intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TƯƠNG LAI NGÀNH TRUYỀN HÌNH

Chia sẻ: Tran Thanh Lam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

206
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy luật phát triển của công nghệ gắn liền với quy luật đào thải - những cái gì lạc hậu, lỗi thời sẽ bị vứt bỏ không thương tiếc, thay vào đó là những cái tiên tiến hơn, tốt hơn. Cách đây chừng mươi năm, một chiếc ti vi analog “bự chảng” theo đúng nghĩa đen của nó là mơ ước của rất nhiều người. Tuy nhiên, một sản phẩm tương tự như thế hiện nay sẽ là gánh nặng cho nhiều người. Tất cả chúng ta đều muốn vứt bỏ chúng để tiến lên LCD, Plasma,… Đã là quy luật thì khó có thể...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TƯƠNG LAI NGÀNH TRUYỀN HÌNH

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG SVTH: NHÓM SEVEN UP
  2. ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TƯƠNG LAI NGÀNH TRUYỀN HÌNH LỜI GIỚI THIỆU: I. Quy luật phát triển của công nghệ gắn liền với quy luật đào th ải - nh ững cái gì l ạc h ậu, l ỗi thời sẽ bị vứt bỏ không thương tiếc, thay vào đó là những cái tiên ti ến h ơn, t ốt h ơn. Cách đây chừng mươi năm, một chiếc ti vi analog “bự chảng” theo đúng nghĩa đen c ủa nó là m ơ ước của rất nhiều người. Tuy nhiên, một sản phẩm tương tự như th ế hi ện nay s ẽ là gánh nặng cho nhiều người. Tất cả chúng ta đều muốn vứt bỏ chúng để tiến lên LCD, Plasma,… Đã là quy luật thì khó có thể đi ngược lại. Công nghệ nói chung và ngành truyền hình nói riêng là m ột trong nh ững lĩnh v ực mà quy luật phát triển của nó biến động nhanh hơn bất kì một lĩnh v ực nào. T ừng phút, t ừng giây luôn có những thay đổi, những tiến bộ mới mà chúng ta khó lòng theo k ịp và đ ồng b ộ hóa chúng. Và công nghệ sản xuất các sản phẩm điện tử luôn gắn liền với sự bùng n ổ của truyền hình. Từ những chiếc ti vi trắng đen có khi nặng đến c ả m ấy ch ục kí đ ến nh ững chiếc ti vi màu “siêu mỏng” như bây giờ thì ngành truyền hình cũng theo đó mà phát tri ển hơn bao giờ hết. Tất cả những thành tựu đó đều phục vụ cho m ột nhu c ầu không bao gi ờ là đủ của con người. Bạn có bao giờ từ hỏi rằng ngành truyền hình Việt Nam sẽ phát tri ển ra sao không? Trong tương lai, chúng ta sẽ tồn tại như thế nào? Liệu có còn thứ gọi là “tivi” dùng để xem truyền hình nữa không? Để hiểu hơn về xu hướng phát triển và tương lai của ngành truyền hình, chúng ta s ẽ tìm hiểu qua những nội dung sau: Tổng quan truyền hình thế giới. 1. Tổng quan truyền hình Việt Nam. 2. Xu hướng phát triển của ngành truyền hình Việt Nam. 3. Tương lai ngành truyền hình Việt Nam. 4. Chương trình truyền hình - 2012 2
  3. TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH THẾ GIỚI: II. Lịch sử truyền hình thế giới: 1. Những thành tựu độc đáo của nhân loại đã làm thay đổi tư duy và nhận thức con người như đi ện tín năm 1884, điện thoại: 1876, radio: 1895. Đặc biệt, vô tuyến truyền hình ra đ ời năm 1925 đã làm thay đổi cách giao tiếp trong quan hệ con người. • Năm 1885: Một sinh viên người Đức Paul Gottlieb Nipkow đưa ra phát kiến hệ thống tivi cơ điện tử đầu tiên. • Năm 1907: Sự phát minh của công nghệ ống phóng đại mới giúp các thi ết kế thành hi ện thực. • Năm 1900: Perskyi đề xuất ra từ tivi trong một xuất bản. Các xuất bản của Perskyi tóm tắt lại công nghệ cơ điện tử, đề cập đến thành quả của Nipkow và các đồng sự. • Năm 1911: Boris Rosing và học trò của ông Vladimir Kosma Zworykin thành công trong việc tạo ra hệ thống tivi sử dụng bộ phân hình gương để phát hình. • Năm 1920: Hai nhà khoa học Mỹ Charles Francis Jenkins và nhà khoa học Anh John Logie Baird đã tạo ra vật mẫu thành công đầu tiên của chi ếc TV. Ông Philo Taylor Farnsworth • Năm 1927: Philo Taylor Farnsworth đã phát triển thành công phiên bản th ương m ại ống tia cực âm nhằm phát tín hiệu truyền hình điện tử và đây là b ước đ ột phá trong ngh ệ truyền hình của nhân loại. • Năm 1930: Một vài tiêu chuẩn của công nghệ TV cùng xuất hi ện và c ạnh tranh đ ể th ống trị thị trường non trẻ này. Một trong những sản phẩm chiếm ưu thế là chiếc EMI-Marconi. • Ngày 2.11.1936: khi đài truyền hình BBC phát đi những tín hi ệu đầu tiên t ừ cung đi ện Alexandra ở Luân Đôn thì lúc đó khán giả Châu Âu công nhận sự ra đời của truyền hình. • Đầu những năm 1950: Chiếc TV thương mại thành công đầu tiên bắt đầu xuất hiện tại các showroom ở Mỹ. • Năm 1954: Chiếc tivi màu đầu tiên được hãng RCA giới thiệu. • Năm 1972: Nhật Bản bắt đầu sản xuất và thử nghiệm chương trình HDTV. • Năm 1974 thì TV màu đã trở thành biểu tượng cho các gia đình giàu có tại Mỹ. • Năm 2000: Nhật Bản phát sóng các chương trình HDTV đầu tiên. • Ngày 17.02.2009, các Đài truyền hình Mỹ phát sóng duy nhất chỉ những tín hi ệu s ố hoá, kết thúc các hoạt động của hệ thống truyền hình được sử dụng tại Hoa Kỳ suốt 55 năm qua. Chương trình truyền hình - 2012 3
  4. Thiết bị dựng phim digital tại Đài TH NHK Nhật Bản • Ngày 12.6.2009: Mỹ phát sóng truyền hình Digital trên toàn quốc. • Tháng 6.2010 Anh quốc đã ngưng phát sóng analog. • Ngày 24.07.2011: Nhật Bản đã chấm dứt phát sóng analog trên toàn quốc. Từ quá trình phát triển trên, phần nào chúng ta có thể dự đoán đ ược xu h ướng phát tri ển c ủa truyền hình thế giới trong thời gian sắp tới sẽ như thế nào. 2. Xu hướng phát triển của công nghệ truyền hình thế giới: • Cố gắng cung cấp các chương trình hay với chất l ượng hình ảnh và âm thanh v ượt tr ội mà các công nghệ khác khó sánh bằng. Cụ thể đó là truyền hình có đ ộ phân gi ải cao (HDTV) và siêu cao (Super HDTV), truyền hình nổi (3DTV); âm thanh đa kênh (5.1, 7.1). • Cung cấp nội dung truyền hình trên các thi ết bị khác nhau (TV, màn hình máy tính, đi ện thoại di động). Thực hiện truyền hình 3 màn nhằm đảm bảo cho người xem có th ể “tiêu thụ” nội dung bằng bất cứ thiết bị nào, ở bất cứ đâu, vào bất c ứ th ời đi ểm nào (anydevice, anwhere, anytime). • Ứng dụng công nghệ tương tác để làm sinh động nội dung nhằm hấp dẫn khán giả. • Nghiên cứu và thực hiện công nghệ "Truyền hình thông minh" (SmartTV) nhằm đảm bảo cho tivi giữ vai trò chủ đạo cho các thiết bị giải trí trong gia đình, là m ột thi ết b ị đa ph ương tiện đáp ứng rất nhiều yêu cầu sử dụng của khách hàng. TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM: III. 1. Sơ lược lịch sử truyền hình Việt Nam: • Ngày 07.09.1970: VTV được thành lập từ một ban biên tập của Đài Tiếng nói Việt Nam. • Năm 1976: Tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam và chuyển tới địa điểm mới. • Ngày 30.04.1987: Đài chính thức được đặt tên là Đài Truyền hình Việt Nam. • Ngày 01.01.1990: Bắt đầu phát sóng song song 2 kênh: VTV1 và VTV2. • Tháng 02.1991: Bắt đầu phát sóng vệ tinh kênh VTV1 để các đài địa phương thu và phát lại nhằm phủ sóng toàn quốc. • Tháng 03.1996: Bắt đầu phát chương trình VTV3, và chương trình này được tách thành 1 kênh riêng và được phát sóng vệ tinh vào tháng 03.1998. Chương trình truyền hình - 2012 4
  5. • Ngày 27.04.2000: VTV4 được chính thức phát trên mạng toàn cầu qua 3 quả vệ tinh phủ sóng toàn bộ châu Á, châu Âu, Bắc Phi, Bắc Mỹ và Tây Bắc Úc • Tháng 03.2001: Chuẩn DVB-T được chính thức chọn làm chuẩn phát sóng số mặt đất của VTV. • Ngày 10.02.2002: Bắt đầu phát VTV5 phục vụ đồng bào thiểu số bằng tiếng dân tộc. • Tháng 10.2004: Mạng DTH được chính thức khai trương song song với mạng truyền hình cáp và MMDS. • Tháng 12.2005: Dịch vụ Internet băng thông rộng được chính thức khai trương trên mạng DTH và Truyền hình cáp. • 2006 – nay: VTV đã tăng thêm 2 kênh quảng bá VTV9 (phát sóng tại TPHCM và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, đồng thời trên hệ thống cáp VCTV) và VTV6-Kênh truyền hình dành riêng cho giới trẻ, phủ sóng toàn quốc, hàng chục kênh trả tiền. 2. Cơ sở nền tảng của ngành truyền hình Việt Nam: - Trong hệ thống truyền hình VN ngoài đài truyền hình VN là đài quốc gia và là c ơ quan quản lý ngành còn có 3 đài khu vực ở Huế, Đà Nẵng, Cần Th ơ và 66 đài truyền hình ở các thành phố, các tỉnh. - Với nhiều đài truyền hình như hiện nay người xem có thể thỏa thích lựa ch ọn nh ững kênh phù hợp với thị hiếu và sơ thích với hơn 100 kênh truyền hình trong và ngoài nước. - Về công nghệ truyên hinh, các nhà cung cấp dịch vụ còn phát triển và ứng d ụng nhi ều ̀ ̀ công nghệ khác nhau để tạo nét đặc trưng và đồng th ời nâng cao ch ất l ượng d ịch v ụ c ủa mình. Ví dụ VTC và AVG ứng dụng công nghệ truyền hình kĩ thuật s ố mặt đ ất và kĩ thu ật số vệ tinh, K+ ứng dụng công nghệ truyền hình số vệ tinh, còn VNPT, Viettel và FPT thì ứng dụng công nghệ truyền hình di động, truyền hình qua giao thức Internet (IPTV)... 3. Thị trường ngành truyền hình Việt Nam: - Việt Nam là một quốc gia có nền giáo dục đang phát tri ển, t ốc đ ộ đô th ị hóa nhanh v ới lượng dân đông và trẻ. • Việt Nam với dân số khoảng 88 triệu dân, tương đương 22 tri ệu h ộ gia đình, co ́ 92% hộ gia đình ở Việt Nam hiện đều có ti vi. • Tuổi trung bình dưới 25 chiếm 45% cơ cấu dân số. • Dân số thành thị chiếm 30% dân số cả nước. Chương trình truyền hình - 2012 5
  6. • Tỷ lệ biết chữ : 94%. • Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.300 USD/năm. - Theo số liệu của một công ty nghiên cứu thị trường tai Việt Nam thì trong số hơn 20 triệu ̣ hộ gia đình xem truyền hình hiên chỉ có khoang 16% số hô ̣ gia đinh sử dung truyên hinh tra ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ tiên. - Trong tổng số các gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình tr ả ti ền, có kho ảng 50% ở khu vực thành thị thuê bao dịch vụ truyền hình cáp, kho ảng 20% sử d ụng truy ền hình s ố v ệ tinh. Người dân tại các thành phố lớn đang được xem truyền hình cáp với số kênh n ội dung tương đối phong phú. Tuy nhiên, tại các thị trường nông thôn, những người có điều ki ện kinh tế thường mua đầu kỹ thuật số chủ yếu là của VTC (xem được kho ảng 20 kênh) và đầu thu của Trung Quốc (chỉ xem được số kênh rất ít, kho ảng 6 - 10 kênh qu ảng bá). Th ế nhưng, những đầu thu này lại không có kênh quảng bá trên đ ịa bàn t ỉnh và m ỗi khi mu ốn xem kênh của đài tỉnh, họ phải chuyển sang anten dàn. Thị trường truyền hình trả tiền ở Việt Nam là một trong những thị trường lành mạnh - nhất trên thế giới, với số lượng tăng trưởng thuê bao ấn tượng, c ơ h ội l ựa ch ọn phong phú cho người xem và sự đột phá trong doanh thu quảng cáo: • Thị trường truyền hình trả tiền non trẻ Việt Nam hiện đã vượt quá con số 4 tri ệu thuê bao và được dự báo sẽ tăng trưởng 17% mỗi năm đến 2015. • Doanh thu hàng năm của ngành truyền hình trả ti ền trong n ước ước tính s ẽ tăng trưởng 25% trong 2012 ( đạt 2.5 tỷ đô la Mỹ). • Số lượng các kênh truyền hình trả tiền của Việt Nam đang tăng trưởng ở mức hai con số. Truyền hình cáp là truyền hình trả tiền chiếm ưu thế vượt trội đã phủ kín địa bàn các - tỉnh, thành lớn trên cả nước. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM: IV. Xu hướng xã hội hóa: a.i.1. 1.1. Xã hội hóa nguồn kinh phí. Dù muốn hay không thì báo chí nói chung và truyền hình nói riêng có th ể phát tri ển đ ược vấn đề đầu tiên cần được giải quyết đó là nguồn kinh phí. Truyền hình là m ột lo ại truy ền Chương trình truyền hình - 2012 6
  7. thông rất tốn kém nên vấn đề trên lại càng trở nên quan tr ọng. Nh ưng ai s ẽ là ng ười cung cấp tài chính cho truyền hình? Phải tham gia vào ti ến trình xã h ội hóa, tr ước h ết là xã h ội hóa về nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất các chương trình, truyền hình m ới có đi ều ki ện phát triển. “Xã hội hoá truyền hình là đi liền với đồng tiền”. Bởi chính đồng ti ền chi phối tới quá trình này. Một tư nhân, hay đơn vị nào đó muốn đứng ra lập công ty phát tri ển v ề m ột khía c ạnh nào đó của truyền hình cần phải có tiền. Và kể cả phía bên nhà Đài, mu ốn đ ặt hàng m ột chương trình nào đó cũng cần phải có tiền. Tuy nhiên, “Bản chất của xã h ội hoá không ph ải là vì tiền mà là việc lôi kéo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào quá trình s ản xu ất ch ương trình, nhằm giảm tải cho nhà Đài cũng như tạo ra hiệu quả tốt nh ất cho các ch ương trình truyền hình. Và nó sẽ thu hút đựơc sự quan tâm và ủng hộ của công chúng”. Xã hội hóa nguồn kinh phí là chấp nhận chia sẻ “chi ếc bánh truy ền hình” cho các công ty, đơn vị tư nhân. Hơn nữa, xã hội hoá sẽ xoá bỏ sự độc quyền của các Đài truyền hình trong sự áp đặt về mức khoán và các chi phí đầu tư. Để có đủ điều kiện đầu tư cho phát triển, đa dạng hóa các nguồn thu, xã hội hóa về mặt kinh phí là m ột xu th ế t ất yếu đ ối v ới truy ền hình trong những năm tới. 1.2. Xã hội hóa thông tin: Chính là việc chúng ta tiếp nhận và phát sóng những thông tin hữu ích cho khán gi ả, xu ất phát từ nhiều nguồn khác nhau chứ không phải chỉ từ góc nhìn c ủa nhà đài. Thêm vào đó là quá trình xã hội hóa các chương trình truyền hình cũng tác đ ộng l ớn t ới quá trình xã h ội hóa thông tin. Khi mà các chương trình truyền hình được các doanh nghiệp tài tr ợ hay s ản xu ất thì mỗi cách làm, góc nhìn và mục đích c ủa họ cũng khác nhau. T ừ đó mang l ại nhi ều lĩnh vực thông tin mà khán giả có thể tự chọn lực chương trình và kênh phát sóng mình thích. Xã hội hóa thông tin sẽ giúp giảm áp lực về truyền tải thông tin cho nhà đài, đ ồng th ời t ạo cơ hội chia sẻ thông tin cho khán giả, doanh nghiệp. 1.3. Xã hội hóa hoạt động quản lí. Xét trên cả hai phương diện quản lý nội dung và quản lý con người đ ều có th ể th ấy rõ được xu hướng này: • Về mặt quản lý nội dung: là một cơ quan thông tin đại chúng, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, và hoạt động theo những quy định của pháp luật, tất c ả các sản phẩm truyền hình đều cần được quản lý thống nhất về m ặt n ội dung. Tuy nhiên, Chương trình truyền hình - 2012 7
  8. quản lý nội dung không đồng nghĩa với việc phải quản lý tất c ả các công đo ạn làm ra sản phẩm truyền hình. Và càng không có nghĩa ho ạt động quản lý của truy ền hình không thể tham gia vào tiến trình xã hội hóa. Gần đây, việc chỉ đạo các Trung tâm truyền hình Vi ệt Nam sản xuất linh ki ện cho phóng sự của các ban biên tập trong Đài, hay việc tích cực khai thác các tin bài có chất lượng của các đài địa phương trong các bản tin thời sự ít nhiều cũng đã phản ánh khuynh hướng giao cho các đơn vị ngoài Đài tham gia vào sản xuất chương trình. Phương án quản lý sản xuất theo cách làm này, ít nhất cũng đã tiết kiệm được cho truyền hình m ột kho ản kinh phí không nhỏ nhờ cắt giảm các khoản đầu tư dành cho việc đi lại của phóng viên, v ận chuyển máy móc thiết bị tới nơi sự kiện xảy ra. Trước xu thế trên, vi ệc có các công ty t ư nhân tham gia thực hiện chương trình và bán cho đài truyền hình có thể là m ột xu h ướng tất yếu.Vấn đề còn lại đối với truyền hình là phải hướng d ẫn, qu ản lý v ề n ội dung và xây dựng cho được những quy chuẩn mang tính nghiệp vụ cao cho các lo ại hình s ản phẩm của mình. Chỉ có như vậy việc trao đổi, mua bán và định giá sản phẩm mới tr ở nên dễ dàng. • Dưới góc độ quản lý con người: truyền hình cũng bướcvào giai đoạn xã hội hóa quyết liệt. Như đã biết, xã hội càng phát triển, trí tuệ xã hội ngày càng đ ược nâng lên, và trí tuệ ấy ngày càng được quảng bá trên truyền hình nhiều hơn. Nhưng ngược l ại, chính truyền hình cũng đang tìm mọi cách để hấp thu trí tuệ xã hội để đầu tư cho sự phát tri ển. Điều đó sẽ càng trở nên quan trọng khi phân công lao đ ộng và chuyên môn hóa các ho ạt động sản xuất chương trình truyền hình đạt đến trình độ cao. Trong ho ạt đ ộng qu ản lý ở truyền hình, xã hội hóa các nguồn lực lao động là m ột xu hướng tất nhiên không th ể cưỡng lại được. Việc đầu tư và thường xuyên sử dụng các nhà khoa học,các nhà nghiên c ứu chuyên sâu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội làm c ố vấn cho các chương trình truyền hình trong thời gian gần đây như một biểu hiện mang tính tất yếu của xu thế xã hội hóa nguồn lực cho truyền hình. Trong lao động quản lý, nhất định truyền hình phải quan tâm t ới đi ều này, t ừ đó có chính sách thoả đáng để thu hút các nguồn chất xám trong xã hội ph ục v ụ cho vi ệc đ ổi m ới Chương trình truyền hình - 2012 8
  9. nâng cao chất lượng chương trình truyền hình. Trong môi trường mới, từng cá nhân, từng tập thể sẽ có trách nhiệm hơn về công việc khi sản xuất chương trình. Việc tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa, tận dụng được mọi nguồn lực trong xã hội để đầu tư cho phát triển sẽ là cơ sở để truyền hình ti ếp tục c ủng c ố ch ỗ đ ứng c ủa mình. 1.4. Xã hội hóa về sản xuất chương trình truyền hình (thực chất là tư nhân hóa): Đó là trong các khâu sản xuất, hình thành tác phẩm của một chương trình truyền hình có s ự tham của một hoặc nhiều đơn vị, cơ quan không liên quan đến nhà Đài. M ột số ch ương trình truyền hình không phải ôm đồm toàn bộ các khâu sản xuất mà đã có đơn đặt hàng một số các đơn vị tư nhân chuyên làm về một lĩnh vực nào đó của truyền hình. Hiện nay các công ty truyền thông tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình ngày càng chuyên nghiệp. Những chương trình được khán giả yêu thích cũng đ ều đ ược s ản xu ất b ởi các công ty tư nhân như: Viet Nam Idol - Công ty truy ền thông Đông Tây, Sáng b ừng s ức sống -Công ty cổ phần phim Thiên Ngân và Early Risers Media Group, Vietnam’s Next Top Model -Công ty Cổ Phần Truyền Thông Đa Phương Ti ện Multimedia (MultiMedia)….M ặc dù xã hội hóa trong bất cứ ngành nào đều có một số hạn chế nhưng đ ối v ới truyền hình thì xã hội hóa đang mang lại một sức sống mới, gương mặt mới cần được phát huy. 1.5. Xã hội hóa kênh truyền hình: Hiện nay các kênh truyền hình đang trong xu thế “nở nồi” đã đặt ra nhiều v ấn đề đáng quan tâm không chỉ của cơ quan quản lý mà còn là c ủa khán gi ả xem truyền hình. Đi ều b ức xúc nhất vẫn là: kênh truyền hình thì nhiều, nhưng chất lượng chưa như mong đợi... Bán kênh truyền hình: Bây giờ đầu tư kinh doanh sóng truyền hình được xem vừa thức th ời, khuếch  trương thanh thế, vừa chứng tỏ “đẳng cấp” doanh nghiệp. Trên thực tế, v ới danh nghĩa xã hội hóa truyền hình, đã có rất nhiều kênh truyền hình do các đ ơn v ị t ư nhân th ực hi ện toàn bộ nội dung. Ai trong nghề cũng biết: HTV1 là của Công ty Vân Thanh Long, HTV2 c ủa Đ ất  Việt, HTV3 của Trí Việt Media, YAN TV (SCTV) c ủa Quỹ đầu tư IDG, c ủa Công ty c ổ phần Quốc tế truyền thông IMC (với các cổ đông Habubank, Tân Hi ệp Phát, bánh Kinh Đô…),…. Chương trình truyền hình - 2012 9
  10. Còn nhiều các công ty nhỏ hơn không đủ khả năng mua nguyên kênh thì mua gi ờ  phát sóng.  Vì vậy, một khi truyền hình vẫn còn chức năng truyền thông thì rõ ràng rằng vi ệc xã hội hóa kênh truyền hình sẽ vẫn duy trì vì doanh nghi ệp sẽ không ngại ki ếm l ời và “ch ứng tỏ” thanh thế của mình, và có thể đây sẽ trở thành một chiến l ược truyền thông “th ịnh hành” trong cuộc chiến thương hiệu ngày càng khốc liệt. Tốc độ mở kênh chưa dừng lại: Hiện nay dù đã có nhiều đài truyền hình với rất nhiều kênh truyền hình, nh ưng s ố  lượng này chưa ngừng lại. Trong kế hoạch quy hoạch các kênh truyền hình, VTV, HTV, VTC tới đây sẽ còn ra thêm nhiều kênh mới. Vấn đề kỹ thuật vẫn là ph ạm trù r ối r ắm v ới khán giả xem đài và là “cuộc chiến” ngầm của các đài truyền hình. Tư nhân tham gia kinh doanh truyền hình muốn lấy lại v ốn nhanh, ki ếm l ời nhanh  thì phải có nhiều quảng cáo trên kênh của mình. Nhưng doanh nghiệp ch ỉ qu ảng cáo trên kênh nào có nhiều người xem. 1.6. Xã hội hóa về nguồn nhân lực ngành truyền hình. Để xã hội hoá thành công, cần phải tận dụng hết các lợi thế ngay bản thân trong ngành, cũng như huy động tốt các nguồn nhân lực ở bên ngoài. Các đài truyền hình, tr ước h ết phải làm đầu tàu, hạt nhân để lôi kéo xã hội vào truyền hình. Lượng sinh viên được đào tạo từ các trường nghiệp vụ truyền hình hàng năm không nhiều và không phải ai cũng trụ được với nghề. Vì vậy, sinh viên các ngành ngoại ngữ, ngoại thương, kinh tế...được nhiều công ty để mắt. Muốn thu hút những người "ngoại đạo" buộc các công ty phải năng động và sử dụng nhiều kênh tuyển dụng. Trong thời gian tới, rất có thể nhân lực truyền hình có thể là những người hoàn toàn không được đào tạo từ môi trường chính quy về truyền hình, tuy nhiên dựa vào kinh nghiệm mà họ có được qua những việc khác như báo chí, truyền thông,... Ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ cao vào sản xuất chương trình truyền hình. a.i.2. Cùng với sự phát triển truyền hình thế giới và sự chuyển đổi truyền hình tương t ự sang truyền hình số là một quá trình tất yếu cùng với sự ti ến b ộ c ủa khoa h ọc k ỹ thu ật, đem l ại những tiện ích nhiều hơn, trải nghiệm tốt hơn cho người dùng. Hi ện nay có nhi ều công nghệ truyền hình số như truyền hình số mặt đất, truyền hình số vệ tinh, cáp, …Do có những ưu điểm vượt trội so với truyền hình analog như: khả năng chống nhiễu cao, có khả Chương trình truyền hình - 2012 10
  11. năng phát hiện và sửa lỗi, chất lượng chương trình trung thực, ít b ị ảnh h ưởng nhi ễu đường truyền, tránh được hiện tượng bóng hình thường gặp ở truyền hình analog; truy ền được nhiều chương trình đồng thời trên một kênh sóng, công ngh ệ truyền hình s ố giúp cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần và tiết kiệm kinh phí đầu tư, chi phí vận hành... Với công nghệ truyền hình mới này, các TV màn hình phẳng LCD và Plasma s ẽ th ực s ự phát huy thế mạnh của mình. Để xem được tín hiệu HD của HTVC và SCTV, người xem phải có đủ thiết bị theo những yêu cầu sau: thi ết bị đầu cu ối là TV LCD có đ ộ phân gi ải HD (Ready HD, Full HD) và có cổng HDMI cùng với h ộp gi ải mã tín hi ệu. , ngoài chiếc tivi có chức năng HD, còn cần trang bị bộ giải mã HD (bao gồm set-top-box HD, thẻ giải mã và dây nối HDMI) (với giá khoảng 5 triệu đồng). Hộp giải mã này còn có th ể truyền d ẫn các kênh khác không cùng chuẩn hình ảnh. Ngay 6-8-2008, trung tâm Đài Truyền hình TPHCM (HTVC) đã chính th ức gi ới thi ệu công ̀ nghệ truyền hình HDTV (truyền hình độ phân giải cao) đầu tiên có mặt tại Việt Nam. HDTV có độ phân giải cao gấp 2 lần, vì vậy độ nét cao hơn truyền hình analog ho ặc DVD . Đây là dịch vụ HDTV đầu tiên tại Việt Nam với gói dịch vụ ban đầu gồm 8 kênh. Dự kiến sẽ được nâng lên thành 16 kênh trong thời gian tới. Trước đây, người dung chỉ biêt đên phương thức truyên hinh trên điên thoai qua cac goi dich ̀ ́́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣́ vụ Mobile TV – trả cho nhà mang. Với sự phat triên cua Smartphone, công cuôc trang bi ̣ đai ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ truyên hinh bỏ tui trở nên đơn gian, tiêt kiên hôn, mở rông đa dang ra ca ̉ hinh th ức s ử dung ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ 3G và wifi. Khao sat mới nhât cua công ty nghiên cứu thi ̣ trường cho thây có tới 11% người ̉ ́ ́̉ ́ dung xem cac nôi dung truyên hinh trên thiêt bị di đông. Số liêu phan anh xu hướng TV hoa ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉́ ́ điên thoai ngay cang phổ biên nhờ những tiên ich đăc biêt no ́ mang lai. Xem tivi trên ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣́ ̣ ̣ ̣ Smartphone cung giup người Viêt Nam thưởng thức miên phí những kênh truyên hinh tra ̉ ̃ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̀ tiên K+. Tiếp tục phát triển theo hướng chuyên biệt hóa: a.i.3. Truyền hình chuyên biêt bao gồm nhiều kênh, mỗi kênh sẽ đáp ứng 1 nhu c ầu nh ất đ ịnh ̣ của 1 nhóm xã hội nhất định. Tính chuyên biệt hóa c ủa truyền hình sẽ góp phần qu ảng bá thương hiệu của kênh truyền hình đến với mọi người dân. Xét về nội dung, truyền hình cáp chuyên biêt phục vụ người xem trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: th ể thao (ESPN, ̣ Star sport, Goal TV1, Goal TV2, MUTV), phim truyện (HBO, Cinemax, Star movie, Hallmark) , âm nhạc (MTV), khám phá khoa học (Discovery, National Geo), s ức kh ỏe ( O2 Chương trình truyền hình - 2012 11
  12. TV), thông tin mua sắm (TVShopping), thông tin thị trường ( InfoTV)…mang l ại c ảm giác hài lòng cao độ từ phía người xem. Ngoài ra trong sự phân loại, truyền hình cáp chuyên biêt còn phân chia theo đ ặc đi ểm c ủa ̣ khán giả với tiêu chí về lứa tuổi, giới tính, khu vực. Đối với khán gi ả là thi ếu nhi, hi ện nay có hai kênh hoạt hình chuyên biệt là Bi Bi và Cartoon. Đối với đối tượng khán gi ả tr ẻ tu ổi thanh thiếu niên từ 15-25, tại Việt Nam mới đây có ra đời kênh VTV6 từ năm 2007 cung cấp nhiều thông tin kinh tế xã hội dưới cái nhìn của giới trẻ. Xét theo quan điểm gi ới, các kênh truyền hình cáp chuyên biệt khá phù hợp với nhu cầu nắm b ắt th ị hi ếu mua s ắm hướng vào đối tượng trung tâm là phụ nữ của kênh TV Shopping Vi ệt Nam; các kênh gi ải trí thể thao đặc biệt là bóng đá phục vụ chủ yếu cho nam giới. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, truyền hình cáp chuyên biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm thời gian của khán giả. Sự bận rộn trong đời sống hiện đại khi ến thời gian bị phân tán, đôi khi thời lượng dành cho giải trí trở thành hiếm h ỏi và có th ể b ị c ản tr ở n ếu thời gian biểu của họ không phù hợp với thời gian phát sóng một chương trình họ yêu thích của một kênh tổng hợp. Điều này không có gì hơn là sự chuyên biệt về kênh, với nội dung đ ược trình chi ếu 24/24, đảm bảo sự linh hoạt của lựa chọn. Đồng thời do làm chuyên sâu về m ột v ấn đ ề nên các kênh chuyên biệt thật sự có điều kiện đi sâu tìm hiểu thật cặn kẽ vấn đề chương trình c ủa họ, vì thế chất lượng nội dung sâu sắc hấp dẫn. Ngoài ra sức hấp dẫn c ủa truy ền hình quan trọng ở hình ảnh, màu sắc, âm thanh…những yếu tố này đòi hỏi sự công phu trong tìm tòi và sáng tạo, mà hầu hết các kênh chuyên bi ệt đều hướng t ới. Xem xét th ật kĩ các kênh, chúng ta đều thấy chúng được biểu hiện m ột cách đa dạng và khá tinh t ế trong truyền tải nội dung thông tin cũng như giải trí. Tất nhiên đi ều này có đ ược d ựa trên s ự h ỗ trợ của khoa học công nghệ, song không thể thiếu sự sáng tạo đ ầy tài hoa c ủa nh ững người làm truyền hình. Chính sự chuyên nghiệp và không lặp lại trong m ỗi kênh chuyên biệt giúp chúng trở thành những lựa chọn không thể thi ếu của khán gi ả khi đ ến v ới truy ền hình. Phát triển theo xu hướng truyền hình trả tiên: ̀ a.i.4. Chương trình truyền hình - 2012 12
  13. Dịch vụ truyền hình trả tiên hay còn gọi là Pay TV đã xuất hiện trên thế gi ới từ năm 1948, ̀ tuy nhiên trong vòng 10 năm gần đây Pay TV m ới chính th ức có m ặt t ại Vi ệt Nam. M ặc dù mới nhưng giới truyền hình ở Việt Nam đã nhanh chóng thâm nhập vào thị tr ường này. Truyền hình trả tiên ngay cang phát triển đáp ứng nhu cầu của người xem là mu ốn gì xem ̀ ̀ ̀ đó chứ không còn là truyền hình phát gì thì xem đó n ữa. Qua vi ệc thu phí t ừ ng ười dân, truyền hình sẽ có sự thanh lọc tốt. Những kênh hay, chuyên m ục hấp dẫn sẽ được ch ọn lọc và phát triển, trong khi những kênh kém, nhàm chán sẽ bị triệt tiêu nếu không cải tiến. Về lí thuyết, tại bất kì nơi nào ở Việt Nam, người dân cũng có th ể đ ược cung c ấp d ịch v ụ truyền hình trả tiền bằng các công nghệ truyền dẫn khác nhau. Tuy nhiên, trên th ực t ế, dịch vụ truyền hình trả tiền mới chủ yếu phục vụ cư dân thành thị. Với sự thâm nhập ngày càng nhiều của các “đại gia” viên thông vào thị trường truyền hình trả tiền sẽ hứa hẹn một ̃ cuộc đua về cả chất lượng và giá cả dành cho dịch vụ truyền hình này, đồng th ời người dân không chỉ riêng ở thành thị mà cả ở những vùng nông thôn cũng sẽ đ ược sử d ụng m ột dịch vụ truyền hình có chất lượng cao với giá cả hợp lí. Dự bao trong tương lai truyên hinh trả tiên tai Viêt Nam sẽ bung nô. Thị trường Pay TV ở ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ Việt Nam còn rất mới mẻ và còn đứng trước nhiều thách thức. Tuy nhiên, chúng ta cũng có những thuận lợi bởi là người đi sau, sẽ rút được những kinh nghi ệm của các n ước đi tr ước trong ứng dụng dịch vụ truyền hình này… Truyền hình trực tuyến- xem mọi lúc mọi nơi qua các thiết bị di động. a.i.5. Truyền hình và internet cùng "bắt tay" nhau vì lợi ích của khách hàng, đó chính là xu h ướng phát triển hiện nay của các tập đoàn truyền thông đa phương tiện. Từ sự bùng n ổ c ủa internet, hầu hết các gia đình ở thành thị đều sở hữu một đường truyền internet riêng thì việc sử dụng các dịch vụ gia tăng trên đường truyền có sẵn này là gi ải pháp thích h ợp cho mọi gia đình. Thay vì phải kéo một đường cáp truyền hình ph ức t ạp, m ất m ỹ quan, thì d ịch vụ truyền hình theo yêu cầu dựa trên giao thức internet được coi là giải pháp tối ưu. Trước đây, người dung chỉ biêt đên phương thức xem truyên hinh trên điên thoai qua cac goi ̀ ́́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ dich vụ Mobile TV – trả phí cho nhà mang. Với sự phat triên cua smartphone, công cuôc ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ trang bị đai truyên hinh bỏ tui trở nên đơn gian, tiêt kiêm hơn, m ở rông đa dang ra ca ̉ hinh ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ thức sử dung 3G và wifi. Khao sat mới nhât của công ty nghiên c ứu thi ̣ trường cho thây co ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ Chương trình truyền hình - 2012 13
  14. tới 11% người dung xem cac nôi dung truyên hinh trên thiêt bi ̣ di đông. Sô ́ liêu trên phan anh ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉́ xu hướng TV hoa điên thoai ngay cang phổ biên nhờ những tiên ich đăc biêt nó mang lai. ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣́ ̣ ̣ ̣ Anh Lê Trung Kiên (27 tuôi, Hai Phong) cho biêt đã theo doi trai bong tron C1 chu ̉ yêu qua ̉ ̉ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̀ ́ chiêc smartphone: “Do nhà không lăp dich vụ K+ nên cứ vao mua bong đá tôi phai loc coc ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉́ ́ buôi khuya ra ngoai xem. Mua C1 năm nay, nghe lời ban be ̀ minh th ử nghi ̃ cach xem trên ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ smartphone thì thây cung khá tiên lợi, lai re”. ́ ̃ ̣ ̣̉ Nhờ ăn theo chât lượng 3G và giá cước ngay môt re, dich vụ TV trên di đông phat triên ́ ̀ ̣̣̉ ̣ ́ ̉ manh trong thời gian gân đây. Do đó cấu hình là yếu tố quan trọng cho phép máy đ ủ tài ̣ ̀ nguyên xử lý các nội dung truyền hình, video HD birate cao. Đ ồng th ời, dung l ượng pin “khủng” luôn là yếu tố được coi trọng bởi việc xem video qua k ết n ối 3G, Wi- Fi s ẽ tiêu tốn nhiều năng lượng của máy hơn bình thường. Hệ đi ều hành Android là ưu tiên s ố m ột bởi việc tìm kiếm các phần mềm truyền hình di động dễ dàng, hỗ tr ợ Sopcast - ứng d ụng xem K+ tốt. Số hóa truyền hình. a.i.6. Chương trình truyền hình - 2012 14
  15. Số hóa truyền hình là một xu hướng đang diễn ra mạnh m ẽ trên khắp th ế gi ới. Các n ước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam cũng khẩn tr ương th ực hi ện và đ ặt m ục tiêu s ẽ hoàn thành trong giai đoạn 2015-2020. Nhận xét về xu hướng này, ông Phan Quang Tuấn, Phó t ổng giám đ ốc SCTV cho bi ết: "S ố hóa truyền hình là một xu hướng tất yếu, bởi khi nhu cầu th ưởng th ức truy ền hình c ủa khán giả ngày một nâng cao và đa dạng, truyền hình analog s ẽ tr ở nên l ỗi th ời. Bên c ạnh đó, quá trình số hóa còn cho phép khán giả nâng cao trải nghi ệm th ưởng th ức truy ền hình nhờ chất lượng nội dung và hình ảnh, âm thanh vượt trội cùng những tính năng phong phú khác". Dễ nhận thấy là chất lượng hình ảnh của công nghệ số tốt hơn công nghệ analog r ất nhiều, nhờ đó, người dân sẽ được thưởng thức các chương trình truy ền hình v ới ch ất lượng cao, giá thành hợp lý hơn. Mặt khác, họ cũng có cơ hội được trải nghiệm những dịch vụ mới mà truyền hình analog không thể tạo ra được: truyền hình HD, 3D... hoặc theo những phương thức mới như: xem trên các thiết bị di động, xem lại chương trình yêu thích b ị b ỏ l ỡ, xem theo yêu c ầu, s ử dụng các tính năng mạng xã hội để bình luận, bầu ch ọn, khuy ến khích b ạn bè xem các chương trình mình yêu thích... 7. Truyền hình thực tế - trực tiếp trên nhiều lĩnh vực: Kinh doanh và lợi nhuận đi đôi với nhau, các công ty kinh doanh làm gì cũng ph ải nhìn vào hiệu quả kinh tế. Trong mấy năm qua, gameshow truyền hình th ực t ế là th ị hi ếu ở Vi ệt Nam. Vì vậy các công ty truyền thông phải lao vào gameshow là chuyện dễ hi ểu. Mặt tích cực và hạn chế để nói hết thì không kể xiết. Vì thực chất gameshow hay chương trình nào khác cũng có hai mặt: cho cộng đồng thì là món ăn tinh th ần, cho các doanh nghi ệp là quảng bá hình ảnh, thương hiệu, lợi nhuận. Còn xét chung về ý nghĩa xã h ội thì các chương trình nghe nhìn thực sự tham gia thúc đẩy s ự phát tri ển c ả v ề nh ận th ức l ẫn thúc đẩy kinh tế. Tuy nhiên cái gì quá cũng đều không tốt, quá nhiều gameshow thì c ộng đ ồng s ẽ b ị no quá, bị ngán quá. Và khủng hoảng thừa, hiệu ứng phản cảm chán chường. Thêm vào đó là sự Chương trình truyền hình - 2012 15
  16. thiếu chuyên nghiệp trong khâu chuẩn bị, tổ chức, quản lí và sản xuất chương trình d ẫn đến những điều tiếng không hay cho nhiều đối tượng liên quan. Bởi vậy, tại sao chúng ta không tìm một lối đi khác cho chương trình truyền hình? Một chương trình thực tế - tuy nhiên không phải là một gameshow hay m ột trò gi ải trí, mà đó là những chương trình mang tính thời sự, giáo dục, xã hội,…nh ư vi ệc đ ưa tin tr ực ti ếp từ hiện trường chẳng hạn. Khi truyền hình ở các nước phương Tây luôn chuộng hình th ức “Break News” thì ở Việt Nam đang “khát” lo ại chương trình này. T ận d ụng nh ững l ợi th ế của truyền hình thực tế và rút kinh nghiệm từ những chương trình đã tổ chức thì chắc chắn chương trình thực tế sẽ lấy lại được lòng tin của khán giả. TƯƠNG LAI NGÀNH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM. V. Về dịch vụ truyền hình: a.i.1. - Sẽ không phát triển thêm dịch vụ truyền hình quảng bá tương tự m ặt đ ất, mà ưu tiên phát triển loại hình số mặt đất, di động mặt đất, số vệ tinh, kết h ợp trên m ạng vi ễn thông đã có sẵn phù hợp với định hướng số hóa và xu hướng h ội t ụ công ngh ệ và d ịch v ụ… Và năm 2015, Việt Nam chính thức chấm dứt phát sóng truyền hình Analog. - Đến năm 2020 sẽ cung cấp ổn định khoảng 70 - 80 kênh truyền hình quảng bá, trong đó có 10 – 15 kênh thông tin tuyên truyền thiết yếu quốc gia và 60 – 65 kênh thông tin tuyên truyền thiết yếu địa phương. - Với dịch vụ truyền hình trả tiền, đến năm 2015 sẽ có khoảng 30 – 40% số hộ gia đình xem dịch vụ này. Đến năm 2020, tỷ lệ này là khoảng 70 – 80%. - Truyền hình cáp sẽ phát triển bền vững, chất lượng, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, tránh việc tham gia quá nhiều, đặc biệt là của các doanh nghiệp nhà n ước đ ầu t ư ngoài ngành vào lĩnh vực truyền hình. - Sẽ không cấp phép mới dịch vụ truyền hình cáp sử dụng công nghệ tương tự; còn v ới dịch vụ truyền hình cáp truyền thống công nghệ số sẽ hình thành từ 2 - 3 doanh nghi ệp và tối đa không quá 5 doanh nghiệp trên phạm vi vùng không trùng nhau v ề đ ịa lý trên c ơ s ở Chương trình truyền hình - 2012 16
  17. liên kết giữa các doanh nghiệp truyền hình cáp đang ho ạt đ ộng ho ặc mua l ại các h ạ t ầng cáp đã có sẵn. - Dịch vụ truyền hình IPTV – truyền hình trực tuyến sẽ bắt đ ầu phát tri ển và m ở r ộng: tại sao cần có thêm IPTV khi mà những hình thức truyền hình kia đã ph ủ sóng r ộng kh ắp? Vì thực tế lại cho thấy những hình thức truyền hình kia đều có nh ững h ạn ch ế. Ví d ụ kênh analog và cable TV chỉ có thể phủ sóng trong nước, DTH cần một kho ản đầu tư khổng l ồ để phủ sóng toàn cầu. Trong khi đó, IPTV tận dụng được cơ sở hạ tầng sẵn có là m ạng Internet đã rộng khắp toàn thế giới. Theo thống kê của trang web www.vnnic.vn, vào tháng 2/2009, tỉ lệ dân số Việt Nam sử dụng Internet đã là 24,58%, trong đó t ổng s ố thuê bao s ử dụng Internet băng thông rộng ADSL là 2.171.206. Đây chính là c ơ h ội r ất l ớn đ ể phát tri ển IPTV tại Việt Nam. 2. Về tương lai của quảng cáo truyền hình: - Trong tương lai, quảng cáo sẽ không ‘bao” tất cả các chi phí truyền hình n ữa. Khi xã hội hóa truyền hình theo như đã trình bày ở trên thì trong tương lai s ẽ có nhi ều kênh truy ền hình ra đời và lúc này các doanh nghiệp sẽ có nhiều sự lựa chọn đ ể ph ục v ụ cho m ục đích quảng cáo của mình. Lúc đó cạnh tranh sẽ trở thành cuộc chiến tất yếu. Cạnh tranh về phí, nội dung quảng cáo, lượng khán giả của kênh truyền hình,…. - Theo xu hướng truyền hình và internet bắt tay nhau đ ể cho ra m ột d ịch v ụ truy ền hình trực tuyến thì quảng cáo truyền hình trong tương lai sẽ có thêm m ột c ơ h ội đ ể phát tri ển nữa. Tuy nhiên, cả về chi phí hay nội dung quảng cáo sẽ có những thay đổi nhất định. Khi đó, ti vi sẽ là một chiếc máy tính cơ bản và có thể dùng nó để lên mạng. Đi ều đó khi ến cho các nhà quảng cáo sẽ dễ dàng đăng tải clip c ủa mình lên các trang m ạng, và ti ếp c ận được khán giả. Vì là trực tuyến nên có thể các doanh nghi ệp h ọ s ẽ chi khá tho ải mái cho việc sản xuất clip vì họ sẽ không phải tốn nhiều tiền cho vi ệc quảng cáo trên kênh truy ền hình với mức giá như hiện nay. Chính vì thế, quảng cáo tr ực tuy ến sẽ là t ương lai c ủa quảng cáo truyền hình. - Cũng từ xu hướng truyền hình trực tuyến mà trong tương lai sẽ có thêm m ột hình th ức mới của quảng cáo đó là Quảng cáo tương tác. Hình thức quảng cáo này đi cùng với sự phát triển của mạng xã hội và nền tảng web 2.0. Qu ảng cáo t ương tác xóa b ỏ tính m ột chiều của quảng cáo, đem đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm mới lạ. Chương trình truyền hình - 2012 17
  18. Tham gia một trò chơi, chia sẻ một thông điệp, hình ảnh... là những cách đ ơn gi ản mà khách hàng có thể thực hiện để trở thành một phần của quảng cáo, th ậm chí là m ột ph ần của sản phẩm, dịch vụ và cảm thấy gắn kết hơn với các hoạt động của doanh nghiệp. 3. Về công nghệ truyền hình: - Mở đầu là một công nghệ truyền tải chỉ dùng cho IT, thích h ợp cho d ữ li ệu và l ưu l ượng email, IP đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn thống trị cho tất cả các dạng thông tin liên lạc. Có sự thay đổi này là do sự mềm dẻo vốn có của truyền t ải IP, tính hi ệu qu ả giá thành của nó, và tính có sẵn phong phú của các mạng IP. Khi các mạng IP đã có vai trò trong các quá trình góp tin (contribution) và sản xuất, chúng vẫn chỉ thích h ợp cho các ứng d ụng không gian, thời gian thực. Kết quả là IP đang hiện lên như một công nghệ quan trọng ngày càng tăng cho các nhà quảng bá và các nhà cung cấp dịch vụ. Ngay khi các d ịch v ụ qu ảng bá có th ể đ ược qu ản lý trong miền IP, thì các nhà quảng bá có cơ hội để biến đổi sản xuất, hậu kỳ, góp tin và phân bố các tài sản video và audio cốt lõi. Khả năng dùng chung (hay chia s ẻ - share) nhanh và hiệu quả các tài sản video trên cơ sở hạ tầng mạng IP có thể mở ra sự hợp tác ch ưa t ừng có, hiệu quả và nhanh xuyên suốt toàn bộ chuỗi giá trị quảng bá. Các đặc điểm và các ưu điểm nêu trên làm cho IP và các công ngh ệ d ựa trên IP tr ở thành công nghệ nền tảng cho truyền hình tương lai. - Thêm vào đó là những chuẩn về chất lượng của các chương trình truy ền hình nh ư Full- HD,…phát triển trong thời gian tới mỗi gia đình chúng ta sẽ xem đ ược c ả số áo c ủa c ả 22 cầu thủ trên sân bóng! 4. Về cơ sở vật chất: Tại Việt Nam, trong vài năm nữa, truyền hình mặt đất sẽ dần thu h ẹp, thay bằng DTH v ới sự tham gia của vệ tinh VINASAT. Mỗi gia đình sẽ có cái ch ảo nh ỏ và đ ầu thu settopbox để thu hàng trăm kênh truyền hình, trong đó có truyền hình độ nét cao. Thêm vào đó, không thể không nói tới sự phát triển của công nghệ khi cho ra mắt những sản phẩm ti vi hi ện đại nhất. + Trong tương lai, mà hình ti vi có thể được thiết kế rộng bằng c ả b ức t ường v ới nhi ều cửa sổ chương trình trên đó. + Cũng có thể trong tương lai chúng ta sẽ “không được thấy ti vi n ữa”, b ởi vì chúng s ẽ trong suốt khi không sử dụng. + Một mẫu ti vi 3D cũng không phải là một tương lai tồi phải không? Chương trình truyền hình - 2012 18
  19. 5. Về trải nghiệm truyền hình: Sự tiến hóa của trải nghiệm truyền hình bất cứ thời gian nào, bất cứ nơi đâu, bất kỳ thiết bị thu nào. Trước đây trải nghiệm truyền hình là đơn giản, theo phương th ức k ết n ối m ột t ới nhi ều: nhà quảng bá phát sóng, khách hàng xem, lịch trình là nội dung chương trình được in sẵn. Ngày nay khán giả ngày càng bị phân mảnh, thời gian của họ bị chia cắt bởi vô số lựa ch ọn media, các kênh và các phương thức (chỉ các phương thức truy ền dẫn phát sóng nh ư cáp, vệ tinh, mặt đất, IPTV … ứng với các thiết bị thu khác nhau). M ặc dù t ừ hàng ch ục năm nay khách hàng đã di trú tới các gói dịch vụ truyền hình đa kênh qua cáp, v ệ tinh… nh ưng ngày nay, với tính có sẵn của các đặc điểm của việc tìm ki ếm và t ự đ ặt l ịch trình xem theo yêu cầu, nhiều trải nghiệm truyền hình đang dịch chuyển từ việc xem các kênh truyền hình thông dụng trên thị trường sang xem theo yêu cầu riêng. Khách hàng đang ngày càng mu ốn nhân cách hóa và tương tác với các dịch vụ media bất c ứ ở đâu, bất kể thời gian nào, và trên bất kỳ thiết bị nào. Vì vậy xuất hiện khái niệm truyền hình “ba màn” trong đó khách hàng có thể xem liên tục một chương trình truyền hình theo ý họ cả trên màn hình l ớn c ủa máy thu hình, màn hình laptop hay màn hình đi ện thoại di đ ộng, và có th ể t ương tác v ới chương trình đó, cả khi họ đang ngồi xem trong phòng khách hay khi h ọ đang ng ồi trên xe buýt. Ví dụ: Bạn đang ngồi xem chương trình ở nhà nhưng phải đi vì n ếu không s ẽ mu ộn xe buýt, và bạn đã truyền chương trình đó đến điện thoại di đ ộng và sau đó ti ếp t ục ng ồi xem trên xe buýt. Hay khi gia đình bạn đang tụ tập để xem và tham gia vào m ột game show tương tác thông dụng như nhắn tin bình chọn cho ca sĩ được yêu thích. Con gái b ạn có th ể dùng điện thoại của bố để nhắn tin bình chọn. Tiền cước được tính vào hóa đ ơn c ủa b ố. Khi show đang tiến triển và các số hiện ra, các số điện thoại được cập nhật trong th ời gian thực. Và con gái bạn là người dự đoán đúng và nhận được gi ải thưởng. Các yêu c ầu hi ện trên mobilephone và hỏi xem gia đình bạn có muốn thi ết lập cu ộc g ọi video tr ực ti ếp không, nếu có thì gia đình bạn sẽ xuất hiện ngay trên ti vi. Đó là m ột tr ải nghi ệm m ới mà chắc hẳn trong tương lai sẽ phát triển. Chương trình truyền hình - 2012 19
  20. Chương trình truyền hình - 2012 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2