intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ

Chia sẻ: Bùi Ngọc Toàn | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

237
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiễu xạ là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các chướng ngại vật có kích thước nhỏ các chướng ngại vật có thể là các khe hẹp, lỗ tròn,... có kích thước cỡ bước song ánh sáng chiếu tới. Nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn về hiện tượng nhiễu xạ, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài "Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ

  1. TRỪỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ  MINH KHOA VẬT LÍ ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM  CÁCH TỬ NHIỄU XẠ
  2. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 5­2012 MỤC LỤC 2
  3. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ . CƠ SỞ LÝ THUYẾT .1.Nhiễu xạ là gì ? Nhiễu xạ là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền  thẳng khi đi gần các chướng ngại vật có kích thước nhỏ  (các  chướng ngại vật có thể  là các khe hẹp, lỗ  tròn,… có kích  thước cỡ bước song ánh sáng chiếu tới.  .2.Cách tử là gì ? Cách tử   nhiễu xạ là thiết bị quang học được sử dụng để  tìm hiểu các bước sóng khác nhau   hoặc màu sắc trong một chùm ánh sáng.  Cách tử  truyền qua: trên tấm thủy tinh có những rãnh không trong su  ốt, ánh sáng  truyền qua phần trong suốt và gây ra nhiễu xạ (chỉ nghiên cứu cho ánh sang nhìn thấy).  Cách tử  phản xạ: tạo bởi tấm kim loại phẳng, nhẵn bóng và có hệ  số  phản xạ  cao,  trên các mặt được vạch các rãnh nhỏ cách đều nhau (dung đẻ nghiên cứu tia tử ngoại). .3.Mô tả cách tử: ­ Là một hệ thống gồm n khe giống hệt nhau có bề rộng là a cách đều nhau với khoảng cách   giữa 2 khe liên tiếp là l. l: chu kỳ cách tử ;   = n: số cách tử trên một đơn vị độ dài. Cấu tạo của cách tử rất là tinh vi, trên bề rộng 1 mm có đến hàng trăm, hàng ngàn khe,… Có nhiều loại cách tử có cấu tạo riêng biệt nhưng đều dựa trên nguyên tắc:  mặt song của  chùm tia sang tới được chia thành những phần đều đặn, lần lượt truyền qua và bị ngăn lại ở  cách tử. .4. Sự phân bố điều kiện sáng .4.1. Biểu thức biên độ                    = A0    3
  4. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ .4.2. Điều kiện cực đại và cực tiểu     a.Vị trí cực tiểu nhiễu xạ:               b.Vị trí cực đại chính gjao thoa:              (k=       c.Vị trí cực đại phụ giao thoa:              (k=1,2,…)       d.Vị trí các cực tiểu giao thoa:               (k= .5. Góc lệch cực tiểu  Góc lệch cực tiểu và cách xác định góc lệch cực tiểu   Tại O vân sáng trung tâm màu trắng hai bên vân trung tâm là các  ảnh của khe sáng, đó là   các  ảnh nhiễu xạ  bậc 1, 2, . . Gọi i o là góc tới và i là góc nhiễu xạ  và   là độ  dài sóng đang  dùng (tính bằng mm) ta có công thức xác định cực đại giao thoa thứ  k (vân giao thoa bởi n   chùm tia nhiễu xạ)            sin i ­ sin io = k   n  (1)       Nếu ta quay dĩa theo một chiều nhất định đển thay đổi góc tới i,  ảnh nhiễu xạ  dời chổ  đến một lúc nào đó thì dừng lại và chạy trở lui.  Vị trí dừng lại là vị trí độ lệch cực tiểu. Gọi D  là góc lệch cực tiểu ta có  : m i = io=  và  2.sin  =  k .   . n (2) 4
  5. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ . THÍ NGHIỆM CÁCH TỬ NHIỄU XẠ .1. Mục đích thí nghiệm  Đo số vạch n trên mỗi mm của cách tử bằng cách dùng ánh sáng đã biết trước  bước sóng ánh sáng. Đo một vài bước sóng ánh sáng chưa biết. .2. Mô tả tí nghiệm ­Nguồn sáng: nguồn halogen ­ Giác kế +Kính ngắm +Ống chuẩn trực +Bàn phẳng +Đĩa chia độ và du xích ­Cách tử (chưa biết n) .3. Cách tiến hành .2.1. Điều chỉnh ống chuẩn trực và kính ngắm ­ Đặt ống chuẩn trực quay ra ngoài, qua kính ngắm ta nhìn ra xa vô cực để xác định vị trí  ngắm sao cho ảnh ngắm được rõ nhất. ­ Sau đó, đặt ống chuẩn trực thẳng hàng với đường truyền tia sáng của đèn Neon thủy ngân. .3.2. Xác định n vạch của cách tử Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 1 và ảnh nhiễu xạ bậc 2 để xác định n  + Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 1(k=1)  Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 1 ở bên phải ­ Đặt cách tử  trên đĩa xoay trên giác kế  (hơi xoay về  bên trái). Mắt nhìn qua  ống ngắm, ta   quan sát thấy một vạch sáng trắng, xoay ống ngắm từ từ sang bên phải, quan sát thấy quang   phổ bâc một, khi thấy vạch màu vàng kép, ta điều chỉnh cho tâm chữ X của kính ngắm trùng  với vạch vàng 1 (vạch gần vạch màu đỏ). Sau đó xoay thật nhẹ cách tử theo ngược chiều kim   đồng hồ  sao cho vạch màu vàng di chuyển sang bên trái. Chú ý quan sát khi vạch màu vàng  dừng lại và đổi chiều di chuyển ngược lại. Tại thời điểm dừng lại của vạch vàng, ta từ  từ  quay ống ngắm để tâm ống ngắm trung với vạch màu vàng lúc nảy. ­ Tiếp theo, ta đọc chỉ số góc lệch của kính ngắm trên vòng tròn của giác kế.   Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 1 bên trái ­ Thực hiện tương tự  như  tìm quang phổ  bậc 1 bên phải, nhưng thực hiện các bước theo   chiều ngược lại. Ta tìm được góc lệch   của vạch vàng 1. 5
  6. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ Ta có:  = 2D                              (1) i = i  =   và  2.sin  = k. .n    (2) o Từ (1) và (2) => 2 sin ()  = k.  . n    (3) Với k = 1     =>   =    (4) + Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 2 (k=2)  Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 2 ở bên phải ­ Đặt cách tử  trên đĩa xoay trên giác kế  (hơi xoay về  bên trái). Mắt nhìn qua  ống ngắm, ta   quan sát thấy một vạch sáng trắng, xoay ống ngắm từ từ sang bên phải, quan sát thấy quang   phổ  bâc một, xoay tiếp  ống ngắm ta sẽ  quan sát thấy quang phổ  bậc 2, khi thấy vạch màu  vàng kép, ta điều chỉnh cho tâm của kính ngắm trùng với vạch vàng 1 (vạch gần vạch màu   đỏ). Sau đó xoay thật nhẹ cách tử  theo ngược chiều kim đồng hồ  sao cho vạch màu vàng di  chuyển sang bên trái. Chú ý quan sát khi vạch màu vàng dừng lại và đổi chiều di chuyển  ngược lại. Tại thời điểm dừng lại của vạch vàng, ta từ từ quay ống ngắm để  tâm ống ngắm   trùng với vạch màu vàng lúc nảy. ­ Tiếp theo, ta đọc chỉ số góc lệch của kính ngắm trên vòng tròn của giác kế.  Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 2 bên trái ­ Thực hiện tương tự  như  tìm quang phổ  bậc 2 bên phải, nhưng thực hiện các bước theo   chiều ngược lại. Ta tìm được góc lệch  của vạch vàng 1. Từ công thức (3): với k = 2 ta có:  =    Sai số trên n Từ công thức    Suy ra:    =   + cotan ()  d() Suy ra:     =    + cotan () .   0 Có thể lấy    =  3 A Sai số  (  ­  ’) gồm sai số lúc ngắm và sai số lúc đọc. 6
  7. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ  Đối với ảnh bậc 1 ta lấy  (  ­  ’) = 2 phút  Đối với ảnh bậc 2 ta lấy  (  ­  ’) =  4 phút (vì  ảnh mờ hơn) .3.3. Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 1 và bậc 2 xác định bước sóng của một vài  đơn sắc.   Trong TN này ta đo bước sóng của vạch lục đậm và chàm đậm  Từ (3) ta có công thức tính bước sóng:    Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 1 xác định bước sóng của vạch chàm đậm: (k = 1)                           Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 2 xác định bước sóng của vạch lục đậm: (k = 2)                 Muốn xác định bước sóng ánh sáng cần tìm, ta đo giá trị    và  ’ ứng với áng sáng đó.  Sai số trên  Từ công thức    Suy ra:    =   + cotan ()  d() Suy ra:      =    + cotan () .   Sai số  (  ­  ’) gồm sai số lúc ngắm và sai số lúc đọc.  Đối với ảnh bậc 1 ta lấy  (  ­  ’) = 2 phút  Đối với ảnh bậc 2 ta lấy  (  ­  ’) =  4 phút (vì  ảnh mờ hơn)  Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 1 xác định bước sóng của vạch chàm đậm: (k=1) + Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 1 ở bên phải ­ Đặt cách tử  trên đĩa xoay trên giác kế  (hơi xoay về  bên trái). Mắt nhìn qua  ống ngắm, ta   quan sát thấy một vạch sáng trắng, xoay ống ngắm từ từ sang bên phải, quan sát thấy quang   phổ  bâc một, khi thấy vạch màu chàm đậm, ta điều chỉnh cho tâm của kính ngắm trùng với  vạch chàm đậm. Sau đó xoay thật nhẹ  cách tử  theo ngược chiều kim đồng hồ  sao cho vạch   màu chàm đậm di chuyển sang bên trái. Chú ý quan sát khi vạch màu chàm đậm dừng lại và  đổi chiều di chuyển ngược lại. Tại thời điểm dừng lại của vạch chàm đậm, ta từ  từ  quay  ống ngắm để tâm ống ngắm trung với vạch màu chàm đậm lúc nảy. ­ Tiếp theo, ta đọc chỉ số góc lệch  của kính ngắm trên vòng tròn của giác kế. + Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 1 ở bên trái ­ Thực hiện tương tự  như  tìm quang phổ  bậc 1 bên phải, nhưng thực hiện các bước theo   chiều ngược lại. Ta tìm được góc lệch  của vạch chàm đậm.  7
  8. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ  =   Dùng ảnh nhiễu xạ bậc 2 xác định bước sóng của vạch lục đậm: (k=2) + Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 2 ở bên phải ­ Đặt cách tử  trên đĩa xoay trên giác kế  (hơi xoay về  bên trái). Mắt nhìn qua  ống ngắm, ta   quan sát thấy một vạch sáng trắng, xoay ống ngắm từ từ sang bên phải, quan sát thấy quang   phổ bâc một, xoay tiếp cho đến khi thấy quan phổ bậc 2, khi thấy vạch màu lục đậm, ta điều   chỉnh cho tâm của kính ngắm trùng với vạch lục đậm. Sau đó xoay thật nhẹ  cách tử  theo  ngược chiều kim đồng hồ sao cho vạch màu lục đậm di chuyển sang bên trái. Chú ý quan sát  khi vạch màu lục đậm dừng lại và đổi chiều di chuyển ngược lại. Tại thời điểm dừng lại   của vạch lục đậm, ta từ từ quay ống ngắm để tâm ống ngắm trung với vạch màu lục đậm lúc   nảy. ­ Tiếp theo, ta đọc chỉ số góc lệch của kính ngắm trên vòng tròn của giác kế. + Dùng kính ngắm để tìm quang phổ bậc 2 ở bên trái ­ Thực hiện tương tự  như  tìm quang phổ  bậc 2 bên phải, nhưng thực hiện các bước theo   chiều ngược lại. Ta tìm được góc lệch  của vạch lục đậm.   =  . KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .1 Xác định số vạch n trên mỗi mm của cách tử .1.1 Dùng quang phổ bậc 1:           Chọn vàng = 5790( A0) Lần đo 1 255’37’0” 275’33’0” 2 255’38’0” 275’31’0” = 299 (vạch/mm) 3 255’36’0” 275’30’0” Trung  = 255’37’0” =275’31’3” bình                 Tính   Từ công thức    Suy ra:    =   + cotan ()  d() Suy ra:     =    + cotan () .   8
  9. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ 0 Có thể lấy    =  3 A Sai số  (  ­  ’) gồm sai số lúc ngắm và sai số lúc đọc.  Đối với ảnh bậc 1 ta lấy  (  ­  ’) = 2 phút  Đối với ảnh bậc 2 ta lấy  (  ­  ’) =  4 phút (vì  ảnh mờ hơn)  Từ đó ta có:   =     .    Vậy: =      2990.71 vạch/mm = .1.2.  Dùng quang phổ bậc 2:         Lần đo 1 245’33’0” 285’33’0” 2 245’35’0” 285’31’0” = 300 ( vạch/mm ) 3 245’31’0” 285’32’0” Trung  = 245’33’0” =285’32’0” bình Chọn vàng = 5790 A0 Tính     Vậy:  =    300 0.7 vạch/mm 9
  10. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ .2. Xác định bước sóng của một số vạch (màu lục đậm và  chàm đậm)     .2.1.  Vạch màu chàm đậm:  Dùng quang phổ bậc 1:          Lần đo 1 258’5’0” 273’3’0”  2 258’3’0” 273’2’0” = 4370,2 ( A0) 3 258’4’0” 273’5’0” Trung  = 258’4’0” = 273’3’3” bình  Tính  (lưu ý: đối với ảnh bậc 1 ta lấy  (  ­  ’) = 2 phút  Vậy:  A0       .2.2.   Vạch màu xanh lá cây:  Dùng quang phổ bậc 2:          Lần đo 1 248’4’0” 283’4’0” 2 248’6’0” 283’5’0” = 5203,1 ( A0) 3 248’5’0” 283’7’0” Trung bình = 248’5’0” =283’5’3”   Tính  (lưu ý: đối với ảnh bậc 2 ta lấy  (  ­  ’) = 4 phút  Vậy:  A0 10
  11. Thí nghiệm cách tử nhiễu xạ V. KẾT LUẬN  Trong giao thoa có nhiễu xạ.  Thông qua thí nghiêm ta có thể xác định được số vạch n trên từng mm của một cách  tử, đồng thời cũng xác định được bước sóng của một số vạch sáng màu. Cách tử  dùng trong thí nghiệm có n=300 vạch/ mm Xác định được bước sóng của một số ánh sáng nhìn thấy : Vạch màu chàm tím có bước sóng là:  A0   Vạch màu xanh lá cây có bước sóng là:  A   11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2