Đề tài " Những Vấn Đề Về “Nhiệt” "
lượt xem 14
download
Tham khảo bài thuyết trình 'đề tài " những vấn đề về “nhiệt” "', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Những Vấn Đề Về “Nhiệt” "
- Những Vấn Đề Về “Nhiệt” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hương Mssv :0710251 Lê Thị Hoài Thương Mssv :0710236 Phạm Thị Liên Mssv :0710254
- Những Vấn Đề Về “Nhiệt” Nội dung: A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo. B. Lịch sử hình thành thang đo nhiệt. C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất. D. Mở rộng.
- A.Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo. 1. Khái niệm “Nhiệt“. • Theo Newton:Thuyết “chất nhiệt” cho rằng nhiệt là một chất lỏng không trọng lượng thấm vào mọi vật và có khả năng truyền từ vật này sang vật khác. • Theo F.Becon và Đêcac coi nhiệt là chuyển động của những hạt vị rất nhỏ. • Tóm lại nhiệt là một dạng năng lượng liên quan đến sự truyền nhiệt.
- A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo. 2. Bản chất. • Không trọng lượng. • Đặc trưng cho quá trình truyền năng lượng giữa các hạt.. • Liên quan đến sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử của hệ. • Có thể tăng vô hạn nhưng không thể giảm vô hạn. • Nhiệt độ là đại lượng không cộng tính.
- A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo 3. Đơn vị đo. F9*C32 • - Nhiệt độ là một trong bảy đại lượng cơ bản của hệ đo lường SI. 5 - Đơn vị thường sử dụng. Nhiệt giai Celsius: C • K C 273 Nhiệt giai Kelvin: K • Nhiệt giai Fahrenneit:F •
- B. Lịch sử hình thành thang đo. • Xa xưa người ta dùng thân thể để đo nhiệt độ. • 1592 Galile chế tạo ra dụng cụ đo dựa trên sự thay đổi thể tích. • Nhiệt giai Farenneit:Năm 1709-nhiệt kế rượu,1714- nhiệt kế thủy ngân.
- B. Lịch sử hình thành thang đo. • Nhiệt giai Rêomua(1730)lấy nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở 0C và sôi ở 80 C • Nhiệt giai Celcius(1742)lấy nước nóng chảy ở 100 C,sôi ở 0 C ở 760mmHg.
- B. Lịch sử hình thành thang đo. 1967 Hội nghị Quốc tế chọn điểm 3(điểm tam trùng) làm • điểm cố định có giá trị là 273,16k. Thang này được chính xác hóa dần và lần cuối nó được • thực hiện vào năm 1968.
- Chất Điểm chọn cố Nhiệt độ (K) định Điểm ba H2 13,81 Điểm sôi H2 20,28 Điểm sôi Neon 27,102 Điểm ba O2 54,361 Điểm sôi O2 373,125 Điểm ba Ar 83,798 Nước Điểm sôi 90,108 Điểm nóng chảy Sn 505,074 Điểm nóng chảy Zn 692,664 Điểm nóng chảy Ag 1235,08 Điểm nóng chảy Au 1337,58
- C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất. I. Sự truyền nhiệt 1. Cơ chế truyền nhiệt a) Cơ chế đối lưu: Đối lưu là một phần của nhiều quá trình trong tự nhiên. b) Cơ chế dẫn nhiệt:Là quá trình truyền nhiệt bằng chuyển động hỗn loạn của các phân tử hoặc nguyên tử trong vật chất. t Q St l
- C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất. c) Cơ chế bức xạ nhiệt -Nhiệt lượng được chuyển thông qua sự bức xạ năng lượng điện từ. -Vật đen tuyệt đối.
- C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất. -Mối liên hệ giữa nhiệt độ và năng lượng bức xạ toàn phần theo J. Stefan và Boltzman. 4 - RT -Theo định luật Wien: max2,89/T
- C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất. MT TE 2. Nhiệt lượng-nhiệt Hệ Ts dung. -Số năng lượng được TS>TE Q
- C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất 2. Nhiệt lượng – Nhiệt dung Tổng nhiệt lượng do đốt nóng - và công do lực ngoài tác động mà hệ nhận được là sự thay đổi nội năng (ĐL I – NĐH). Q A U - Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn nếu trong hệ không có sự biến đổi nào đó (ĐL II – NĐH).
- C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất. 2. Nhiệt lượng-nhiệt dung. -Nhiệt dung của vật bất kì ở nhiệt độ gần đến độ 0 tuyệt đối sẽ tiến đến 0 (ĐL III-NĐH). Mối liên hệ giữa các đơn vị đơn vị đo nhiệt lượng: 1J 0.2389calo 9.481*104 btu 1btu 1055J 252.0calo 1calo 3.96*103btu 4.186J
- C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất II – Sự giãn nở vì nhiệt 1. Sự giãn nở của chất rắn. - Xét cấu trúc phân tử chất rắn, giữa các phân tử có lực liên kết. - Ở vị trí cân bằng, năng lượng thấp nhất (Eo), khoảng cách giữa hai phân tử là Ro. - Nhiệt độ tăng : năng lượng E1, khoảng cách giữa 2 phân tử là R1. - R1>R0 : kích thước vật tăng giãn nở. - Nhiệt độ tiếp tục tăng E tăng. Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn.
- C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất. II. Sự giãn nở vì nhiệt. 1. Sự giãn nở của chất rắn. *Ứng dụng: -Trong kĩ thuật xây dựng.
- C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất. » Trong khoa học kĩ thuật
- C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất. II. Sự giãn nở vì nhiệt. 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. *Ứng dụng -Trong y học:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi đại học môn văn – Vì sao có thể nói văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người?
13 p | 238 | 84
-
Chuyên đề này được thiết kế nhằm giúp học sinh củng cố những vấn đề lí luận văn học cơ bản liên quan tới các tác phẩm trong chương trình THPT
13 p | 327 | 57
-
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
10 p | 848 | 33
-
Những lỗi cần tránh khi làm bài thi môn Lịch Sử
8 p | 201 | 33
-
Tại sao trẻ đái dầm
5 p | 205 | 27
-
Tiết 63: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
6 p | 429 | 26
-
Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại
7 p | 567 | 25
-
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-những vấn đề trong nhàn
12 p | 160 | 24
-
Lý luận văn nghệ "Mác xít - Phân tâm" của E.Fromm
12 p | 106 | 12
-
Khả năng của truyện ngắn trong việc thể hiện con người
8 p | 75 | 9
-
Dạng 2: Bài toán kim loại gặp axit - Những vấn đề liên quan tới dung dịch
9 p | 217 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số phương pháp làm quen với văn học cho trẻ 5 tuổi
11 p | 14 | 7
-
Ca trù -Những vấn đề đã và cần phải đặt ra
13 p | 87 | 6
-
Đằng sau những ước lệ ngôn từ của "Thiên đô chiếu"
6 p | 55 | 5
-
Phú chữ Hán, những đóng góp mới của Ngô gia cho thể loại_1
5 p | 61 | 5
-
Phú chữ Hán, những đóng góp mới của Ngô gia cho thể loại _1
1 p | 61 | 4
-
Tài liệu: Việc tiếp nhận cuốn 'Từ Liên Xô trở về' ở Việt Nam
10 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn