đề tài: "SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ NGUYÊN LIỆU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN "
lượt xem 79
download
Sử dụng phương pháp tổng hợp để thu thập thông tin. Sau đó, sử dụng phương pháp logic và phân tích để hệ thống hóa từng nhóm thông tin, qua đó thuận tiện cho việc đối chiếu, so sánh. Số liệu được thu thập chủ yếu từ nguồn thứ cấp từ: Trung Nguyên, sách báo, tạp chí, giáo trình, các tổ chức, định chế liên quan…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đề tài: "SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ NGUYÊN LIỆU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN "
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ NGUYÊN LIỆU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ NGUYÊN LIỆU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN Chu yên ngành : Quản trị Kinh do anh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUANG THU TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007
- LỜI CAM ĐOAN Tô i xin cam đoan luận văn được trình bày sau đây là công trình n gh iên cứu củ a cá nhân tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là số liệu trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh, thán g 07 năm 2007 NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÀ PHÊ.................... 1 1 .1 Ngành công nghiệp cà phê thế giới ................................................................... 1 1.1.1 Cung cầu cà ph ê thế giới ............................................................................ 2 1.1.1.1 Cun g cà phê th ế giới ............................................................................. 2 1.1.1.2 Cầu cà phê thế giới ............................................................................... 3 1.1.2 Độ co giãn theo giá của cun g – cầu cà phê th ế giới .................................... 4 1.1.3 Phân tích biến đ ộng giá trên thị trường cà ph ê thế giới ............................... 5 1.1.4 Phân khú c th ị trường cà ph ê th ế giới .......................................................... 8 1 .2 Ngành công nghiệp cà phê Việt Nam ................................................................ 9 1.2.1 Xuất khẩu cà ph ê Việt Nam phụ th uộc vào giá thế giới ............................ 11 1.2.2 Chuỗ i giá trị gia tăng của ngành côn g n ghiệp cà ph ê Việt Nam ................ 12 Chương 2: CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA......................................................................................................... 13 2 .1 Khái n iệm sản ph ẩm ph ái sinh trên th ị trường hàn g hóa .................................. 13 2 .2 Nguồn gố c h ình thành thị trường hàng hóa phái sinh ...................................... 13 2 .3 Chủ th ể và mục đ ích sử dụng các sản phẩm h àn g hóa phái sinh ...................... 15 2 .4 Các sản phẩm phái sinh hàng hóa chuẩn ......................................................... 15
- 2.4.1 Hợp đ ồng kỳ hạn (fo rward con tract) ........................................................ 15 2.4.2 Hợp đ ồng tương lai (fu tures contract) ...................................................... 16 2.4.3 Hợp đ ồng qu yền chọn (op tion contract) ................................................... 16 2 .5 Lợi ích của việc sử dụng các sản phẩm phái sinh hàng hóa ............................. 19 2 .6 Tình hình sử dụng các sản phẩm phái sinh ch o cà phê .................................... 20 2.6.1 Trên thế giới ............................................................................................ 20 2.6.2 Ở Việt Nam.............................................................................................. 22 Chương 3: HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ....... 23 3 .1 Hợp đồng tươn g lai ......................................................................................... 23 3.1.1 Cơ chế vận h ành của thị trường giao dịch h ợp đồn g tương lai .................. 23 3.1.1.1 Cơ chế th anh to án bù trừ..................................................................... 23 3.1.1.2 Đánh giá trạn g th ái h àn g n gày ............................................................ 24 3.1.1.3 Ký qu ỹ................................................................................................ 24 3.1.1.4 Đón g trạng thái hợp đ ồng tương lai .................................................... 25 3.1.2 Sự hội tụ của giá tương lai và giá giao ngay ............................................. 26 3.1.3 Các vị thế tron g h ợp đồng tương lai và các chiến lược bảo hộ .................. 27 3.1.4 Các rủi ro kh i th am gia hợp đồng tươn g lai .............................................. 28 3.1.5 Lựa chọn tỷ số bảo hộ .............................................................................. 30 3.1.6 Số lượng hợp đồng tối ưu ......................................................................... 32 3 .2 Hợp đồng qu yền chọn ..................................................................................... 32 3.2.1 Thu nhập từ các vị thế củ a hợp đồng qu yền chọn ..................................... 34 3.2.2 Qu yền chọn của hợp đồng tươn g lai ......................................................... 35
- 3 .3 Ch iến lược kết hợp giữa h ợp đồn g tương lai với hợp đồng qu yền chọn củ a hợp đồng tươn g lai ....................................................................................................... 36 3 .4 Sàn giao d ịch hợp đồng tươn g lai và qu yền chọn cà ph ê trên thế giới ............. 38 3.4.1 Sàn giao dịch LIFFE ................................................................................ 38 3.4.2 Sàn giao dịch NYBOT ............................................................................. 40 Chương 4 : SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪ A RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ NGUYÊN LIỆU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN .................................................... 42 4 .1 Tổng quan về Công ty Cà p hê Trung Ngu yên ................................................. 42 4 .2 Vị thế của Trung Ngu yên ................................................................................ 43 4.2.1 Trong nước .............................................................................................. 43 4.2.2 Quốc tế .................................................................................................... 44 4 .3 Cách qu ản trị nguồn n gu yên liệu cà phê hiện tại ở Trun g Ngu yên................... 45 4 .4 Phân tích tình hình biến động giá ngu yên liệu cà ph ê và ảnh hưởn g đến lợi nhuận Trung Ngu yên ............................................................................................. 46 4.4.1 Phân tích kết qu ả kinh do anh và lợi nhuận ............................................... 46 4.4.2 Biến động giá cà phê và ảnh h ưởng lợi nhuận .......................................... 48 4 .5 Sự cần thiết sử dụng hợp đồng tươn g lai và quyền ch ọn tại Trung Ngu yên ..... 50 4 .6 Kết hợp sử dụng hợp đồng tương lai và qu yền chọn tại Trung Ngu yên ........... 52 4 .7 Điều kiện sử dụng hợp đồng tươn g lai và qu yền chọn tại Trung Ngu yên ........ 55 4.7.1 Khun g pháp lý và ch ính sách của Việt Nam ............................................. 55 4.7.2 Khả năng Trung Ngu yên sử dụng hợp đồn g tương lai và qu yền chọn....... 56 4 .8 Phương thức triển khai ứng dụ ng hợp đồng tươn g lai và qu yền chọn tại Tru ng Ngu yên ................................................................................................................ 57
- 4 .9 Qu y trìn h giao dịch h ợp đồn g tương lai và qu yền chọn tại Techcombank ....... 60 4 .10 Các rủi ro liên quan kh i thực hiện giao dịch................................................. 61 4 .11 Đề xu ất giải ph áp với Trung Ngu yên ........................................................... 63 4 .12 Kiến ngh ị với Nhà nước .............................................................................. 65 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục 1 : THỐNG KÊ GIÁ GIAI ĐOẠN 1980 – 2006 - Phụ lục 2 : CÁC KIỂU LỆNH - Phụ lục 3 : CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG KHI ĐẶT LỆNH - Phụ lục 4 : GIÁ CẢ VÀ GIỚI HẠN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRONG NGÀY - Phụ lục 5 : CÁC SÀN GIAO DỊCH CÀ PHÊ PHÁI SINH TRÊN THẾ GIỚI - Phụ lục 6 : KÝ HIỆU CÁC THÁNG TRÊN SÀN GIAO DỊCH - Phụ lục 7 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA TRUNG NGUYÊN - Phụ lục 8 : LUẬT THƯƠNG MẠI
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NGHĨA TIẾNG VIỆT ARABICA Cà phê Arab ica Đơn vị giao dịch của 1 túi cà p hê nhân BAG (60 kg) Sàn Thương mại Chicago CBOT Chicago Board of Trad e Các Cô ng ty Mô i giới FCMs Futures Commission Merchants Sàn giao dịch Londo n LIFFE Londo n Internatio nal Financial and Futures Exchange Đơn vị giao dịch của hợp đồ ng tương lai LOT trên sàn Liffe ( 1 lot = 5 tấn) Tổ chức cà phê thế giới ICO Internatio nal Coffee Organization Ký qu ỹ b an đ ầu IM Initial Margin Ký qu ỹ du y trì MM Maintenance Margin Ký qu ỹ bổ su ng MC Margin Call Sàn Thương mại NewYo rk NYBOT NewYork Board of Trad e ROBUSTA Cà phê Robusta
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2-1: Tình hình cà phê củ a Việt Nam giai đoạn 1990 – 2004 ...................... 10 Bảng 2.6.1-1 : Thốn g kê khối lượng giao dịch h ợp đ ồng tươn g lai trên NYBOT và LIFFE .................................................................................................................... 21 Bảng 2.6 .1-2: Thống kê khối lượn g giao dịch của hợp đồng qu yền ch ọn & h ợp đồng tương lai trên NYBOT và LIFFE .................................................................. 21 Bảng 3.2.2-1 : Ảnh h ưởn g đến giá qu yền ch ọn của hợp đồng tươn g lai kh i tăng một số biến và cố đ ịnh những biến khác ....................................................................... 36 Bảng 3.3 -1: Các chiến lược kết hợp giữa hợp đ ồng tương lai và hợp đồ ng qu yền chọn của hợp đồng tươn g lai.................................................................................. 37 Bảng 3.4-1: Qu y chuẩn hợp đồn g tương lai & qu yền chọn trên sàn LIFFE........... 39 Bảng 3.4-2: Qu y chuẩn hợp đồn g tương lai &qu yền chọn trên sàn NYBOT ........ 41 Bảng 4.2.2 - 1: Doanh số xu ất khẩu trực tiếp củ a Trung Ngu yên từ 2003 -2006...... 44 Bảng 4.4.1 -1: Các khoản mục báo cáo vắn tắt lãi gộp củ a Trung Ngu yên n ăm 2004 – 2006 ................................................................................................... 46 Bảng 4.4.1 -2: Cơ cấu giá vốn hàn g b án cà phê củ a Tru ng Ngu yên qua các năm ... 47 Bảng 4.4.2 -1: Tình huốn g hợp đồng xu ất khẩu cà ph ê rang xay tại Trung Ngu yên ....................................................................................................... 48 Bảng 4.4.2 -2: Biến động giá cà phê theo tình huống hợp đồng xuất kh ẩu ............. 49 Bảng 4.5-1: Phân tích độ nhạy g iá cà phê nh ân ảnh hưởn g lãi gộp tại Trung Ngu yên n ăm 2006............................................................................................................... 50 Bảng 4.6-1: Kết hợp sử d ụng hợp đồng tương lai và qu yền chọn tại Trung Ngu yên ....................................................................................................... 52 Bảng 4.8.1-1 : Mức độ phân qu yền thực hiện hợp đồng tươn g lai và qu yền ch ọn tại Trung Ngu yên ....................................................................................................... 58
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1-1: Tỷ trọ ng kim ngạch xu ất khẩu cà phê trong kim n gạch xuất khẩu (th eo giá trị), giai đoạn 2000 – 2005 ........................................................................ 1 Biểu đồ 1.1 .1.1 -1: Th ị ph ần các nước sản xuất và xu ất khẩu cà phê chính n ăm 2006................................................................................................................. 3 Biểu đồ 1.1 .1.2 -1: Tiêu dùn g cà phê thế giới năm 2006 .......................................... 3 Biểu đồ 1.1 .3-1 : Biến độn g giá cà ph ê từ 19 80 đến 2006 ....................................... 5 Biểu đồ 1.1 .3-2 : Cung cầu cà ph ê th ế giới từ 1990 – 2 005 ...................................... 7 Biểu đồ 1.1 .3-3 : Tồn kho và giá cà phê th ế giới từ 1990 – 2005 .............................. 7 Biểu đồ 1.2 -1: Sản lượng xu ất khẩu cà phê của Việt Nam từ 1980 – 2006 ............ 11 Biểu đồ 1.2 .1-1 : Bảng so sánh giá cà ph ê thế giới và Việt Nam ........................... 11 Biểu đồ 4.2 .1-1 : Thị p hần của cà phê ran g xay Trung Ngu yên .............................. 43 Biểu đồ 4.2 .1-2 : Thị p hần cà phê hò a tan G7 ở các vùng lớn ................................. 44 Biểu đồ 4.2 .2- 1 : Thị phần các n ước xu ất khẩu chính của Trun g Ngu yên n ăm 2006............................................................................................................... 45
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 .1.2 -1: Độ co giãn th eo giá của cu ng – cầu cà phê thế giới ........................... 4 Hình 1 .1.4 -1: Kênh tiêu thụ cà phê thế giới ........................................................... 8 Hình 1 .2.2 -1: Chuỗi giá trị gia tăng củ a n gành công ngh iệp cà phê Việt Nam....... 12 Hình 2 .2-1: Biến độn g giá Robu sta trong vòn g 15 phút, ngày 29/05/2007 ............ 15 Hình 3 .1.4–1 : Mối liên hệ giữa giá tươn g lai và giá giao ngay kh i đến gần tháng giao hàng ............................................................................................................... 26 Hình 3 .1.6–1 : Phương sai của mức cơ b ản theo thời gian ...................................... 28 Hình 3 .1.5–1 : Sự phụ thuộ c phương sai của vị thế bảo hộ và tỷ số b ảo hộ ............ 32 Hình 3 .2.1 -1: Thu nhập từ các vị th ế của hợp đồng qu yền chọn ............................ 34 Hình 4 .8.2 -1: Mô hình n ghiệp vụ tại Techcomb an k .............................................. 59 Hình 4 .9-1: Qu y trình giao dịch hợp đồn g tương lai và qu yền chọn tại Tech combank ........................................................................................................ 60
- i LỜI MỞ ĐẦU 1 . Tính cần thiết của đề tài Giai đoạn 1980 -1989, giá bình qu ân củ a cà phê là 127.97 cents/lb, do anh thu cà phê b ình quân của các nước sản xuất cà phê là 10.2 tỉ USD/năm. Nh ưng đến giai đoạn 2000 – 2004, giá bình qu ân cà phê giảm xuố ng còn 54.33 cen ts/lb, doanh thu cà ph ê bình qu ân củ a các n ước sản xu ất cà ph ê chỉ đ ạt mức 6 .2 tỉ USD/n ăm. C hỉ s ố g i á t ổ ng hợp IC O 1 40 .0 0 1 27 .97 1 20 .0 0 1 00 .0 0 95 .6 8 US cents/ l b 9 2 .5 5 80 .0 0 60 .0 0 54 .33 40 .0 0 20 .0 0 - 1 98 0 - 19 8 9 19 9 0 - 19 99 2 0 00 - 2 00 4 2 00 5 - 2 00 6 1 27 .97 95 .68 5 4 .3 3 9 2.5 5 C h ỉ s ố giá t ổ n g h ợp IC O (Ng uồn: ICO) Cuộc khủn g ho ản g cà phê 2000 – 2004 tác động trực tiếp đến n gành cà phê Việt Nam1. Với bất kỳ do anh nghiệp n ào hoạt động tron g ngành cà phê, việc đầu tiên cần quan tâm là kiểm soát giá n gu yên liệu cà phê. Tại Côn g ty Cà phê Trung Ngu yên, giá vốn hàng bán ch iếm tỷ trọng 80-90% doanh thu. Trong khi đó, cà phê là ngu yên liệu cơ b ản h ình thành giá vốn. Do vậy, khả n ăn g chủ động ngu ồn n gu yên liệu cà ph ê cho phép Trun g Ngu yên ổn định giá thành sản phẩm, kiểm so át giá b án và giải qu yết tốt các đơn hàng qu y mô lớn. Vì vậy, tìm ra một côn g cụ qu ản trị để ổn đ ịnh giá và n guồn cun g cấp ngu yên liệu cà ph ê là vấn đề đang rất được chú trọng. 1 http://www.coffeegeek.com/opinios/markprince/11-27-2002
- ii Tu y cò n mới mẻ ở Việt Nam, nhưng hợp đồng tương lai và qu yền chọn đã được sử dụng trên thế giới từ nh ững năm th ập niên 80 của thế kỷ XIX, đ ược xem như là một côn g cụ phòng ngừa rủ i ro biến động về giá và là côn g cụ tài chính hữu hiệu. Do đó, tìm hiểu hợp đồng tương lai và qu yền chọn để sử dụng tại Trung Ngu yên có ý n ghĩa thiết thực và mang lại lợi ích to lớn cho sự ph át triển bền vữn g của Trun g Ngu yên. Đó chính là lý do hình th ành n ên đề tài: “Sử dụng hợp đồ ng tương lai và q uyền chọ n để phòng ngừa rủi ro biến độ ng giá nguyên liệu cà p hê tại Công ty Cà p hê Trung Nguyên”. 2 . Mục tiêu nghiên cứu của đề tà i Trong ph ạm vi đề tài, nh ững vấn đ ề n ghiên cứu đặt ra: Tìm hiểu về n gành côn g n ghiệp cà phê: từ thị trường thế giới đến Việt Nam, - xác định rủ i ro mà ngành đang đối mặt, đó là biến độn g giá cà ph ê nhân; Tổng quan về công cụ phòn g ngừa rủ i ro biến độn g giá đang được sử dụng - trên th ế giới: sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hó a; Tìm hiểu về cơ chế vận h ành của thị trường giao dịch hợp đồn g tương lai và - qu yền chọn; các k ỹ thu ật, chiến lược b ảo hộ của hợp đồng tương lai và qu yền chọn; Đánh giá sự cần thiết, khả năn g sử dụng hợp đồng tương lai và qu yền chọn, - và các b ước triển kh ai tại Công ty Cà ph ê Trung Ngu yên 3 . Đố i tượng và phạ m vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chủ yếu tập trung ngh iên cứu các công cụ và chiến lược phòng ngừa rủ i ro biến động giá. Từ đó, xem xét khả năng Trung Ngu yên sử dụn g h ợp đồng tương lai và qu yền chọn trên sàn giao dịch LIFFE (London International Finance Futu res Exchange) và NYBOT (NewYo rk Board of Trade). Đơn vị tư vấn và mô i giới là Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam – Techcombank.
- iii 4 . Phương phá p ng hiên cứu và thu thậ p tài liệu Sử dụng phương pháp tổng h ợp đ ể thu th ập thôn g tin. Sau đó, sử dụng phương pháp logic và ph ân tích để hệ thống hóa từn g nhóm thông tin, qua đó thuận tiện cho việc đố i chiếu, so sánh. Số liệu được thu th ập chủ yếu từ nguồn thứ cấp từ: Trun g Ngu yên, sách báo, tạp ch í, giáo trình , các tổ chức, định chế liên qu an… 5 . Kết cấ u của đề tà i Đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp cà phê - Chương 2: Các sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hó a - Chương 3: Hợp đồng tương lai và hợp đồng qu yền chọn - Chương 4: Sử dụn g hợp đồng tươn g lai và quyền chọn để phòng ngừa rủ i ro - b iến động giá ngu yên liệu cà ph ê tại Công ty Cà ph ê Trung Ngu yên
- 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÀ PHÊ 1 .1 Ngành công nghiệp cà phê thế giới Cà phê là một trong những mặt hàng thương mại quan trọn g nhất thế giới, h ơn 70 quố c gia sản xuất và đó là phươn g kế kiếm sốn g củ a khoảng 25 triệu gia đình nông dân trên toàn th ế giới. Rất nhiều quốc gia phụ thuộc vào cà ph ê, xuất khẩu cà ph ê không chỉ đóng góp quan trọn g tron g thu nh ập ngoại tệ mà còn chiếm một tỷ lệ đáng kể trong thuế thu nhập và tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Năm 1999 , kim ngạch xuất khẩu cà phê củ a các nước ch âu Phi chiếm hơn 50 % kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 2000 – 2005, mặc dù giá cà phê sụt giảm nhưn g có đ ến 8 quốc gia có kim n gạch xu ất khẩu cà phê ch iếm hơn 10% tron g kim n gạch xuất khẩu. Biểu đồ 1.1 -1: Tỷ trọng kim ngạch xuất kh ẩu cà phê trong kim n gạch xuất khẩu (th eo giá trị), giai đoạn 2000 - 2005 (Nguồn: trích từ The Co ffee Guide)
- 2 Ngày nay, 2 loại cà phê được giao d ịch thương mại phổ b iến là cà ph ê Arabica (gọi ngắn gọn là Arab ica) và cà p hê Robusta (gọ i ngắn gọn là Robusta). Cách tiêu dùng phổ biến của cà phê là đồ uốn g. Đồ uống cà ph ê với nhiều màu sắc và hương vị khác nhau được bày bán ở khắp nơi. Do anh thu đồ uốn g cà ph ê ch iếm hơn 80 tỷ USD trong do anh thu bán lẻ hàn g n ăm1. 1 .1.1 Cung cầu cà phê thế giới 1.1.1.1 Cung cà phê thế g iới Tổ chức Cà phê Thế giới ICO (Internation al Co ffee Organization ), ch ia các nước sản xu ất và xuất khẩu cà phê thành 4 nhóm: Nhóm Cà phê Quốc g ia sả n xuấ t và x uất khẩu chính Co lomb ia Mild s Arabica Colo mbia, Kenya, Tanzania Ấn Độ , Mexico, Gu atemala, Co sta Rica, Others Mild s Arabica Brazilian Arabica Brazil, Etôpia Naturals Việt Nam, Ind onesia, Uganda, Côte d ’Ivo ire Robu stas Robu sta Xét về giá trị, cà phê nhóm “Colomb ia Milds” có giá trị cao nhất, trong nhóm n ày cà ph ê xuất kh ẩu từ Ken ya có giá cao hơn cả. “Others Milds” là nhóm có giá trị cao thứ hai, trong đó cà phê từ Costa Rica và Gu atemala có giá trị cao nhất. “Brazilian Natuarals” xếp thứ 3 và “Robustas” có giá trị thấp nhất. Xét về sản lượng, Brazil luôn đứng đ ầu danh sách các nước xuất khẩu cà phê lớn nh ất th ế giới với th ị phần khoảng 36 %. Colomb ia cũn g luôn đứng thứ h ai trong danh sách này trong một thời kỳ dài, tu y n hiên từ năm 2000 đến n ay, vị trí này đã thuộ c về Việt Nam. 1 Trích từ: The Coffee Guide và ICO
- 3 Biểu đồ 1.1 .1.1 -1: Th ị ph ần các nước sản xu ất và xu ất khẩu cà phê chính năm 2006 C o t e d ' I v o ir e C o lo m b ia Ug a n a d a 2% 10 % Kh á c 2% 15% I n d o n e s ia Ke n y a 6% 1% Việ t N a m 13% T a n z a n ia 1% Ê t o p ia Ấn đ ộ 4% 4% M e x ic o Br a z il C o s t a R ic a G u a t e m a la 3% 35% 1% 3% (Nguồ n: ICO) 1.1.1.2 Cầ u cà phê thế giới Mặc dù cà phê được trồng ở các nước đ an g phát triển nh ưng hầu h ết các nước tiêu dùng cà phê là các nước côn g n ghiệp. Những thị trường tiêu dùn g cà phê lớn là EU, Mỹ và Nhật Bản. Thị trườn g EU tiêu dùng trên 2triệu tấn/n ăm, chiếm khoảng 35% tổn g cầu về cà ph ê trên thế giới; M ỹ chiếm khoảng 17% và Nh ật là trên 6% tổng cầu. Biểu đồ 1.1.1.2-1: Tiêu dùn g cà phê th ế giới năm 2006 EU 3 3% K há c 4 4% Mỹ N hậ t 17% 6% (Ng uồn: ICO)
- 4 1 .1.2 Độ co giã n theo g iá của cung – cầ u cà phê thế giới Độ co giã n theo giá của cung cà phê: thấp tron g ngắn hạn và tăng lên - tron g d ài hạn, do thời gian để cây cà phê mới trồng có thể thu hoạch là 2 năm và mất th êm mộ t vài năm nữa cho đ ến khi cây cà ph ê đó đạt hiệu suất tối đa. Độ co giãn theo g iá của cầu cà phê: tương đối thấp cả trong n gắn hạn - và dài hạn, vì nhu cầu tiêu dùn g cà phê tươn g đố i ổn định và mức tăng trưởng chậm (ước tính khoản g 1.5% giai đoạn 1990-2001 ). Thị trường cà phê là dạng thị trường “già” (đạt n gưỡng phát triển tố i đa). Hình 1 .1.2 -1: Độ co giãn th eo giá của cu ng – cầu cà phê thế giới Cung co gi·n vµ Ýt co gi·n CÇu co gi·n vµ Ýt co gi·n §êng cung Ýt co gi·n P P §êng cung co gi·n §êng cÇu co gi·n §êng ccÇu Ýt co gi·n Q Q Đố i với cung, cùng mộ t lượn g tăng giá th ì đường cung ít co giãn sẽ tăng sản lượn g ít hơn đường cun g co giãn nhiều hơn. Đối với cầu, đườn g cầu ít co giãn sẽ giảm sản lượng ít hơn đườn g cầu co giãn nhiều hơn2. Ch ính vì tín h co giãn theo giá của cung - cầu cà phê thấp trong n gắn hạn, giá cà phê trên thị trường th ế giới thường xuyên biến động. Có thể xảy ra tình trạng thiếu nguồn cung cà phê làm tăng giá nhưn g lượng tiêu thụ vẫn 2 Robert S.Pindyck và Daniel L.Rubin feld, Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 1999, trang 288 [4]
- 5 không đổ i. Tươn g tự, lượng cung cà ph ê cũng không thể tăn g vọt trong ngắn h ạn khi xuất hiện nhà máy chế biến cà ph ê mới. Tu y n hiên, trong d ài hạn, nh ững ph ản ứng với nhữn g biến độn g cung cầu trong n gắn hạn có th ể vượt quá mức cần th iết. Tình trạng thiếu n guồn cung có th ể khôn g được đáp ứng cho đến khi nhữn g cây cà phê mới trồng đủ lớn để khai thác, nhưng đến lúc n ày, thị trườn g có th ể phát sinh tình trạng thừa cung và sụt giá. 1 .1.3 Phân tích biến động giá trên thị trường cà phê thế g iới Biểu đồ 1.1.3 -1: Biến động giá cà phê từ 1980 đến 2006 1 4 0 , 0 00 180 160 1 2 0 , 0 00 140 1 0 0 , 0 00 120 8 0 , 0 00 Ng àn túi 6 0 Kg 100 US cents/ LB 80 6 0 , 0 00 60 4 0 , 0 00 40 2 0 , 0 00 20 - - 80 81 82 83 84 85 86 8 7 8 8 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 9 9 00 01 02 03 04 05 06 19 19 19 1 9 1 9 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 1 9 1 9 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 Giá S ản l ượng (Ng uồn: ICO) Tính toán với số liệu giá bình qu ân qua các năm từ 1980 – 2006 (phụ lục 1) cho thấy: giá bình quân n ăm biến động trong khoản g 45.60–170.90 UScents/lb với độ lệch chuẩn của tháng biến độn g tron g khoảng 1.73–49.27 UScents/lb.Trong cả giai đoạn 1980 – 2006, giá bình qu ân 99.75 UScents/lb với độ lệch chuẩn 34 .92 cents/lb . Đây là mức biến độn g quá lớn . Ngu yên n hân ch ính b iến độn g giá là d o cú số c về cung. Giá cung cà ph ê phụ thuộ c nhiều vào yếu tố kh ách quan (như thời tiết, sâu bệnh …) và chủ quan (nh ư ch ính sách can thiệp vào thị trường của ch ính phủ, chính sách của ICO…).
- 6 Năm 1986 , hạn h án ở Brazil đ ã làm sản lượng củ a Brazil giảm sút đột ngột đẩy giá thị trườn g lên cao. Bốn năm sau đó, giá cà ph ê trở lại mức thấp, cung tăng trở lại, trong kh i cầu tăn g chậm h ơn. Đầu th ập kỷ 90 th ế k ỷ XX, nền kinh tế th ế giới có nhiều th ay đổi, tạo thêm nhiều yếu tố mới góp phần làm tăng tính b ất ổn của th ị trườn g cà ph ê th ế giới: ICO dỡ bỏ h ạn ngạch xu ất khẩu; sự sụp đổ khối kinh tế Đông Âu cũ; xu hướn g tự do hóa th ị trường ở nh iều nền kinh tế… Năm 1994 , đợt sương muối của Brazil lần nữa đã làm cung th ế giới giảm sú t đột n gột và giá tăng cao. Giá tăng khu yến kh ích người trồn g cà ph ê ở các nước mở rộng diện tích trồng. Sản lượng cà ph ê trên thế giới tăn g từ 94 triệu bao năm 1990 lên 122 triệu bao n ăm 2002, bình quân tăn g 4%/năm. Lượng tăn g này ch ủ yếu ở Brazil và Việt Nam. Trong khi đó, tổ ng tiêu dùn g toàn cầu chỉ tăng bình quân khoảng 1 .5%/năm, từ 94 triệu bao năm 1990 lên 109 triệu b ao năm 2001. Sản xuất đã vượt tiêu dùng trong 5 năm qua là ngu yên nhân làm giảm giá cà ph ê thế giới và khủng ho ảng. Lượng dự trữ đã tăn g 10 triệu bao năm 1 997 tới khoảng 70 triệu bao n ăm 2003. Sau đó, sản lượng Brazil tăng trưởng trở lại và sản lượng tăng độ t biến của Việt Nam trong nhưn g năm cuối thập kỷ 90 đã làm cung dư thừa và giảm kim ngạch xuất kh ẩu của các nước sản xuất cà phê. Thị trường cà phê rơi vào khủng hoảng tồi tệ nhất từ thập kỷ 60 , th ế k ỷ XX. Giá cà phê trên th ị trường giảm xuống dưới mức giá th ành sản xu ất đã làm cho n gành cà phê nói chung và người trồng cà ph ê nói riên g chịu thiệt hại n ặn g n ề.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận quản trị rủi ro: Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu café tại công ty café Trung Nguyên
29 p | 365 | 81
-
Tiểu luận quản trị rủi ro: Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại công ty cà phê Trung Nguyên
21 p | 314 | 67
-
Đề tài: Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay
48 p | 350 | 58
-
Tiểu luận quản trị rủi ro: Sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro do biến động giá cà phê Công ty Fonexim Hồ Chí Minh
37 p | 249 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
90 p | 278 | 45
-
Đề tài: Sử dụng hợp đồng giao sau trong quản trị rủi ro biến động giá cà phê xuất khẩu tại Việt Nam
83 p | 173 | 35
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
78 p | 221 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng định hướng sử dụng hợp lý đất đai phường Tràng Minh, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng đến năm 2020
124 p | 84 | 17
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 95 | 17
-
Luận án tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam hiện nay
176 p | 82 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động việt nam qua thực tiễn thực hiện tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 48 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
9 p | 95 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đối với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
92 p | 46 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại Công ty cà phê Trung Nguyên
99 p | 44 | 7
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái thảm cỏ biển ven bờ Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Kiên Giang và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
23 p | 122 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số định hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi dừa nước tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
26 p | 55 | 3
-
Báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu khoa học: Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng – vịnh
0 p | 69 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn