intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: " Nghiên Cứu Hệ Điều Hành Symbian 6.0 và Xây Dựng Ứng Dụng Trên Điện Thoại nokia 9210 "

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

122
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điện thoại được nhà khoa học người Mỹ Alexander Graham Bell phát minh từ năm 1876. Tuy nhiên, phải khoảng từ năm 1890 mạng điện thoại mới bắt đầu được triển khai tương đối rộng rãi. Cùng với sự xuất hiện của mạng thoại công cộng PSTN là sự đột phá của các phương tiện thông tin liên lạc thời bấy giờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: " Nghiên Cứu Hệ Điều Hành Symbian 6.0 và Xây Dựng Ứng Dụng Trên Điện Thoại nokia 9210 "

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM TN SINH VIÊN THỰC HIỆN HÙYNH TẦN KIỆT 0012050 TRẦN THỊ THÙY TRANG 0012109 H K NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU HÀNH SYMBIAN 6.0 H và Đ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG MINH HỌA TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA 9210 – TT N C LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC A O H K TP.HCM , 7/ 2004 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM TN SINH VIÊN THỰC HIỆN HÙYNH TẦN KIỆT 0012050 TRẦN THỊ THÙY TRANG 0012109 H K NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU HÀNH SYMBIAN 6.0 H và XÂY DỰNG ỨNG DỤNG MINH HỌA TRÊN Đ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA 9210 – TT N GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN C Th.S TRẨN ĐỨC DUẨN Thầy NGUYỄN VIẾT HÒANG A O TP.HCM , 7/2004 H K 2
  3. Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… K ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… – ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… N ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… C ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… A ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… O ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… K ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3
  4. Nhận xét của Giáo viên phản biện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… K ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… – ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… N ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… C ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… A ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… O ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… K ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4
  5. Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin trường đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đề tài tốt nghiệp này. TN Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Duẩn và Nguyễn Viết Hòang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. H Chúng em cũng xin cám ơn quý thầy cô trong khoa đã tận tình giảng dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập tại trường, và K cũng xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ,các anh chị và các bạn đã ủng hộ,giúp H đỡ động viên chúng em trong những lúc khó khăn cũng như trong suốt những năm học vừa qua. Đ Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nổ lực của bản thân nhưng – luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định,kính mong sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn. TT N C TPHCM 7/2004 A O Nhóm thực hiện Huỳnh Tấn Kiệt - Trần Thị Thùy Trang H K 5
  6. Lời mở đầu Công nghệ thông tin đang trở thành một phần tất yếu của cuộc sống chúng ta. Ngày nay các thiết bị công nghệ ngày càng gần gũi với sinh hoạt của con người ,đặc biệt là các thiết bị di động, ngoài các chức năng cơ bản là liên lạc điện thoại, nhắn TN tin…Điện thoại di động ngày nay còn hơn thế nữa ,chúng trở thành máy nghe nhạc , xem phim ,chụp hình và cả chơi games. Hơn thế nữa chúng dần trở thành…..máy tính cá nhân (PC) - một viễn cảnh khổng lồ ! H Với các thiết bị di động thông minh như máy tính cá nhân ,việc có một hệ điều hành K cho nó là điều tất yếu .Nhiều năm qua ,được sự hậu thuẫn của các hãng điện thoại danh giá như Nokia ,Motorola,Samsung ,Ericsson…Symbian là sự lựa chọn hàng H đầu và thống lĩnh thị trường về hệ điều hành cho điện thoại di động. Hệ điều hành Đ Symbian từ những phiên bản ban đầu vốn đơn giản vì thực hiện chỉ những chức năng cơ bản .Nhưng từ phiên bản EPOC 5.0 rồi tới Symbian 6.0 dành cho các loại – điện thoại dòng crystal – dòng điện thoại cho các loại máy có bàn phím tương tự TT máy tính cá nhân - thì Symbian trở nên phức tạp và mạnh mẽ không khác gì Windows hay Linux. Trên môi trường Symbian 6.0 ,có hàng loạt các ứng dụng tương tự như máy tính cá N nhân mà ta không ngờ tới như trình gửi mail ,trình duyệt web ,các ứng dụng văn C phòng ,các trò chơi dàn trận…Do vậy ,nhu cầu tìm hiểu về Symbian 6.0 trở nên cấp bách vì càng ngày người ta càng muốn rằng “phone là PC” và “PC là phone”, viễn A cảnh đó sẽ ngày càng gần hơn nữa khi mà giá các thiết bị như vậy không còn quá O đắt.Ước tính tới năm 2006 ,sẽ có thêm gần 60 triệu người trên toàn cầu sử dụng H những loại điện thoại “lai” PC như vậy. Với ý tưởng đó, cùng với sự đồng tình của Khoa Công nghệ thông tin – thuộc Đại K học Khoa học Tự nhiên TPHCM ,chúng em đã cùng nhau thực hiện đề tài : Nghiên cứu hệ điều hành Symbian 6.0 ,ứng dụng Xây dựng Bộ gõ Tiếng việt và Các chức năng hỗ trợ soạn thảo Tiếng việt trên máy Nokia 9210. 6
  7. MỤC LỤC TN Chương 1 Tổng quan đề tài ............................................................................................12 1.1 Giới thiệu lĩnh vực và ý nghĩa đề tài....................................................................12 1.2 Các kết quả nghiên cứu hiện nay về lĩnh vực này ...............................................14 1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài ...........................................................................16 H 1.4 Tóm tắt kết quả của đề tài....................................................................................17 1.5 Bố cục luận văn....................................................................................................18 Chương 2 Hệ điều hành Symbian ..................................................................................19 K 2.1 Lịch sử .................................................................................................................19 2.2 Kiến trúc tổng quan của HDH Symbian ..............................................................20 2.3 Các đặc tính .........................................................................................................21 H 2.4 Các thiết kế của HDH Symbian ...........................................................................23 2.5 Kĩ thuật chung(Generic Technology-GT) để phát triển hệ điều hành Symbian .26 Đ 2.5.1 Base..............................................................................................................27 2.5.2 Framework ...................................................................................................29 2.5.3 Communications ..........................................................................................30 – 2.5.4 Messaging ....................................................................................................32 2.5.5 Browsing......................................................................................................32 TT 2.5.6 Application Engines.....................................................................................33 2.5.7 Java runtime.................................................................................................34 2.5.8 Connectivity.................................................................................................35 2.6 Các hàm APIs của HDH Symbian .......................................................................36 N 2.6.1 Trao đổi thông điệp......................................................................................37 2.6.2 TCP/IP và sockets API ................................................................................37 C 2.6.3 Communication API(các hàm về giao tiếp).................................................37 2.6.4 Các ứng dụng và dịch vụ .............................................................................38 2.6.5 Symbian là một hệ điều hành đa nhiệm:......................................................38 A 2.6.6 Các mã lệnh (code) có thể dùng lại được. ...................................................40 Chương 3 Vấn đề về phát triển ứng dụng trên hệ điều hành Symbian .....................41 O 3.1 Bộ nhớ trong Symbian phone ..............................................................................41 3.2 Kiến trúc của 1 phần mềm trên Symbian.............................................................42 3.2.1 Kiến trúc thư viện : (Library Architecture)..................................................42 H 3.2.2 Kiến trúc lớp của ứng dụng : (Application Class Architecture) ..................44 3.3 Các ngôn ngữ có thể dùng phát triển ứng dụng trên HDH Symbian ...................46 K 3.3.1 Phát triển ứng dụng bằng C++:....................................................................47 3.3.2 Phát triển ứng dụng bằng Java .....................................................................48 3.3.3 Phát triển ứng dụng bằng WAP và HTML: .................................................49 Chương 4 Xây dựng ứng dụng VNSmartType .............................................................50 4.1 Giới thiệu .............................................................................................................50 4.2 Các chức năng......................................................................................................50 7
  8. 4.3 Kỹ thuật chạy nền (Background) .........................................................................53 4.4 Kỹ thuật bắt phím ................................................................................................54 4.5 Xử lý Tiếng Việt ..................................................................................................60 4.6 Tổ chức lưu trữ dữ liệu ........................................................................................64 4.7 Chức năng AutoComplete....................................................................................70 4.8 Chức năng AutoCorrect .......................................................................................72 4.9 Chức năng thêm dấu tự động (Automatic AddAccents)......................................74 4.10 Chức năng xoá dấu (Remove Accents)................................................................77 TN 4.11 Các chức năng khác .............................................................................................78 Chương 5 Cài đặt và thử nghiệm ...................................................................................79 5.1 Tìm hiểu DTDD Nokia 9210 ...............................................................................79 5.1.1 Giới thiệu .....................................................................................................79 5.1.2 Các tính năng chính của Nokia:...................................................................80 H 5.1.3 Cấu trúc của Nokia ......................................................................................81 5.2 Cách biên dịch 1 chương trình.............................................................................82 K 5.3 Cài đặt một chương trình vào Emulator ..............................................................83 5.4 Cài đặt một chương trình vào máy Nokia 9210...................................................84 5.5 Cài đặt & Sử dụng ứng dụng VNSmartType trên máy Nokia 9210....................85 H Chương 6 Tổng kết & Đánh giá .....................................................................................96 Phần phụ lục.....................................................................................................................101 Đ A.Tìm hiểu thêm về Nokia 9210 .....................................................................................101 B.Tiếng Việt Unicode.......................................................................................................116 C. Công cụ MEAD(Minimal Eikon Application Development) ..................................121 – D. Công cụ Menu Builder................................................................................................122 E. Tìm hiểu trình giả lập Symbian 6.0 EPOC ...............................................................122 TT F. Tra cứu API phát triển ứng dụng ..............................................................................123 G. Hướng dẫn từng bước (Tutorial) ..............................................................................126 Thuật ngữ 131 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................................133 N C A O H K 8
  9. DANH MỤC HÌNH TN Hình 2-1 Tính tương thích của HDH Symbian...................................................................20 Hình 2-2 DTDD Nokia 9210 ..............................................................................................23 H Hình 2-3 DTDD Nokia 7650 ..............................................................................................24 Hình 2-4 DTDD Sony Ericsson ..........................................................................................24 K Hình 2-5 Thiết kế Quartz ....................................................................................................25 Hình 2-6 Thành phần chính của GT ...................................................................................26 Hình 2-7 Thành phần của Base...........................................................................................27 H Hình 2-8 Công cụ hổ trợ cho PC của Base .........................................................................28 Hình 2-9 Framework...........................................................................................................29 Hình 2-10 Communications................................................................................................31 Đ Hình 2-11 Messaging..........................................................................................................32 Hình 2-12 Browsing............................................................................................................33 Hình 2-13 Application Engines ..........................................................................................33 – Hình 2-14 Java runtime.......................................................................................................34 Hình 2-15 Connectivity ......................................................................................................35 TT Hình 2-16 Các APIs mà HDH Symbian cung cấp..............................................................36 Hình 3-1 Bộ nhớ trong Symbian phones ............................................................................41 Hình 3-2 Kiến trúc thư viện ................................................................................................43 Hình 3-3 Lớp Ckon và Uikon trong kiến trúc thư viện ......................................................44 N Hình 3-4 Kiến trúc lớp của ứng dụng .................................................................................44 Hình 3-5 Liên hệ giữa các thành phần trong kiến trúc của ứng dụng.................................46 C Hình 4-1 DTDD Nokia 9210 ..............................................................................................51 Hình 4-2 Thuật toán của bộ gõ tiếng Việt ..........................................................................63 Hình 4-3 Thuật toán AutoComplete ...................................................................................72 A Hình 4-4 Thuật toán AutoCorrect.......................................................................................74 Hình 4-5 Thuật toán chức năng thêm dấu...........................................................................76 O Hình 4-6 Thuật toán của hàm vietPhrase............................................................................76 Hình 5-1 Qui trình biên dịch 1 chương trình ......................................................................82 H Hình 5-2 Màn hình chính của ứng dụng .............................................................................85 Hình 5-3 Màn hình Help.....................................................................................................86 Hình 5-4 Chọn chức năng hỗ trợ ........................................................................................87 K Hình 5-5 Màn hình các chức năng quản lý từ (WordStore) ...............................................87 Hình 5-6 Màn hình Word....................................................................................................88 Hình 5-7 Chọn chế độ gõ tiếng Việt ...................................................................................88 Hình 5-8 Màn hình chức năng AutoComplete....................................................................89 Hình 5-9 Màn hình chức năng AutoCorrect .......................................................................89 Hình 5-10 Màn hình chức năng AddAccent .......................................................................90 9
  10. Hình 5-11 Màn hình Remove Accent .................................................................................91 Hình 5-12 Màn hình phối hợp chức năng ...........................................................................92 Hình 5-13 Màn hình Quản lý từ vựng ................................................................................92 Hình 5-14 Màn hình Thêm từ vựng trong khi soạn thảo ....................................................93 Hình 5-15 Màn hình thêm từ vựng cho AutoCorrect .........................................................94 Hình 5-16 Màn hình xóa từ vựng cho AutoComplete ........................................................94 Hình 5-17 Màn hình xóa từ vựng cho AutoCorrect............................................................95 Hình 0-1 Ứng dụng telephone của Nokia 9210 ................................................................109 TN Hình 0-2 Ứng dụng SMS của Nokia 9210........................................................................109 Hình 0-3 Ứng dụng mobile email của Nokia 9210...........................................................110 Hình 0-4 Ứng dụng Internet của nokia 9210 ....................................................................111 Hình 0-5 Màn hình màu và đa phương tiện của N9210....................................................112 Hình 0-6 Ứng dụng Contact của N9210 ...........................................................................113 H Hình 0-7 Ứng dụng Calendar của N9210 .........................................................................114 Hình 0-8 Ứng dụng Office của Nokia 9210 .....................................................................115 K H Đ – TT N C A O H K 10
  11. DANH MỤC BẢNG TN Bảng 4-1 Các hàm xử lý của bộ gõ tiếng Việt.....................................................................63 Bảng 4-2Các hàm xử lý của AutoComplete ........................................................................72 H Bảng 4-3 Các hàm xử lý của AutoCorrect...........................................................................73 Bảng 4-4 Các hàm xử lý của chức năng chuyển dấu ...........................................................75 K Bảng 0-1 Phím gõ tiếng Việt kiểu Telex ...........................................................................117 Bảng 0-2 Các phím gõ tiếng Việt kiểu VNI ......................................................................119 Bảng 0-3 Các phím gõ tiếng Việt kiểu VIQR....................................................................120 H Đ – TT N C A O H K 11
  12. Chương 1 Tổng quan đề tài Chương 1 Tổng quan đề tài 1.1 Giới thiệu lĩnh vực và ý nghĩa đề tài TN Như chúng ta được biết, cho đến bây giờ đã có rất nhiều hệ điều hành được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới : hệ điều hành Windows, Linux, Unix…Nhưng khi những chiếc DTDD1 cao cấp ra đời, cần đến 1 hệ điều hành cho chúng thì các hệ điều hành H trên đều không phải là sự lựa chọn! Nhu cầu về 1 hệ điều hành mới dùng cho K DTDD ra đời. Nhưng tại sao chúng ta phải có 1 Hệ điều hành khác cho DTDD?Câu hỏi này H đặt ra cũng giải quyết cho vấn đề mà tại sao đề tài lại hướng đến lĩnh vực này. Đ Các nhà phát triển DTDD cho rằng có 5 đặc điểm chính để cho thị trường DTDD trở thành độc nhất, dẫn tới nhu cầu có hệ điều hành thiết kế riêng cho DTDD là: – o DTDD có kích thước nhỏ và mang chuyển được. TT o DTDD có mặt ở khắp mọi nơi, trở thành thị trường rộng lớn cho những đối tượng tiêu thụ khác nhau. N o Đa số DTDD có thể nối mạng - chúng có thể dùng khi được kết nối C với mạng không dây, nối nội bộ với các thiết bị khác. A o Những nhà sản xuất phải đặc trưng hóa sản phẩm của họ để phát triển và cạnh tranh trong 1 thị trường thay đổi nhanh chóng. O o Platform phải “mở” với những công nghệ khác nhau và những nhà H cung cấp phần mềm khác nhau, để cho các nhà cung cấp dịch vụ hỗ K trợ có thể phát triển, đồng thời dễ dàng phát triển cải tiến công nghệ và dịch vụ. 1 viết tắt của điện thoại di động( từ đây đến cuối tài liệu sẽ dùng từ viết tắt này) 12
  13. Chương 1 Tổng quan đề tài Với những đặc điểm trên của điện thoại di động thì hệ điều hành phải được thiết kế làm sao đề đáp ứng những đặc điểm đặc trưng đó. Trước hết, để giải quyết vấn đề : DTDD phải vừa nhỏ vừa “di động” - một yêu cầu quan trọng, cũng là lí do làm cho DTDD khác hẳn với máy PC và không dùng được 2 HDH của máy PC- phải cần 1 bộ nguồn (power) rất mạnh. Thiết bị phải có giải TN đáp trong các trường hợp và không mất nhiều thời gian khởi động. Thực tế, thiết bị không bao giờ bị tắt nguồn hẳn bởi vì nó phải chạy đồng hồ báo thức và chờ cuộc gọi. Ngoài ra, DTDD phải cung cấp 1 lượng pin để có thể sử dụng trong mấy giờ H liền. Với những yêu cầu này thì toàn bộ HDH phải được thiết kế với mục tiêu là thật K hiệu quả. Để trở thành 1 thị trường tiêu thụ rộng lớn thì yếu tố về sự tin cậy là quyết định vì H việc mất dữ liệu của điện thoại di động sẽ làm mất lòng tin của người dùng. Đ Sự tin cậy thì đòi hỏi thiết kế hệ điều hành thật tốt và xử lý lỗi tốt, có khả năng khôi phục khi bị những lỗi thời gian chạy (run-time errors), hạn chế việc người dùng can – thiệp vào mã nguồn làm mất đi sự ổn định của hệ thống, quản lý bộ nhớ hiệu quả TT bằng cách ngăn chặn những lỗ hỏng về bộ nhớ, giải phóng tài nguyên hệ thống khi không dùng tới. Mặt khác, HDH cho DTDD phải cung cấp sự tích hợp giao tiếp và chức năng quản lý thông tin cá nhân. N Thêm vào đó, chức năng kết nối mạng của DTDD yêu cầu 1 HDH đa nhiệm, tốc độ C giao tiếp thời gian thực và thích hợp với nhiều giao thức khác nhau. Ngoài ra để A duy trì kết nối tốt, HDH phải xử lý tốt những kết nối bị đứt và thông báo tức thời cho người dùng. Để sự truyền âm được trôi chảy và có thể cung cấp những chuẩn O mới (chẳng hạn thế hệ thứ 3 của W-CDMA và sự phát triển của nó) thì mạng phải H được thiết kế sao cho giao diện tầng ứng dụng vẫn còn thích hợp bất kể giao thức nào được dùng. Còn HDH phải cung cấp đầy đủ bộ API để chắc chắn rằng các ứng K dụng đạt được kết quả từ khả năng kết nối và có thể dễ dàng thích ứng với những giao thức mới mà nó sẽ được cài đặt. 2 hệ điều hành 13
  14. Chương 1 Tổng quan đề tài Vấn đề còn phải đươc đặt ra ở đây là về sự đa dạng hóa các sản phẩm. Trong khi các máy PC không có nhiều hình dáng thì DTDD quả là 1 thách thức lớn cho việc thiết kế hệ điều hành cũng bởi chính sự “đa hình” của nó. Và vấn đề ở chỗ là, trong khi các nhà phát triển phần mềm muốn tạo ra platform chung cho các sản phẩm thì các nhà sản xuất lại muốn đặc trưng hóa sản phẩm của mình. TN Do đó, cách giải quyết vấn đề trên là tách ra thành 2 phần chuyên biệt là giao diện và HDH. Đặc biệt là HDH này phải có platform “mở”. Nó phải độc lập với các nhà cung cấp sản phẩm phần mềm, các công ty tin học khác nhau, mạng khác nhau… H Nhìn lại những yêu cầu trên, những yêu cầu phải có của 1 HDH dành cho DTDD thì K chúng ta đã hiểu được tại sao phải xây dựng 1 HDH khác, chứ không phải là các HDH thông thường, HDH mini được nữa. H HDH đó phải thỏa mãn được những yêu cầu chức năng cao cấp trên mạng 2.5G và Đ 3G. HDH mà phải được thiết kế sao cho nhỏ gọn với 1 bộ nhớ giới hạn như của DTDD. – Đó cũng chính là lĩnh vực mà đề tài hướng tới: hệ điều hành cho điện thoại di động, TT nhằm giải quyết “bài tóan” Nghiên cứu về hệ điều hành dành cho điện thoại di động để có thể lập trình hay tạo ra ứng dụng chạy trên nó, vốn đang là vấn đề “ thời sự” N trong thời đại công nghệ thông tin như ngày nay. C 1.2 Các kết quả nghiên cứu hiện nay về lĩnh vực này A O Ban đầu hệ điều hành dành riêng cho DTDD chỉ là hệ điều hành 16 bits và những H chiếc DTDD lúc đó hầu như chỉ để thực hiện cuộc gọi. Nhưng đến bây giờ thì đã có rất nhiều dòng sản phẩm DTDD khác nhau cũng như ngày càng hiện đại hơn và K phong phú về chức năng. HDH lúc này đã là 1 HDH 32 bits và DTDD không chỉ để thực hiện cuộc gọi mà còn có các chức năng giống như 1 máy PC. Nghĩa là các điện 14
  15. Chương 1 Tổng quan đề tài thoại này trở nên thông minh hơn với các chức năng đa dạng như nghe nhạc ,xem phim, chụp hình hay cả chơi trò chơi. Symbian ra đời trong sự chào đón đặc biệt của các hãng điện thoại danh tiếng trên thế giới như Nokia, Motorola, Sony Ericsson... Chính vì vậy Symbian nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường di động từ các dòng Symbian 5.0 đến 6.x rồi 7.x, càng ngày TN càng đa dạng và đặc biệt hỗ trợ được các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay như J2ME, WAP, BlueTooth. H Tuy vậy không phải Symbian không có các đối thủ, hiện nay sự phát triển ào ạt của công nghệ đã khiến cho sự cạnh tranh càng “khốc liệt” hơn . K Hiện nay có 5 môi trường phát triển phổ biến cho thiết bị di động (được xem là các H đối thủ lớn của Symbian): o J2ME: Phổ biến nhất có khả năng kết hợp với các đối thủ khác. Đ o Brew (Binary Runtime Environment for Wireless) là sản phẩm của – Qualcomm, phát triển bằng C++, qua bộ Brew Toolkit, J2ME được đánh giá là có khả năng bổ sung tốt nhất cho BREW. TT o Symbian OS: hệ điều hành được thiết kế riêng cho điện thoại di động, thuộc sở hữu của các hãng điện thoại nổi tiếng như Nokia, Ericsson, N Motorola, Panasonic, Psion trong đó Nokia nắm giữ toàn bộ cổ phần, C do vậy Symbian hiện nay đang chiếm gần 90% thị phần điện thoại di động. J2ME có khả năng làm việc tốt trên Symbain OS version 7.0. A o Openwave: Hãng sản xuất trình duyệt WAP nổi tiếng cùng tên chạy O trên Symbian và kết hợp được với J2ME. H o Microsoft: Với Windows CE dành cho SmartPhone, MS đang định tấn công vào thị trường phần mềm cho điện thoại di động với những K bộ phát triển công cụ hấp dẫn như Embeded VC++ và cả MS Visual Studio.NET gần đây. 15
  16. Chương 1 Tổng quan đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài Để có thể bước vào thế giới DTDD và có thể điều khiển được chúng, việc hiểu về một hệ điều hành dành cho điện thoại di động thì không thể thiếu. Đề tài này chọn nghiên cứu về HDH Symbian. TN Như đã trình bày ở trên về nhu cầu cần có 1 HDH riêng cho DTDD và những yêu cầu về HDH đó thì Symbian thỏa mãn tất cả những vấn đề được đặt ra. Thực tế, H HDH Symbian được thiết kế dựa trên 5 yêu cầu đó, giúp cho nó trở thành 1 HDH khác với những HDH trên desktop hay workstation và HDH server, hay là đối thủ K nào của nó, mà không đạt được những tiêu chuẩn trên. Có thể nói, đó là một HDH đa nhiệm, bảo đảm chuẩn “mở” giúp cho nhà sản xuất DTDD dựa trên HDH H Symbian có thể tạo ra sản phẩm riêng cho mình trên nền tảng của các công nghệ có Đ sẵn. Cấu trúc chặt chẽ của HDH Symbian đưa ra khả năng với các nhà phát triển các phần mềm, cho phép họ viết các ứng dụng mang đầy đủ các tính năng của công – nghệ không dây. TT Chính vì những thế mạnh trên mà Symbian đã trở thành đề tài nghiên cứu đầy hấp dẩn và tiềm năng cho các nhà phát triển điện thoại di động, cũng là nội dung chính cho đề tài này. Cụ thể, đề tài nghiên cứu về các nội dung sau : N o Tìm hiểu lịch sử phát triển của HDH Symbian 6.0. C o Tìm hiểu các đặc tính và các thiết kế của Symbian 6.0. A o Kĩ thuật chung để phát triển HDH Symbian. O o Các hàm APIs mà HDH Symbian cung cấp. H o Kiến trúc của phần mềm viết trên Symbian 6.0. K o Bộ nhớ trong Symbian phones. o Các ngôn ngữ để phát triển phần mềm trên Symbian. o Vận dụng các kiến thức về Symbian để xây dựng ứng dụng minh họa. 16
  17. Chương 1 Tổng quan đề tài 1.4 Tóm tắt kết quả của đề tài Qua đề tài nghiên cứu này chúng em đã thu được một số kết quả sau : o Hiểu rõ về cách thức hoạt động của hệ điều hành Symbian nói chung, Symbian version 6.0 nói riêng. TN o Hiểu rõ về những đặc thù của Nokia 9210, đặc biệt là khi kết hợp với Symbian 6.0. H o Nắm được cách phát triển ứng dụng trên hệ điều hành Symbian, bằng K 2 ngôn ngữ phổ biến nhất hiện nay là C++ và Java. o Nắm được và thực hiện một bộ gõ tiếng Việt cũng như các chức năng H hỗ trợ cho việc soạn thảo tiếng việt trên hệ điều hành Symbian 6.0. Từ Đ đó phát triển lên thành một phương pháp giải quyết các vấn đề soạn thảo tiếng việt trên bất cứ hệ thống. Tức là biết được, quy trình cũng – như những vấn đề cần thiết khi phát triển một giải pháp tiếng việt trên một hệ thống. TT o Phát triển được ứng dụng hỗ trợ soạn thảo Tiếng Việt VNSmartType có thể đưa vào sử dụng thực tế. N C A O H K 17
  18. Chương 1 Tổng quan đề tài 1.5 Bố cục luận văn Nội dung luận văn được chia làm 6 chương : Chương 1 : Tổng quan về đề tài, giới thiệu chung về đề tài, ý nghĩa và các mục tiêu của đề tài, trình bày các vấn đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của đề tài và TN kết quả dự kiến đạt được. Chương 2: Hệ điều hành Symbian, giới thiệu về HDH Symbian. Các tính năng, H các thiết kế cũng như công nghệ chung trong các thiết kế của HDH Symbian. K Chương 3: Vấn đề về phát triển ứng dụng trên HDH Symbian, giới thiệu bộ nhớ và cách sử dụng bộ nhớ hiệu quả của Symbian phones, đồng thời giới thiệu H kiến trúc của 1 phần mềm viết trên Symbian. Đ Chương 4: Xây dựng ứng dụng VNSmartType, giới thiệu chức năng và trình bày cách thiết kế và cách xây dựng các chức năng cũng như tổ chức bộ nhớ lưu trữ và kĩ – thuật thực hiện chung. TT Chương 5:Cài đặt và thử nghiệm, trình bày về cách thức biên dịch cũng như cài đặt một chương trình vào emulator và Nokia 9210. Chương này cũng giới thiệu tổng quan về máy Nokia 9210. N Chương 6 Tổng kết và đánh giá, đúc kết lại những gì đề tài đã thực hiện được và C các hướng mở rộng trong tương lai A Phần phụ lục O Thuật ngữ Tài liệu tham khảo H K 18
  19. Chương 2 Hệ điều hành Symbian Chương 2 Hệ điều hành Symbian 2.1 Lịch sử Khoảng giữa năm 1994, Psion bắt đầu thực hiện 1 HDH 32 bits để thay thế cho TN HDH 16 bits SIBO của họ trước đó. Trước đó, những sản phẩm dựa trên nền của SIBO đã phát triển thật vượt bậc như Psion Series 3a, Series 3c, Siena và Series 3mx, sản phẩm cuối cùng là vào năm 1998. H HDH mới được lấy tên là EPOC, phản ánh một thời đại mới trong thiết bị thông tin K không dây (Wireless Information Devices - WIDs). Nhóm phát triển và nhóm tiếp thị sản phẩm đã hợp lại và thành lập công ty lấy tên H là Psion Software và tháng 6/1996, trong khi Psion đang phát triển EPOC thì Nokia Đ – hãng sản xuất hàng đầu của thị trường DTDD giới thiệu Nokia 9000 Comunicator vào khoảng cuối năm 1996. Tuy vậy Nokia 9000 Comunicator sử dụng HDH GEOS – của hãng Geo works, đây là HDH 16 bits và EPOC dĩ nhiên có cơ hội để đánh bại TT GEOS vì nó là HDH 32 bits. Một ý tưởng hết sức quan trọng là nếu Psion Software là sở hữu một tập hợp các nhà sản xuất thì thị trường của họ sẽ mở rộng toàn bộ đối với thiết bị không dây. N Ngày 24/6/1998, một công ty mới, công ty Symbian được công bố trên thế giới. C CollyMyers, người phát triển EPOC trở thành người điều hành và Symbian trở A thành sở hữu của Nokia, Ericsson và dĩ nhiên Psion. Sau đó vào 10/1998, Motorola tham gia và vào 5/1999 Panasonic tham gia. O Symbian là sở hữu của những nhà sản xuất hàng đầu trong ngành truyền thông và H có văn phòng đặt tại Luân đôn, Cambridge ở Anh, Silicon Valley ở Mỹ, Ronneby ở K Thụy Điển và Tokyo ở Nhật mặc dù tại thời điểm đó, Symbian chỉ có hơn 700 nhân viên toàn thế giới. 19
  20. Chương 2 Hệ điều hành Symbian 2.2 Kiến trúc tổng quan của HDH Symbian Như đã giới thiệu, HDH Symbian là HDH được thiết kế theo đúng yêu cầu mà 1 HDH dành cho DTDD phải đạt được. Nó gồm 6 thành phần tạo thành các thiết kế khác nhau cho các thiết bị : TN o lõi của hệ điều hành, thường được gọi là kernel. o một tập hợp các middleware (phần mềm giữa 2 hệ thống) cho các dịch vụ hệ thống. H o một tập hợp các quản lý tài nguyên, gọi là application engines K o một khung chương trình để thiết kế giao diện người dùng H o các phương pháp để đồng bộ hóa với những máy khác. Đ o Cài đặt máy ảo Java. Chính vì thế mà HDH Symbian là 1 hệ điều hành tương thích với nhiều mô hình – khác nhau cũng như tương thích với nhiều thiết kế giao diện người dùng, như trong TT hình dưới đây : N C A O H K Hình 2-1 Tính tương thích của HDH Symbian 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1