intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận cho Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa

Chia sẻ: Sarah Xuân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:54

109
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của đề tài là hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu về phân tích tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà. Trình bày tổng quan về CTCP Thành Thành Công Biên Hoà. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận cho Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ←←← Ω→→→ Học phần PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chuyên đề PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN  CÔNG TY CỔ PHẦN  THÀNH THÀNH CÔNG – BIÊN HÒA Giang viên:  ̉ Nhóm thực hiện: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH NHÓM 5       
  2. Vĩnh Long, 2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ←←← Ω→→→ Học phần PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chuyên đề PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN  CÔNG TY CỔ PHẦN  THÀNH THÀNH CÔNG – BIÊN HÒA Giang viên:  ̉ Nhóm thực hiện: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH NHÓM 5       
  4. Vĩnh Long, 2018 DANH SÁCH NHÓM 5 Mức độ  Điểm (%) Họ và  Ngành,  STT MSSV Chức vụ tên đv Tha Đóng  m gia  góp  QTDVDL  Thành  1 1611042005  Quách Chấn Huy 80 80    & LH, K16 viên QTDVDL  Nhóm  2 161104208 Võ Đoàn Tứ 100  100    & LH, K16 trưởng  QTDVDL  Nhóm  3 1611042019 Phạm Anh Thư 90   90   & LH, K16 phó Nguyễn Thị Thanh  QTDVDL  Thành  4 1611042022 100   100   Phương & LH, K16 viên QTDVDL  Thành  5 1611042025 Võ Thị Kim  80 80    & LH, K16 viên QTDVDL  Thành  6 1611042028 Huỳnh Nhật Huy  80 80    & LH, K16 viên QTDVDL  Thành  7 1611042032 Nguyễn Thị Hồng Vân  100  100   & LH, K16 viên Nguyễn Thị Thảo  QTDVDL  Thành  8 1611042043 100  100    Nguyên & LH, K16 viên Nguyễn Thị Ngọc  QTDVDL  Thành  9 1611042053  80  80   Liễu & LH, K16 viên Nguyễn Thị Diễm  QTDVDL  Thành  10 1611044054 85  85    Trinh & LH, K16 viên Nguyễn Thị Tuyết  QTDVDL  Thành  11 1611042029 80  80    Ngân & LH, K16 viên
  5. MỤC LỤC
  6. DANH SÁCH BẢNG
  7. DANH SÁCH HÌNH
  8. Bảng chữ viết tắt AEC Cộng đồng tế ASEAN ASEAN Trade in Goods Agreement ( Hiệp định thương mại  ATIGA hoá ASEAN) B2B Business to Business ( Doanh nghiệp với doanh nghiệp) BHS Đường Biên Hoà BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế  BI Business Intelligence CBNV Cán bộ nhân viên CBQL Cán bộ quản lý CP cổ phần  CT TNHH MTV Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên CTCP Công ty cổ phần CTTV Công ty thành viên ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông Distributor Management System ( hệ thống quản lý phân  DMS phối) Enterprise Resource Planning ( Hệ thống hoạch định tài  ERP nguyên doanh nghiệp) Farmer Relationship Management ( Mối quan hệ của nhà  FRM nông và doanh nghiệp) FSSC Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm FTA Hiệp hội thương mại tự do GB Tập doàn group Bourbon HAGL Hoàng Anh Gia Lai HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HNTQ Hạng ngạch thuế quan HNX Công ty Cổ phần mía đường Sơn La international Organisation for standardisation ( Tổ chức tiêu  ISO chuẩn hoá Quốc Tế KH Kế hoạch Key Performance Indicators ( Hệ thống đo lường và đánh  KPI giá)  KTSX kỹ thuật sản xuất LASUCO Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn
  9. LHMĐ II Liên hiệp mía đường  II LHMĐTN Liên hiệp mía đường Tây Ninh LNTT Lợi nhuận trước thuế M&A Mergers & Asquistions ( Thu mua và bán lại ) PTGĐ Phó tổng giám đốc R&D Research & development ( Nghiên cứu và phát triển) RE Refined Extra ( Đường tinh luyện) ROE Return  On Equity ( Lợi nhuận trên vốn) RS Refined Standard ( đường kính trắng) SBT Công ty Cổ Phần mía đường bourbon Tây Ninh Sedex Tổ chức cải thiện đạo đức và trách nhiệm trong kinh doanh SXTM Sản xuất thương mại TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTC Thành Thành Công TTCS Thành Thành Công Sugar TTCSGL Thành Thành Công Sugar Gia Lai UBND Uỷ ban nhân dân VSSA Hiệp hội mía đường Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới  PTTT Phát triển thị trường TNTT Thâm nhập thị trường DXC Dọc xuôi chiều HĐT Hoá đồng tâm ĐDHTCN Đa dạng hoá theo chiều ngang CC&PTTT Củng cố và phát tiển thị trường ĐDHTT Đa dạng hoá tập trung
  10. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công nghiệp mía đường được phát triển từ  những năm 1990. Trước  năm 1994 cả nước chỉ có 9 nhà máy đường mía với tổng công suất khoảng  11.000 tấn mía/ngày và 2 nhà máy tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu   dẫn đến việc mỗi năm phải nhập khẩu trung bình từ 300.000 đến 500.000   tấn đường. Từ  năm 2000, ngành mía đường đã đươc Đảng và Nhà nước   xác   định   là   một   trong   những   ngành   kinh   tế   quan   trọng   của   Việt   Nam.   Những năm qua, các nhà máy đường đã liên tục đầu tư  nâng cấp thiết bị,   mở rộng công suất để nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà máy. Thống kê  của VSSA cho thấy, cả  nước hiện có 41 nhà máy đường, tổng công suất   thiết kế  khoảng 150.000 tấn mía/ngày nằm tại 25 tỉnh thành. Các công ty  lớn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mía đường như: Công ty Cổ  phần   Thành Thành Công – Biên Hòa, Công ty Cổ  phần Mía đường Lam Sơn,  Công ty Mía đường Sơn La, Công ty Mía đường Cần Thơ, … Trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, đặc biệt  từ  khi Việt  Nam  trở  thành thành viên chính thức thứ  150 của Tổ  chức  Thương mại Thế  giới (WTO), và năm 2015 là năm đánh dấu sự  tham gia  ngày càng sâu của Việt Nam vào chuỗi sản xuất toàn cầu khi cộng đồng  Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập, Hiệp định thương mại tự do (FTA)  quan trọng được đàm phán, ký kết thành công… Theo VSSA, Hiệp định  thương mại hàng hóa tự  do ASEAN có hiệu lực thi hành từ  ngày 1/1/2018   được dự báo sẽ tác động trực tiếp đến 41 nhà máy đường, 33 vạn hộ nông  dân, 1,5 triệu lao động và 35 vạn công nhân công nghiệp chế  biến. Đến  thời điểm này, lượng đường từ  các quốc gia ASEAN sẽ tạo ra những sức  ép không nhỏ đối với ngành mía đường Việt Nam (với ca doanh nghi ̉ ệp và  10
  11. ̉ nông dân­ anh h ưởng trực tiêp đên l ́ ́ ợi nhuân cua doanh nghiêp san xuât, tac ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ́  ̣ đông t ơi chinh sach thu mua nguyên liêu cho ng ́ ́ ́ ̣ ười trông mia...). ̀ ́ Niên vụ  2017/2018, sản lượng mía cả  nước đạt 15,6 triệu tấn, sản  lượng   đường   đạt   1,47   triệu   tấn,   trong   đó   sản   lượng   đường   tinh   luyện  chiếm khoảng 50%. Giá bán buôn đường trên thị trường hiện nay từ 10.500  – 11.100 đồng/kg (đường kính trắng). Đây là giá thấp nhất kể  từ  tháng  1/2015 đến nay. Trong khi đó, lượng đường tồn kho vẫn còn trên 620.000   tấn, một số nhà máy do chưa bán được hàng, còn nợ tiền mía của nông dân  hàng trăm tỷ đồng. Trước   những   tình  hình  trên,   các   công  ty   mía  đường   Việt   Nam  nói  chung cũng như Công ty Cổ phần Mía đường Thành Thành Công Biên Hòa  nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức mới. Môi trường kinh doanh luôn biến động với tính chất phức tạp của nó.  Xuất phát từ nhu cầu phát triển của Công ty Cổ phần Thành Thành Công –   Biên Hòa, để  làm nền tảng cho việc HĐSXKD phát triển một cách bền  vững, giữ vững được thị phần trong nước, đủ năng lực cạnh tranh với các  công ty cùng ngành ở thị trường Việt Nam trong thời hội nhập nền kinh tế.   Chúng em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình lợi nhuận cho Công ty Cổ   phần Thành Thành Công ­ Biên Hòa” để nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Hệ  thống lý luận làm cơ  sở  nghiên cứu về  phân tích tình  hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà 11
  12. Mục tiêu 2:  Trình bày tổng quan về  CTCP Thành Thành Công Biên  Hoà Mục tiêu 3: Phân tích tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công  Biên Hoà Mục tiêu 4: Đề  xuất các giải pháp và kiến nghị  trên cơ  sở  phân tích  tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà. 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tình hình lợi nhuận  của CTCP Thành Thành  Công Biên Hoà. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Đề  tài phân tích tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công   Biên Hoà được thực hiện tại CTCP Thành Thành Công Biên Hoà. 1.3.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của Công   ty trong 2 năm 2016 và 2017. Đề  tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ  ngày 23 tháng 8  năm 2018 đến ngày 20 tháng 9 năm 2018 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, xử lý thông tin, phân tích tổng  hợp tài liệu Số  liệu được sử  dụng là số  liệu thứ  cấp thu thập từ  Báo cáo tài  chính, Báo cáo thường niên qua các năm 2016 và 2017. Ngoài ra, còn có các  bài báo trên website chính thức của Công ty  ttcsugar.com.vn … Sau đó sắp  12
  13. xếp , phân tích , tổng hợp và trình bày phù hợp với mục tiêu nghiên cứu là  “Phân tích tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà”. 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.4.2.1 Sử dụng phương pháp so sánh LN thực hiện năm 2017 với LN năm 2016 để  xem xét tốc độ  tăng  trưởng tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà. 1.4.2.2Sử dụng PP thay thế liên hoàn Để PT các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của CTCP mía  đường  Thành Thành Công Biên Hoà, đồng thời đề  xuất các biện pháp cụ  thể giúp Công ty nâng cao lợi nhuận. Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm các bước sau: * Bước 1: Xác định đối tượng phân tích Gọi Q là chỉ tiêu phân tích. Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích. Thế hiện bằng phương trình: Q =  a x b x c Đặt Q1: chỉ tiêu thực hiện: Q1 =  a1 x b1 x c1 Q0: chỉ tiêu kế hoạch: Q0 =  a0 x b0 x c0 => Đối tượng phân tích: ∆Q = Q1 – Q0   mức chệnh lệch giữa chỉ  tiêu  thực hiện so với kế hoạch. ∆Q = Q1 – Q0 = a1 x b1 x c1 ­ a0 x b0 x c0 * Bước 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng Thực hiện phương pháp thay thể liên hoàn: Thay thể bước l (cho nhân tố a): 13
  14. a0 x b0 x c0 được thay thể bằng a1 x b0 x c0 => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là: ∆a = a1 x b0 x c0  –  a0 x b0 x c0 Thay thể buớc 2 (cho nhân tố b): a1 x b0 x c0  được thay thế bằng a1 x b1 x c0 => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là: ∆b = a1 x b1 x c0  –  a1 x b0 x c0 Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1 x b1 x c0 được thay thể bằng a1 x b1 x c1 => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là: ∆c = a1 x b1 xc1 –  a1 x b1 x c0 Vậy tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: ∆Q = ∆a + ∆b +∆c = (a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0) + (a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 ) + (a1 x b1 xc1 – a1 x b1  x c0) = a1 x b1 x c1  – a0 x b0 x c0 = đối tượng phân tích. Phân   tich ̉   hưởng   đên ́   cać   nhân   tố  anh ́   lợi   nhuân ̣   cuả   công   ty   theo  phương phap gian tiêp. Ph ́ ́ ́ ương phap nay căn c ́ ̀ ứ trên bang bao cao kêt qua ̉ ́ ́ ́ ̉  ̣ ̣ hoat đông kinh doanh hợp nhât cua công ty. ́ ̉ 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu gồm 6 chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu về phân tích tình  hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công Biên Hoà Chương 3: Trình bày tổng quan về CTCP Thành Thành Công Biên  Hoà 14
  15. Chương 4: Phân tích tình hình lợi nhuận của CTCP Thành Thành Công  Biên Hoà Chương 5: Giải pháp Chương 6: Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2.1   MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1   Doanh Thu 2.1.1.1   Khái niệm về doanh thu Doanh thu là toàn bộ  số  tiền bán sản phẩm hàng hóa cung  ứng dịch  vụ  sau khi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt  là đã trả tiền hay chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó  là toàn bộ  số  tiền sẽ  thu được do tiêu thụ  sản phẩm, cung cấp lao vụ  và  dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của  nhà nước đối với một số  hàng hóa dịch vụ  đã tiêu thụ  trong kì được nhà  nước cho phép và giá trị  các hàng hóa đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong   nội bộ doanh nghiệp. 15
  16. Để tìm hiểu rõ hơn về doanh thu, chúng ta tiếp cận một số khái niệm có   liên quan: ­ Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng  và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế. Các khoản  giảm   trừ   gồm   giảm   giá   hàng   bán,   hàng   bán   bị   gửi   trả   lại,   chiết   khấu  thương mại. ­ Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về  bán hàng và cung cấp dịch  vụ  cộng cho các khoản hoàn nhập như  dự  phòng giảm giá hàng tồn kho,  phải thu nợ khó đòi không phát sinh trong kỳ báo cáo.  2.1.1.2   Nội dung của doanh thu Doanh thu về  bán hàng: Là doanh thu về  bán sản phẩm hàng hoá  thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch   vụ  cho khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của  doanh nghiệp. Doanh thu nội bộ: Là số tiền thu được do bán hàng hóa, sản phẩm cung   cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty   hay tổng công ty Doanh thu tài chính: Là các khoản thu bao gồm tiền lãi (vay, gởi, trả  chậm, trả  góp, đầu tư  trái phiếu), thu nhập từ  cho thuê tài sản như  bằng  sáng chế, nhãn mác, thương mại. Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm: Doanh thu do liên doanh liên kết  mang lại. Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu   về  tiền lãi gửi ngân hàng, lãi về  tiền vay các đơn vị  và các tổ  chức khác,  thu nhập từ đầu tư  trái phiếu, cổ  phiếu. Thu nhập bất thường như thu từ  tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi đã chuyển vào thiệt hại. Thu nhập   từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, giá  16
  17. trị  vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ  bản quyền phát minh, sáng   chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm. 2.1.1.3  Vai trò của doanh thu Đối với doanh nghiệp. Doanh thu có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, là khâu cuối  cùng trong lưu thông. Doanh thu giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn, thực hiện giá  trị thặng dư. Doanh   thu   thể   hiện   sức   mạnh   của   doanh   nghiệp   và   mở   rộng   thị  trường. Nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để  tăng lợi nhuận doanh   nghiệp, nâng cao uy tín, khả năng chiếm lĩnh thị trường. Đối với xã hội. Đối với doanh nghiệp ngoại thương, doanh thu là nguồn thu ngoại tệ  góp phần ổn định cán cân thanh toán. Doanh thu tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ  đối   với nhà nước và góp phần tích lũy thúc đẩy nền sản xuất xã hội (thuế, lệ  phí…). Nghiên cứu doanh thu mang lại cho nhà đầu tư cơ sở để lựa chọn đối tác   kinh doanh. 2.1.1.4   Ý nghĩa của việc phân tích doanh thu Giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát đối với tình hình biến động  doanh thu. Giúp doanh nghiệp phát triển trọng tâm kinh doanh, từ  đó khai thác  tốt tiềm năng của doanh nghiệp. 17
  18. Phân tích doanh thu giúp cho doanh nghiệp theo dõi sát sao và đánh  giá kế hoạch thực hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh. Làm cơ sở để doanh nghiệp đề ra kế hoạch tăng trưởng doanh thu. Hỗ trợ doanh nghiệp đạt được những khoản lợi nhuận tiềm năng. Tạo nên nguồn tài liệu quan trọng để phân tích doanh nghiệp 2.1.2   Chi phí 2.1.2.1   Khái niệm chi phí Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và   lưu thông hàng hoá. Đó là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện  bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp  là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình  hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên liệu, tạo ra sản phẩm  đến khi tiêu thụ nó. 2.1.2.2  Chi phí gồm các khoản 1 Giá vốn hàng bán: Là giá thực tế  xuất kho của số  sản phẩm đã bán  được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá đã bán ra trong  kỳ  ­ đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế  lao vụ,  dịch vụ  hoàn thành, đã được xác định là tiêu thụ  và các khoản khác được  tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.  Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ  sản  phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật   liệu, chi phí dụng cụ, đồ dùng cho hoạt động bán hàng, chi phí khấu hao tài  sản cố định, chi phí mua ngoài, các chi phí khác bằng tiền… Chi   phí   nguyên   vật   liệu   trực   tiếp:   Phản   ánh   toàn   bộ   chi   phí   về  nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào quá   trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ 18
  19. Chi phí công nhân trực tiếp: Bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp,  các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công   đoàn, theo tủy lệ quy định trên tổng quỹ lương Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản như  chi phí nhân viên  phân xưởng, nhân viên chi phí nguyên vật liệu, chi phí dụng cụ  sản xuất,  chi phí khấu hao tài sản cố  định, chi phí dịch vụ  mua ngoài, chi phí bằng   tiền khác Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí có liên quan đến hoạt động  quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của   toàn doanh nghiệp, bao gồm: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi  phí vật liệu phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, chi phí đồ dùng văn phòng,   thuế phí, lệ phí… Chi phí tài chính: bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên  quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí   góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao   dịch bán chứng khoán… Chi phí khác: Là chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và giá  trị còn lại của tài sản cố  định thanh lý, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, bị  phạt thuế, truy nộp thuế, các khoản chi phí do kế  toán bị  nhầm, hoặc bỏ  sót khi ghi sổ kế toán, các khoản chi phí khác còn lại… 2.1.2.3 Ý nghĩa Phân loại này có ý nghĩa cho việc xác định phương pháp kế toán tập  hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp   lý 19
  20. 2.1.3   Lợi nhuận 2.1.3.1  Khái niệm lợi nhuận Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi  đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch  giữa doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ  trừ  đi các khoản  giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá,   dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật.   Lợi nhuận là điều kiện để  doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ  cá nhân hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế  đều hướng mục   đích vào lợi nhuận, có được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự  tồn tại của mình. Lợi nhuận dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp để  phát huy hơn nữa, nhưng khi lợi nhuận là âm thì khác, nếu không có biện  pháp khả  thi bù lỗ  kịp thời, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh thì doanh  nghiệp tiến đến bờ vực phá sản là tất yếu không thể tránh khỏi. Ngoài ra, lợi nhuận còn là tiền đề  cơ  bản khi doanh nghiệp muốn tái  sản xuất mở  rộng để  trụ  vững và phát triển trong nền kinh tế  thị  trường.  Hơn nữa, lợi nhuận giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đó chính là  động lực to lớn nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như  tinh thần làm việc   của người lao động vốn được xem là một trong những bí quyết tạo nên sự  thành công của doanh nghiệp. Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có: ­ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ  hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ  tiêu này phản ánh kết  quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ  tiêu này   được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2