YOMEDIA
ADSENSE
Đề tài: Thiết kế ván khuôn gỗ
1.519
lượt xem 378
download
lượt xem 378
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống, khoảng cách giữa các xà gồ phải được tính toán để đảm bảo độ võng cho phép của sàn. Cột chống được làm bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên nêm gỗ để có thể thay đổi được độ cao và tạo điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Thiết kế ván khuôn gỗ
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Thiết kế ván khuôn gỗ
- MỤC LỤC PHẦN III : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ: ..................................................................... 24 I – VÁN KHUÔN SÀN: ..................................................................................................... 24 1. Sơ đồ tính................................ ................................ ................................ ........................ 24 Tổng tải trọ ng tiêu chuẩn tác d ụng lên sàn............................................................................ 25 q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 25 10 10 W 10 110 150 Từ (*) ta có: l 106,09(cm) ................................ ........... 25 tt 14,66 q l Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn: f ................................ ............................. 25 400 128.E.J 3 128 10 5 255 Từ (**) ta có: l 3 88,95(cm) ................................ ............... 26 400.q tc 400 11,595 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: l=0,8 m ..................................... 26 Chọn tiết diện xà gồ: 8x12 cm .............................................................................................. 28 q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 29 10 10 W 10 110.10 4 1,92.10 4 Từ (*) ta có: l 1,338(m) ............................... 29 q tt 1179,66 l Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn: f ................................ ............................. 29 400 s bt l xg q tt q xg 0,8 1159,5 6,864 tc Với: q xg 933,84(kG / m) ................................ .. 29 b 1,1 1 1,1 128.E.J 3 128 10 9 1152.10 8 Từ (**) ta có: l 3 1,58(m) .......................................... 29 400.q tc 400 933,84 N = L . q ttxg .......................................................................................................................... 29 L: kho ảng cách của cột chống đ ã tính ở trên ......................................................................... 29 Chiều dài của cột chống là: Lcc = H1 – s – vs – hxg – hn – hd ................................ ............... 29 l 3,57 + Độ mảnh: 0 123,67 75 ......................................................................... 30 r 0,0289 II. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH D1 ........................................................... 30 Kích thước tiết diện dầm chính hdc = 70cm, bdc = 25 cm ....................................................... 30 q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 32 10 10 W 10 110 66,667 Từ (*) ta có: l 101,8(cm) ........................................ 32 tt 7,0765 q 128 105 133,33 128.E.J Từ (**) ta có: l 3 90,32(cm) ................................ ........... 32 3 400.q tc 400 5,79 l0 3,13 + Độ mảnh: 135,53 75 ......................................................................... 33 r 0,0231 Vậy cột chống đã thoả mãn đ iều kiện ổn định và điều kiện bền. ................................ ........... 33
- q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 34 10 10 W 10 110 82,5 Từ (*) ta có: l 106,6(cm) ................................ ........... 34 tt 7,986 q 128.E.J 3 128 10 5 123,75 Từ (**) ta có: l 3 85,18(cm) ................................ ........... 34 400.q tc 400 6,4075 III – VÁN KHUÔN DẦM PHỤ D2 và D3:........................................................................ 34 q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 36 10 10 W 10 110 37,5 Từ (*) ta có: l 96,45(cm) ................................ ........... 36 tt 4,4336 q 128.E.J 3 128 10 5 56,25 Từ (**) ta có: l 3 79,47(cm) ............................................ 36 400.q tc 400 3,5863 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: Lc=75 cm ................................ .. 36 l 3,49 + Độ mảnh: 0 151,08 75 .......................................................................... 37 r 0,0231 2. Tính toán ván khuôn thành dầm phụ D2 ....................................................................... 37 q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 38 10 10 W 10 110 20,83 Từ (*) ta có: l 88,83(cm) .......................................... 38 tt 2,904 q 128.E.J 3 128 10 5 26,04 Từ (**) ta có: l 3 70,98(cm) ................................ ........... 38 400.q tc 400 2,33 Với dầm D3 (bxh=20x35cm) ván khuôn được lấy tương tự như dầm D2. ........................... 39 IV – TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT: ................................ ................................ ........... 39 Chọn chiều d ày ván thành là 3 cm ................................ ................................ ........................ 40 q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) ..................................................................................... 40 10 10 W 10 110 37,5 Từ (*) ta có: l 73,79( cm) ................................ ........... 40 tt 7,575 q 128 10 5 56,25 128.E.J Từ (**) ta có: l 3 66,26(cm) ............................................ 40 3 400.q tc 400 6,1875 Chọn n = 6 ........................................................................................................................... 40 Với cột cao Hcot< 4m → ta chống làm 2 đợt ......................................................................... 40 V – TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN TẦNG MÁI: ................................................................. 41 2. Ván khuôn dầm tầng mái............................................................................................... 41 3. Ván khuôn cột tầng mái ................................ ................................................................. 41 VI. TỔNG HỢP VÁN KHUÔN......................................................................................... 42 2. Ván khuôn dầm .............................................................................................................. 42 Dầm phụ D2 ......................................................................................................................... 42 Dầm phụ D3 ......................................................................................................................... 42 PHẦN IV : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG: .................................................. 43 2. Tính khối lượng công tác cốt thép................................................................................... 43
- 3 .Tính khối lượng công tác ván khuôn .............................................................................. 43 PHẦN V : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG: ......................................... 52 I. PHÂN CHIA KHU VỰC CÔNG TÁC TRÊN MẶT BẰNG THI CÔNG: ................... 52 T = T0 + (N-1)*k .................................................................................................................. 53 Vậy T0= 1+1+1+1+1+1+12+1 = 19 ngày ............................................................................. 53 Trong đó: + T1: thời gian lắp ván khuôn cho 1 phân khu, T1=1 ngày ................................ .. 54 N * Hệ số luân chuyển ván khuôn đ ược tính theo công thức: n ................................ ...... 55 Nw R= B + d .............................................................................................................................. 55 Vì cần trụ c có đối trọng ở d ưới thấp nên: d= r/2 + e + ldg ...................................................... 56 Căn cứ vào các thông số sau chọn cầ n trục tháp:............................................................... 56 Đợt 3: 12m3 (2 xe 6m3) vận chuyển đến sau đợt 2 là 2h ................................ ........................ 58 + Khối lượng bê tông cột cần đầm trong 1 phân khu. V 3,28m 3 ........................................ 58 + Khối lượng bê tông sàn cần đ ầm trong 1 phân khu. V 22,08m 3 ................................ ...... 58 Chọ n 3 máy đ ầm dùi mã hiệu I-21A có năng su ất 1 máy 6m3/ca .......................................... 58 PH ẦN VI : BIỆN PHÁP THI CÔNG V À AN TOÀN LAO Đ ỘNG - VSMT ............................... 58 I - BIỆN PHÁP THI CÔNG: ................................ ................................ ............................. 58 II - BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG: ......................... 62 a. An toàn lao động trong công tác ván khuôn đà giáo: ............................................. 62 d. An toàn lao động trong sử dụng điện thi công: ...................................................... 63
- PHẦN III : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ: I – VÁN KHUÔN SÀN: Ván khuôn sàn được kê lên các xà gồ, các xà gồ được gác lên cột chống. Khoảng cách giữa các cột chống được tính toán theo điều kiện độ bền và độ võng. Dùng nhóm gỗ có: 110kG / cm 2 650kG / m 3 E 105 (kG / cm 2 ) Ván sàn được tạo th ành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với nhau. Giả thiết chiều dày ván sàn là 3 cm. Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống, khoảng cách giữa các xà gồ phải được tính toán để đảm bảo độ võng cho phép của sàn. Cột chống được làm b ằng gỗ và chân cột chống được đặt lên nêm gỗ để có thể thay đ ổi được độ cao và tạo điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp. 1. Sơ đồ tính Xét một dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ → sơ đồ tính toán là d ầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải phân bố đều. 2. Tải trọng tác dụng lên 1m dài bản sàn: Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công . + Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cố t thép sàn và tải trọng củ a ván khuôn sàn . - Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: Sàn dày 150mm. qtt1 = n h sàn b = 1,20,1525001 =450(kG/m). qtc1 = h sàn b = 0,152500 1=375(kG/m). - Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
- qtt2 = n b h = 1,1 6501 0,03=21,45(kG/m) . q tc2 = b h = 6501 0,03=19,5(kG/m) . Vậ y ta có tổng tĩnh tải tính toán: qtt = q tt1+ qtt2 = 450+21,45=471,45 (kG/m). tổng tĩnh tải tiêu chuẩn: q tc = qtc1+ q tc2 = 375+19,5=394,5(kG/m). + Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn. - Ho ạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn : p3 = n .p tc =1,3250=325(kG/m2). Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do ngư ời và phương tiện di chuyển trên sàn là ptc=250kG/m2 - Ho ạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông p4 = n .ptc = 1,3(200 + 400) = 780 (kG/m2). Trong đó ho ạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2 Vậ y tổng tải trọng tính toán tác d ụng lên sàn là: qtt = q1 +q2 +0,9(p3 +p4 ) = 450+21,45 +0,9.(325+780)=1466(kG/m). Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn qtcs = 375+19,5+0,9.(250+600) =1159,5(kG/m). 3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ a. Tính theo điều kiện b ền: M max (*) W q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) 10 b h 2 100 32 150(cm 3 ) ; 110kG / cm 2 W 6 6 10 W 10 110 150 Từ (*) ta có: l 106,09(cm) tt 14,66 q b. Tính theo điều kiện biến dạng: f f (**) l Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn: f 400 q tc l 4 Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn: f 128.E.J b.h 3 100 33 255(cm 4 ) J 12 12
- 128.E.J 3 128 10 5 255 Từ (**) ta có: l 3 88,95(cm) 400.q tc 400 11,595 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: l=0,8 m
- Số xà gồ tối thiểu trong trường hợp này Xa gô 8x10cm B Côt chông dung 8x8cm VK sàn 2 3 MB BÔ TRI XA GÔ VA CÔT CHÔNG Ô SAN ÐIÊN HINH
- sẽ là : L1 2 vdp 3275 2 30 n 1 1 5 l 800 Chọn số xà gồ trong ô sàn là: n=5 (xà gồ) Chiều d ài xà gồ: L xg B bdc 2 vtdc 2 h 4000 250 2 25 2 15 3670 ( mm ) Trong đó : : chiều dài của xà gồ Lxg : bước cột B=4000mm : b ề rộng của dầm chính bdc = 250mm : là b ề d ày của ván thành dầm chính vtdc =25mm : khoảng hở giữa xà gồ và dầm chính h=15mm 4. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ Sơ đồ tính coi xà gồ là dầm liện tục kê lên các gối tựa là cột chống. Xà gồ chịu lực từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ. Chọn tiết diện xà gồ: 8x12 cm * Tải trọng tác dụng lên xà gồ bao gồm : - Trọng lư ợng bản thân xà gồ: bt n g b h 1,1 650 0,08 0,12 6,864( kG / m) q xg - Tải trọng từ sàn truyền xuống xà gồ: s l xg qtt 0,8 1466 tt q xg 1172,8(kG / m) b 1 (L= 0,8m là kho ảng cách của xà gồ, b =1 m sàn tính toán)
- Vậy tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là: qtt = 6,864+1172,8 = 1179,66 (kG/m) a. Tính khoảng cách cột chống theo điều kiện cường độ: M max (*) W q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) 10 b h 2 0,08 0,12 2 1,92.10 4 ( m 3 ) ; 110kG / cm 2 W 6 6 10 W 10 110.10 4 1,92.10 4 Từ (*) ta có: l 1,338(m) q tt 1179,66 b. Tính theo điều kiện biến dạng của xà gồ: f f (**) l Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn: f 400 q tc l 4 Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn: f 128.E.J s bt l xg q tt q xg 0,8 1159,5 6,864 Với: q xg tc 933,84(kG / m) b 1,1 1 1,1 b.h 3 0,08 0,12 3 1152.10 8 (m 4 ) J 12 12 128.E.J 3 128 10 9 1152.10 8 Từ (**) ta có: l 3 1,58(m) 400.q tc 400 933,84 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: L=1,3 m n 5. Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định : + Sơ đồ tính Vì sàn tầng 1 làm việc nhiều nhất n ên ta tính toán cột chống cho ô sàn tầng 1: Tải trọng tác dụng lên cột chống: N = L . qttxg Trong đó: L: khoảng cách của cột chống đã tính ở trên qttxg : Tải trọng phân bố tác dụng lên xà gố đã tính ở trên → N = 1,3 x 1179,66 = 1533,56 (kG) Chiều d ài của cột chống là: Lcc = H1 – s – vs – hxg – hn – h d Trong đó: H1 : Chiều cao tầng 1, H1 = 4 m s : Chiều cao sàn, s = 0 ,15 m vs : Bề dày ván sàn, vs = 0,03 m
- hxg : Chiều cao tiết diện xà gồ, hxg = 0,12 m hn : Chiếu cao nêm, hn = 0,1 m hd : Chiều dày tấm đệm, h d = 0 ,03 m → Lcc = 4 - 0,15 - 0,03 - 0,12 - 0,1 - 0,03 = 3,57 (m) Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp → Chiều d ài tính toán Lo = Lcc = 3,57 m + Chọn tiết diện cột: 8 x 10 cm. + Mô men quán tính của cột chống: bh 3 0,08 0,10 3 6,667.10 6 (m 4 ) J 12 12 6,667.10 6 J 2,89.10 2 (m) → Bán kính quán tính: r 4 8 10 10 F l0 3,57 + Độ mảnh: 123,67 75 r 0,0289 3100 3100 → 0,203 2 123,67 2 + Theo điều kiện ổn định: N 1533,56 94,57(kG / cm 2 ) g 110(kG / cm 2 ) .F 0,203 8 10 Vậy cột chống đã thoả mãn đ iều kiện ổn định và điều kiện bền. II. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH D1 Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ ván liên kết với nhau. Mỗi mảng gỗ ván gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột gỗ chữ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao. Hệ ván khuôn dùng gỗ có: 110kG / cm 2 650kG / m 3 E 105 (kG / cm 2 ) Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ: Kích thước tiết diện dầm chính hdc = 70cm, bdc = 25 cm Chọn chiều dày ván thành vt =3cm, ván đáy vd =4 cm
- 7 14 2 6 3 5 4 1 c Êu t ¹ o v k d Çm 1 v¸ n ®¸ y dÇm 9 9 8 cé t c hèng ®ì dÇm 2 v¸ n t hµnh dÇm 9 cé t c hè ng ®ì xµ gå 3 nÑp v¸ n t hµnh 10 nª m b»ng gç 8 11 ®inh c hèt 4 c on bä 5 t hanh chèng xiª n 12 g ç ®Ö ch©n c ét m 13 13 6 xµ g å ®ì v¸ n sµn 13 t hanh g i»ng cé t 14 v¸ n diÒm 7 v¸ n sµn 11 10 12 1. Tính toán ván đáy dầm chính: a. Tải trọng tác dụng: + Tải trọng do bêtông cố t thép: qtt1 = n.b.h. = 1 ,20,25 0,702500 = 525 (kG/m) qtc1 = 0 ,25 0,702500 = 437,5 (kG/m) qtt2 = n vd b= 1,10,040,25650 = 7,15 + Tải trọng do ván khuôn: (kG/m) qtc2 = vd b= 0,040,25650 = 6,5 (kG/m) + Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông: qtt3 = n2 .p 3 = 1 ,3(400+200)0,90,25 = 175,5 (kG/m) qtc3 = (400+200)0,90,25 = 135 (kG/m). Trong đó ho ạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200 kG/m2, do đổ là 400 kG/m2 0,9 là hệ số do xét đ ến sự xảy ra không đồng thời. Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q tt1+qtt2 +qtt3 = 525+7,15 +175,5= 707,65(kG/m). Tổ ng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy: qtc = 437,5+6 ,5+135= 579 (kG/m). b. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:
- + Tính theo điều kiện bền: M max (*) W q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) 10 b h 2 25 4 2 66,667(cm 3 ) ; 110kG / cm 2 W 6 6 10 W 10 110 66,667 Từ (*) ta có: l 101,8(cm) tt 7,0765 q + Tính theo điều kiện biến dạng: f f (**) l Độ võng giới hạn cho phép: f 400 q tc l 4 Độ võng lớn nhất: f 128.E.J b.h 3 25 43 133,33(cm 4 ) J 12 12 128.E.J 3 128 10 5 133,33 Từ (**) ta có: l 3 90,32(cm) 400.q tc 400 5,79 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: Lc=80 cm c. Tính toán và kiểm tra ổn định cột chống n + Sơ đồ tính + Tải trọng tác dụng lên cột chống: N = L . qttcc Trong đó: L: khoảng cách của cột chống đã tính ở trên qttcc : tải trọng phân bố tác dụng lên cột chống qcctt = qttvd + 2 . g . Fvt = 707,65 + 2*650*0,03*0,55= 729,1 (kG/m ) → N = 0,8*729,1 = 583,28 (kG)
- + Chiều dài cột chống: Lcc = H1 -hdc -vd - hn -h d Trong đó: H1 : Chiều cao tầng 1, H1 = 4 m hd : Chiều cao dầm, h d = 0 ,7 m vd: Bề dày ván đáy, vd = 0 ,04 m hn : Chiếu cao nêm, h n = 0 ,1 m hd : Chiều dày tấm đệm, hd = 0 ,03 m → Lcc = 4 - 0 ,7 - 0,04 - 0,1 - 0,03 = 3,13 (m) Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp → Chiều d ài tính toán Lo = L = 3 ,13 m + Chọn tiết diện cột: 8 x 8 cm. + Mô men quán tính của cột chống: bh 3 0,08 0,08 3 3,41.10 6 (m 4 ) J 12 12 3,41.10 6 J 2,31.10 2 (m) → Bán kính quán tính : r 8 8 10 4 F l0 3,13 + Độ mảnh: 135,53 75 r 0,0231 3100 3100 → 0,169 2 135,53 2 + Theo điều kiện ổn định: N 583,28 54(kG / cm 2 ) g 110(kG / cm 2 ) .F 0,169 8 8 Vậy cột chống đã thoả mãn đ iều kiện ổn định và điều kiện bền. 2. Tính toán ván khuôn thành dầm chính - Sơ đồ tính là d ầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng - Chiều cao tính toán củ a ván khuôn thành dầm là: h = 70-15 = 55cm - Tải trọng do vữ a bêtông: q tt1 = n1 . .b.h= 1,225000,25 0,55 = 412,5(kG/m) q tc1 = .b.h = 2500 0,250,55 = 343,75(kG/m)
- - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng th ời) q tt2 = n2.qtc2 .h=1,3(200+400)0,55 0,9=386,1 (kG/m) q tc2 = qtc2 .h= (200+400)0,55 0,9=297(kG/m). Trong đó ho ạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2 0,9 là hệ số do xét đ ến sự xảy ra không đồng thời. - Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 412,5 + 386,1 = 798,6 (kG/m). Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 343,75 + 297 = 640,75(kG/m). + Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền: M max (*) W q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) 10 b h 2 55 3 2 82,5(cm 3 ) ; 110kG / cm 2 W 6 6 10 W 10 110 82,5 Từ (*) ta có: l 106,6(cm) tt 7,986 q + Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng: f f (**) l Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn: f 400 q tc l 4 Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn: f 128.E.J b.h 3 55 33 123,75(cm 4 ) J 12 12 128.E.J 3 128 10 5 123,75 Từ (**) ta có: l 3 85,18(cm) 400.q tc 400 6,4075 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là: Lnẹp=80 cm III – VÁN KHUÔN DẦM PHỤ D2 và D3: * Cấu tạo chung ván khuôn dầm phụ và cột chống dầm:
- Gồm 3 mảng gỗ ván liên kết với nhau, chiều dày ván thành 2,5 cm, ván đáy 3cm. Mỗi mảng gỗ ván gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn d ầm gồm các cột gỗ chữ T ở d ưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao. Hệ ván khuôn dùng gỗ có: 110kG / cm 2 650kG / m 3 E 105 (kG / cm 2 ) Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ: 7 2 6 3 1 4 9 c Êu t ¹ o v k d Çm 8 1 v¸ n ®¸ y dÇm 8 c ét c hèng ®ì dÇm 2 v¸ n t hµnh dÇm 9 c ét c hèng ®ì xµ gå 13 3 nÑp v¸ n t hµnh 10 nª m b»ng gç 13 11 ®inh chèt 4 c on bä 5 t hanh c hèng xiª n 12 gç ®Ö c h© c ét m n 6 xµ gå ®ì v¸ n sµn 13 t hanh gi»ng c ét 10 12 14 v¸ n diÒm 7 v¸ n sµn Chọn ván thành dày = 2,5 cm; ván đáy dày = 3cm. + Dầm phụ D2 : h x b = 35x25cm. Chiều d ài d ầm LD2 = 4m → Chiều d ài ván Lv = 4 - bdc = 4 - 0,25 = 3 ,75 (m) + Dầm phụ D3 : h x b = 35x20cm. Chiều dài d ầm LD2 = 4m → Chiều d ài ván Lv = 4 - bdc = 4 - 0,25 = 3,75 (m) 1. Tính toán ván đáy dầm phụ D2: a. Tải trọng tác dụng: + Tải trọng do bêtông cố t thép: qtt1 = n.b.h. = 1 ,20,25 0,352500 = 262,5 (kG/m) qtc1 = b.h. = 0,25 0,352500 = 218,75 (kG/m) qtt2 = n vd b= 1,10,030,25 650 = 5 ,3625 + Tải trọng do ván khuôn: (kG/m) qtc2 = vd b= 0,030,25650 = 4,875 (kG/m) + Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông: qtt3 = n2 .p 3 = 1 ,3(400+200)0,90,25 = 175,5 (kG/m) qtc3 = (400+200)0,90,25 = 135 (kG/m). Trong đó ho ạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200 kG/m2, do đổ là 400 kG/m2 0,9 là hệ số do xét đ ến sự xảy ra không đồng thời.
- Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q tt1+qtt2 +qtt3 = 262,5 +5,3625+175,5= 443,36 (kG/m). Tổ ng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy: qtc = 218 ,75+4,875+135= 358,63 (kG/m). Sơ đồ tính ván đáy của dầm như một dầm liên tục, có các gối tựa là vị trí các cột chống. b. Xác định khoảng cách giữa các cột chống: + Tính theo điều kiện bền: M max (*) W q tt l 2 Trong đó: M max ( kG / cm) 10 b h 2 25 32 37,5(cm 3 ) ; 110 kG / cm 2 W 6 6 10 W 10 110 37,5 Từ (*) ta có: l 96,45(cm) tt 4,4336 q + Tính theo điều kiện biến dạng: f f (**) l Độ võng giới hạn cho phép: f 400 q tc l 4 Độ võng lớn nhất: f 128.E.J b.h 3 25 33 56,25(cm 4 ) J 12 12 128.E.J 3 128 10 5 56,25 Từ (**) ta có: l 3 79,47(cm) 400.q tc 400 3,5863 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: Lc=75 cm Cột chống được bố trí như hình vẽ
- c. Tính toán và kiểm tra ổn định cột chống n + Sơ đồ tính + Tải trọng tác dụng lên cột chống: N = L . qttcc Trong đó: L: khoảng cách của cột chống đã tính ở trên qttcc : tải trọng phân bố tác dụng lên cột chống qcctt = qttvd + 2 . g . Fvt = 443,36 + 2*650*0,025 *0,2= 449 ,86 (kG/m) → N = 0,75*449,86 = 337,4 (kG) + Chiều dài cột chống: Lcc = H1 -hdc -vd - hn -h d Trong đó: H1 : Chiều cao tầng 1, H1 = 4 m hd : Chiều cao dầm, h d = 0 ,35 m vd: Bề dày ván đáy, vd = 0 ,03 m hn : Chiếu cao nêm, h n = 0 ,1 m hd : Chiều dày tấm đệm, h d = 0 ,03 m → Lcc = 4 - 0 ,35 - 0,03 - 0,1 - 0,03 = 3,49 (m) Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp → Chiều d ài tính toán Lo = L = 3 ,49 m + Chọn tiết diện cột: 8 x 8 cm. + Mô men quán tính của cột chống: bh 3 0,08 0,08 3 3,41.10 6 ( m 4 ) J 12 12 3,41.10 6 J 2,31.10 2 (m) → Bán kính quán tính: r 4 8 8 10 F l0 3,49 + Độ mảnh: 151,08 75 r 0,0231 3100 3100 → 0,136 2 151,08 2 + Theo điều kiện ổn định: N 337,4 38,82( kG / cm 2 ) g 110( kG / cm 2 ) .F 0,136 8 8 Vậy cột chống đã thoả mãn đ iều kiện ổn định và điều kiện bền. 2. Tính toán ván khuôn thành dầm phụ D2 - Sơ đồ tính là d ầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng
- - Chiều cao tính toán củ a ván khuôn thành dầm là: h = 35-15 = 20 (cm) - Tải trọng do vữ a bêtông: q tt1 = n1 . .b.h= 1,225000,25 0,20 = 150 (kG/m ) q tc1 = .b.h = 2500 0,250,55 = 125(kG/m) - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng th ời) q tt2 = n2.qtc2 .h=1,3(200+400)0,20 0,9= 140,4(kG/m) q tc2 = qtc2 .h= (200+400)0,20 0,9=108 (kG/m). Trong đó ho ạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2 0,9 là hệ số do xét đ ến sự xảy ra không đồng thời. - Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 150 + 140,4 = 290,4(kG/m). Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 125 + 108 = 233 (kG/m). + Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền: M max (*) W q tt l 2 Trong đó: M max (kG / cm) 10 b h 2 20 2,5 2 20,83(cm 3 ) ; 110kG / cm 2 W 6 6 10 W 10 110 20,83 Từ (*) ta có: l 88,83(cm) tt 2,904 q + Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng: f f (**) l Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn: f 400 q tc l 4 Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn: f 128.E.J b.h 3 20 2,53 26,04(cm 4 ) J 12 12 128.E.J 3 128 10 5 26,04 Từ (**) ta có: l 3 70,98(cm) 400.q tc 400 2,33 Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là: Lnẹp=70 cm
- Với dầm D3 (bxh=20x35cm) ván khuôn được lấy tương tự như dầm D2. IV – TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT: Coi ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục,các gối tựa tại vị trí gông cột. Ta tính toán cho tấm ván thành cột có độ rộng : b cot=0,25 m 1.Tải trọng tác dụng : - Tải trọng do vữ a bê tông : q tt1 = n1 . .H (H R). Với n 1: là hệ số vượt tải n 1 =1,2 = 2,5 T/m 3 là trọng lượng riêng bê tông cố t thép. R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0.75 qtt1 = 1,2 0,752500 = 2250(kG/m2). q tc1 = 0,752500 = 1875(kG/m2) . - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng th ời) qtt2 = n2 .qtc2 = 1,3(200+400) =780 (kG/m2) ; qtc2 = (200+400) = 600 (kG/m2). Trong đó hoạt tải tiêu chu ẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m2, do đổ là 400kG/m2 vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đ ầm, khi đầm thì không đổ n ên ta lấ y tải trọng do đầm và đổ bê tông: q= 400(kG/m2) Vậ y tổng trọng tác dụng lên chiều dài ván thành cột (b cot =0,25m) là: qtt = (q 1 + q2)*bcot = (2250 +780)*0,25= 757,5 (kG/m2). qtc = (1875 + 600)*0,25 = 618,75 (kG/m2). 2. Kiểm tra theo điều kiện độ bền của ván thành cột :
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn