nhật ký thu chi , nhật ký sổ cái - Sơ đồ luân chuyển chứng từ 17
- Sổ qũy tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi N hật ký sổ cái N hật ký thu chi TM - Trình tự ghi sổ: H àng tháng tại phòng kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế p hát sinh, các chứng từ gốc, giấy đề nghị chi, lịch chi… thủ quỹ lập phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng… Đồng thời phản ánh vào sổ quỹ tiền mặt, nhật ký thu chi và cuối ngày gửi sổ quỹ cùng chứng từ gố c cho kế to án phản ánh vào nhật ký sổ cái. Dựa vào các số liệu đã ghi trong sổ sách kế toán kiểm tra và đố i chiếu số liệu trong Nhật ký sổ cái với sổ quỹ, nhật ký thu chi và căn cứ vào số liệu trên nhật ký sổ cái kế toán lập báo cáo tài chính. + Sổ quỹ tiền mặt: - Tác dụng: dùng đ ể phản ánh tình hình thu chi tiền quỹ tiền mặt Việt N am tại cô ng ty. Đây là cơ sở để thủ quỹ kiểm tra giám sát tình hình tiền mặt tại đơn vị mình tại quỹ do mình quản lý. - Cơ sở lập: Là các phiếu thu, phiếu chi đã được thực hiện nhập xuất quỹ tại công ty. - Phương pháp lập: Sổ quỹ được lập theo tháng và được chi tiết theo từng chứng từ. Sổ đó ng thành quyển do kế toán vốn bằng tiền và thủ quỹ cùng ghi khi phát sinh các nghiệp vụ thu chi. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ và kế toán cù ng ghi vào sổ quỹ theo nguyên tắc là một mỗ i chứng từ là ghi một lần vào các cột phù hợp. Đầu trang số phải ghi số trang trước chuyển 18
- snag số này. Cuối trang phải cộ ng, chuyển trang sau. Cuối tháng phải khóa sổ tính số dư cuối tháng phải đảm bảo sự khớp đúng số liệu kế toán của cô ng ty với sổ của thủ quỹ. SỔ QUỸ TIỀN MẶT Năm………Quyển số Loại quỹ tiền VNĐ ĐV: 1000đ Nh ật Ch ứng từ Số tiền TK Ghi Diễn giải đối ký chú Tồn SH NT Thu Chi ghi sổ ứng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1: Tồn đ ầu kỳ ……………………… ……………………… 2: Cộng phát sinh 3: Tồn cuối kỳ + Cột 1; 2; 3: Ghi hàng ngày tháng ghi sổ, số liệu của phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng. + Cột 4: Ghi nội dung tóm tắt thu, chi. + Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng + Cột 6,7: Ghi số tiền thực nhập, thực xuất tại quỹ + Cột 8: Ghi số tiền tồn quỹ đ ầu ngày, cuối ngày, số ngày phải khớp với số tiền mặt có trong quỹ. + Cột 9: Ký xác nhận của kế toán sau khi đ ã kiểm tra đ ối chiếu với thủ quỹ. * Nhật ký thu tiền: + Tác d ụng: Dùng để phản ánh số phát sinh bên N ợ TK 111 đối ứng với bên có của các tài khoản liên quan. 19
- + Cơ sở lập: Khi mở nhật ký thu là sổ q uỹ kèm theo các chứng từ gốc có liên quan. + Phương pháp lập: Đ ầu tháng khi mở nhật ký thu căn cứ vào số dư cuối tháng của sổ này, tháng trước để ghi vào sổ d ư đầu tháng này. Số dư cuối ngày được tính bằng công thức: Số dư cuối ngày = Số d ư cuố i ngày trước + Số phát sinh nợ trong ngày (trên nhật ký thu) - Số p hát sinh có trong ngày (trên nhật ký chi) Số dư này phải khớp đú ng với số dư tiền mặt hiện có tại quỹ cuố i ngày. Cuối tháng khóa sổ nhật ký thu xác định tổng số phát sinh bên nợ TK 111, đố i ứng bên có các tài khoản liên quan, tính số dư cuố i tháng. * Nhật ký chi tiền: - Tác dụng: Dùng để phản ánh số phát sinh bên có TK 111 (phần chi) đố i ứng với bên nợ tài khoản liên quan. - Căn cứ lập: Là các sổ q uỹ kèm theo các chứng từ gố c như phiếu chi hó a đơn. - Phương pháp lập: Nhật ký được mở hàng ngày mỗi nghiệp vụ p hát sinh trên chứng từ được ghi một dò ng trên Nhật ký chi theo thứ tự thời gian. Cuối tháng hoặc cuố i khóa Nhật ký chi xác định tổng số p hát sinh b ên có tài khoản 111, đố i ứng nợ của các tài khoản khác có liên quan. 2. Tiền gửi Ngân hàng: - Tài khoản sử dụng: TK 1121: tiền Việt Nam - Chứng từ sử dụng: Giấy b áo nợ, giấy báo có - Sổ sách kế toán sử dụng là số chi tiết theo dõ i tiền gửi Ngân hàng: N hật ký sổ cái, số tiền gửi ngân hàng. - Q uy trình luân chuyển chứng từ. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tổng quan về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
76 p | 4240 | 2584
-
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Âu
104 p | 2612 | 340
-
Đề tài "Kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp công nghiệp"
26 p | 741 | 255
-
Đề tài : Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty TNHH Một thành viên Thông Điệp
91 p | 574 | 247
-
Đề tài hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
34 p | 503 | 240
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Kế toán Bán hàng , Thành phẩm và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH VẠN TỒN”
37 p | 336 | 137
-
Đề tài: Kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần Vật Tư Nghiệp Hà Nội
36 p | 603 | 135
-
Đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông 18”
69 p | 413 | 132
-
Đề tài: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN Vạn Thành
62 p | 319 | 119
-
Đề tài " KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG NHA TRANG "
0 p | 365 | 89
-
Đề tài tốt nghiệp: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Minh Tiến
67 p | 227 | 89
-
Đề tài: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
114 p | 280 | 85
-
Đề tài: " Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty TNHH Trung Tuấn "
79 p | 152 | 34
-
ĐỀ TÀI: " Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần SX-TM Thiên Long "
62 p | 114 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Hiệp Thành
101 p | 133 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco
96 p | 115 | 13
-
Đề tài : “Kế toán thiệt hại trong sản xuất”
32 p | 89 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần In và Dịch vụ Đà Nẵng
91 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn