intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Mô hình CMM/CMMI trong SQA

Chia sẻ: Shin Panda | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

256
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Mô hình CMM/CMMI trong SQA" trình bày các nội dung chính như: Tìm hiểu mô hình CMM/CMMi trong SQA, lợi ích đối với doanh nghiệp gia công phần mềm,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Mô hình CMM/CMMI trong SQA

  1. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đảm bảo chất lượng phần mềm Đề tài:Mô hình CMM/CMMI trong SQA Giảng viên hd:Ths Nguyễn Thái Cường      Sinh viên thực hiện:Nhữ Thị Ngần                                      Bùi Thị Lý                                      Trần Thị Thơ
  2. CMM/CMMi trong SQA 1)Tìm hiểu mô hình CMM/CMMi trong SQA a) Định nghĩa về CMM/CMMi CMMI viết tắt cho Capability Maturity Model Integration ­  Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp ­ và là khuôn khổ  cho cải tiến qui trình phần mềm.  b)Nguồn gốc phát triển của CMM/CMMI Cả CMM và CMMI đều được Viện kỹ nghệ phần mềm  Mỹ SEI tại trường Đại học Carnegie Mellon ở Pittsburgh,  PA phát triển. CMM đã có mặt từ cuối những năm 80 và  một thập kỷ sau nó bị CMMI thay thế. 
  3. CMM/CMMi trong SQA c) Lợi ích CMM/CMMi  CMM mang lại cho doanh nghiệp gói gọn trong 4 từ: • Attract(lợi ích) • Develop(phát triển) • Motivate(thúc đẩy) • Organize(tổ chức) 1) CMM/CMMI mang lại cho người lao động Môi trường làm việc, văn hóa làm việc tốt hơn. Vạch rõ vai trò và trách nhiệm của từng vị trí công việc. Trao đổi thông tin dễ dàng hơn, qua việc sử dụng thuật ngữ  chung đã được định nghĩa rõ rệt. Chiến lược, chính sách đãi ngộ luôn được quan tâm. Đánh giá đúng năng lực, công nhận thành tích. Có cơ hội thăng tiến. Liên tục phát triển các kỹ năng cốt yếu.
  4. 2)Lợi ích đối với doanh nghiệp gia công phần mềm: •Cải tiến năng lực của các tổ chức phần mềm qua nâng cao  kiến thức và kỹ năng lực lượng lao động. •Đảm bảo rằng năng lực phát triển phần mềm là  thuộc tính  của tổ chức không phải cảu một vài cá thể. •Hướng các động lực cá nhận với mục tiêu tổ chức. •Duy trì tài sản con người, duy trì nguồn nhân lực chủ chốt  trong tổ chức. •Nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu. •Bộ các kinh nghiệm trong cuốn cẩm nang CMMI được chia  thành các nhóm khác nhau gọi là Process Area(gọi tắt là PA),  trong CMMI­DEV bao gồm 22 PA.
  5. CMM/CMMi trong SQA 2)Phân loại các mô hình CMM/CMMi trong SQA Mô hình SE(System Engineering) Là mô hình bao trùm toàn bộ quy trình phát triển của hệ  thống có thể là phần mềm hoặc không. Mô hình này tập trùn vào  việc đưa đến những gì khách hàng cần, mong muốn và những  ràng buộc đối với sản phẩm, hỗ trợ giải quyết vấn đề phát sinh  toàn bộ vòng đời của sản phẩm. Mô hình IPPD(Integrated Product and Process Development) Là mô hình bao gồm các phương pháp tiếp cận, lien hệ  giữa các bộ phận trong suốt vòng đời của sản phẩm để thỏa  mãn yêu cầu, mong muốn của khách hàng. Có thể được tích hợp  với các quy trình khác của tổ chức. 
  6. 2)Phân loại các mô hình CMM/CMMi trong  SQA Mô hình SS(Supplier Sourcing) Là mô hình sử dụng nhà cung cấp để giải quyết những vấn đề  phát sinh trong quá trình triển khai dự án khi việc sử dụng  nhà cung cấp là phương pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn  đề. Tuy nhiên cần phải chú trọng đến khâu chọn nhà cung  cấp để tránh phát sinh các rủi ro nghiêm trọng hơn Mô hình SW(Software Engineering) Là mô hình bao trùm toàn bộ quá trình phát triển phần mềm sử  dụng các phương pháp đánh giá, định lượng cho quá trình  phát triển và vận hành phần mềm.
  7. CHƯƠNG II:Cấu trúc,cấp độ Cấu trúc của  mô hình CMMi Maturitty Level Nó là các lớp cơ cấu tổ chức với nhau với điều kiện là một  chuỗi các quy tắc được định ra cần thiết để lien kết trong quy  trình phát triển phần mềm Capacity Level Là một tính năng được áp dụng từ mô hình SECM được dùng  để định nghĩa ra một số process area đặc biệt và những vấn đề  liên quan. Process Ares Là một tập các hoạt động được áp dụng trong một lĩnh vực  của quy trình. Những hoạt động này được triển khai để đảm  bảo hoàn thiện một lĩnh vực trong toàn bộ truy trình. 
  8. CMM/CMMi trong SQA  Goals – Generic and Specific Là những yếu tố mọi process area đều có, được dùng để  hệ thống hóa mỗi quy trình.  Common Feature Là thuộc tính dùng để chỉ ra lúc nào ,ở đâu một vùng hoạt  động quan trọng(process area ) có hiệu quả, được lặp  lại hoặc kết thúc.  Pratices­Generic and Specific Ứng với mỗi goals là một tập các practices để đạt được  goals đó.
  9.  Các cấp độ trong mô hình CMMi Level 1 ­  Initial:Khởi đầu Level 1 là bước khởi đầu của CMMI, mọi doanh nghiệp, công ty phần  mềm, cá nhân đều có thể đạt được. Ở mức này CMMI chưa yêu cầu bất  kỳ tính nawg nào. Ví dụ: Không yêu cầu quy trình,không yêu cầu con  người, miễn là cá nhân, nhóm, doanh nghiệp…. đều làm về phần mềm  đều có thể đạt tới mức độ này. Đặc điểm: •Hành chính: các hoạt động của lực lượng lao động được quan tâm hang  đầu nhưng được thực hiện một cách vội vã và hấp tấp. •Không thống nhất: Đào tạo quản lý nhân lực nhỏ lẻ chủ yếu dựa vào kinh  nghiệp cá nhân. •Quay trách nhiệm: Người quản lý mong bộ phận sự điều hành và kiểm  soát các hoạt động của lực lượng lao động. •Quan liêu: Các hoạt động của lực lượng lao động được đáp ứng ngay mà  không cần phân tích ảnh hưởng. •Doanh số thường xuyên thay đổi: Nhân viên không trung thành với tổ  chức.
  10. Level 2 –Repeatable: Lặp Là cấp độ tiếp theo sau level 1, tại mức này quy trình đánh giá  và phân tích được áp dụng trong quá trình phát triểm phần mềm Đặc điểm: •Đã có quy trình quản lý yêu cầu, quản lý tiến độ, quản lý sản  phẩm và dịch vụ. •Đã có các mốc cho từng trạng thái của sảm phẩm, các mốc bàn  giao sản phẩm, dịch vụ. •Đã thiếp lập và xem xét những ràng buộc giữa các bên liên  quan. •Sản phẩm được xem xét bởi tất cả các bên liên quan. •Sản phẩm hoặc dịch vụ, kết quả của quá trình phát triển phải  thoải mãn được yêu cầu, tiêu chuẩn…
  11. Có 6 KPA(key process area) nó bao gồm như sau: Requirement Managerment (Lấy yêu cầu khách hang, quản lý  các yêu cầu đó) Software Project Planning (Lập các kế hoạch cho dự án) Software Project Tracking (Theo dõi kiểm tra tiến độ dự án) Software SubContract Managent (Quản trị hợp đồng phụ phần  mềm) Software Quality Assurance (Đảm bảo chất lượng sản phẩm) Software Configuration Managerment (Quản trị cấu hình sản  phẩm => đúng yêu cầu của khách hàng không)
  12. Level 3 – Defined:xác lập Là cấp độ mà tại đó ngoài các quy trình được áp dụng ở level 2 còn có  thêm các quy trình khác như: phát triển yêu cầu, giải pháp kỹ thuật, tích  hợp hệ thống, kiểm định, phê duyệt, quản lý rủi ro và phân tích quyết  định.  Đặc điểm: Tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục trong dự án được biến đỏi để phù hợp  với quy trình tiêu chuẩn của mỗi dự án đặc thù hoặc cho mỗi phần của  tổ chức. Các quy trình được định nghĩa chi tiết và khắt khe hơn so với  level 2. Quy trình được quản lý một cách chủ động hơn. Quy trình chỉ  được quản lý theo phỏng đoán Các vùng tiến trình chủ chốt ở mức 3 nhằm vào cả hai vấn đề về dự án  và tổ chức, vì một tổ chức (công ty) tạo nên cấu trúc hạ tầng thể chế  các quá trình quản lý và sản xuất phần mềm hiệu quả qua tất cả các dự  án. Chúng gồm có Tập trung Tiến trình Tổ chức , Phân định Tiến trình  Tổ chức Chương trình Đào tạo ,Quản trị Phần mềm Tích hợp, Sản  xuất Sản phẩm Phần mềm, Phối hợp nhóm, và Xét duyệt ngang hàng
  13. Để đạt được level 3 thì người quản lý phải biến đổi  cải tiến các hoạt động đang diễn ra, cải tiến môi trường làm  việc.Lực lượng lao động sở hữu những kiến thức, kỹ năng cốt  lõi. KPA chú trọng tới các yếu tố sau : • Văn hóa cá thể • Công việc dựa vào kỹ năng • Phát triển sự nghiệp • Hoạch định nhân sự • Phân tích kiến thức và kỹ năng 1­Phân tích kiến thức và kỹ năng:  Xác định những kỹ năng và kiến thức cần thiết để làm nền  tảng cho hoạt động nhân sự.  Lĩnh vực phân tích này bao gồm:  xác định quy trình cần thiết để duy trì năng lực tổ chức, phát  triển và duy trì các kỹ năng và kiến thức phục vụ công việc, 
  14. 2. Hoạch định nguồn nhân lực:  Đây là lĩnh vực phối hợp hoạt động nhân sự với nhu cầu hiện tại  và trong tương lai ở cả các cấp và toàn tổ chức. Hoạch định  nguồn nhân lực có tính chiến lược cùng với quy trình theo dõi  chặt chẽ việc tuyển dụng và các hoạt động phát triển kỹ năng sẽ  tạo nên thành công trong việc hình thành đội ngũ. 3. Phát triển sự nghiệp:  Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển nghề nghiệp và có cơ  hội thăng tiến trong nghề nghiệp, nó bao gồm: thảo luận về lựa  chọn nghề nghiệp với mỗi cá nhân, xác định các cơ hội, theo dõi  sự tiến bộ trong công việc, được động viên, khuyến khích đạt  mục tiêu công việc, giao quyền và khuyến khích thực hiện  những mục tiêu trong công việc.  
  15. 4. Các hoạt động dựa trên năng lực:  Ngoài các kỹ năng, kiến thức cốt lõi còn có hoạch định nhân  lực, tuyển dụng dựa vào khả năng làm việc, đánh giá hiệu  quả qua mỗi công việc và vị trí, xây dựng chế độ phúc lợi,  đãi ngộ dựa trên hiệu quả… giúp bảo đảm rằng mọi hoạt  động của tổ chức đều xuất phát từ mục đích phục vụ cho  phát triển nguồn nhân lực  5. Văn hóa cá thể: Tạo lập được cơ chế liên lạc thông suốt, kênh thông tin hiệu  quả ở mọi cấp độ trong tổ chức, phối hợp được kinh  nghiệm, kiến thức của mỗi người để hỗ trợ lẫn nhau, giúp  nhau cùng tiến bộ. Trao quyền thúc đẩy nhân viên tham gia ý  kiến, ra quyết định
  16. 4)Level4 –Managed: Kiểm soát Có 2 KPAs Là cấp độ mà quy trình quản lý được định lượng, phân tích bởi các  con số. Đặc điểm: Các quy trình con được chọn và xây dựng dựa trên việc thực hiện  toàn bộ quá trình phát triển Các mục tiêu định lượng cho chất lượng và quy trình được thiết lập  và sử dụng như các tiêu chuẩn trong quản lý quy trình Chất lượng và quy trình được thống kê và được quản lý trong suốt  quá trình phát triển Quá trình phát triển được kiểm soát bằng cách sử dụng các con số  thống kê và các kỹ thuật định lượng ­­> Được quản lý một cách chủ  động Các vùng tiến trình chủ yếu ở mức 4 tập trung vào thiết lập hiểu biết  định lượng của cả quá trình sản xuất phần mềm và các sản phẩm  phần mềm đang được xây dựng. Đó là Quản lý quá trình định lượng  (Quantitative Process Management) và Quản lý chất lượng phần mềm  (Software Quality Management).
  17. Các KPA của level 4 chú trọng tới:  Chuẩn hóa thành tích trong tổ chức  Quản lý năng lực tổ chức  Công việc dựa vào cách làm việc theo nhóm  Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp  Cố vấn Để đạt được level 4 thì phải đo lường và chuẩn hóa. Đo  lường hiệu quả đáp ứng công việc, chuẩn hóac phát triển  các kỹ năng, năng lực cốt lõi. Level 4 này sẽ chú trọng vào  những người đứng đầu của một công ty, họ có khả năng  quản lý các công việc như thế nào
  18. Level 5 –Optimising: Tối ưu Có 3 KPAs Tối ưu(cải tiến quy trình):Kiểm soát quy trình bao gồm việc cân nhắc  kỹ để cải tiến, tối ưu hóa quy trình. Đặc điểm: • Quy trình tiếp tục được hoàn thiện dựa trên sự hiểu biết về các  vấn đề chung khi thay đổi quy trình. • Tập trung vào việc hoàn thiện quy trình về cả độ lớn và kỹ thuật. • Các tiêu chuẩn hoàn thiện quy trình chất lượng cho tô chức được  thiết lập và xem xét để phản ánh những thay đổi trong công việc  và được sử dụng như những tiêu chuẩn để quản lý quy trình. • Quá trình tối ưu hóa được thực hiện linh hoạt và thúc đẩy dựa  trên giá trị kinh tế và tiêu chuẩn của tổ chức. • Các hành động của tổ chức phải đáp ứng kịp thời với sự thay đổi  bằng cách tìm ra con đường thay đổi và chia sẻ kiến thức. Hoàn  thiện các quy trình để thúc đẩy sự phát triển bên trong mỗi thành  viên, từ đó thúc đẩy sự phát triển của tổ chức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2