YOMEDIA
ADSENSE
Đề thi hóc inh giỏi cấp huyện môn Toán 9 năm 2018 -2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
811
lượt xem 62
download
lượt xem 62
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo Đề thi HSG Toán 9 năm học 2018 -2019 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất. Chúc các em thi tốt!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi hóc inh giỏi cấp huyện môn Toán 9 năm 2018 -2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
PHÒNG GD&ĐT THẠCH HÀ<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
Câu 1. (4,5 điểm)<br />
<br />
(<br />
<br />
1. Tính giá trị biểu thức A = 4 + 15<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN<br />
NĂM HỌC 2018 – 2019<br />
Môn thi: Toán 9<br />
(Thời gian làm bài: 150 phút)<br />
<br />
)(<br />
<br />
10 − 6<br />
<br />
)<br />
<br />
4 − 15<br />
<br />
2. Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:<br />
−2019<br />
2018<br />
N=<br />
M=<br />
x2 − 2x − 3<br />
x − 2x + 3<br />
Câu 2. (3,0 điểm)<br />
1. Cho 3 số a, b,c khác 0, thỏa mãn a + b+ c = 0. Chứng minh hằng đẳng thức:<br />
1 1 1<br />
1 1 1<br />
+ 2+ 2 = + +<br />
2<br />
a b c<br />
a b c<br />
<br />
2. Tính giá trị của biểu thức: B = 1 +<br />
<br />
1 1<br />
1 1<br />
1<br />
1<br />
+ 2 + 1 + 2 + 2 + .... + 1 +<br />
+<br />
2<br />
2<br />
1 2<br />
2 3<br />
2018 20192<br />
<br />
Câu 3. (4,5 điểm)<br />
1. Cho đa thức f(x), tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2). Biết rằng f(x)<br />
chia cho x - 1 dư 7 và f(x) chia cho x + 2 dư 1.<br />
2. Giải phương trình:<br />
x3 - 3x2 + 2x + 6 = 0<br />
3. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:<br />
5x2 + y2 = 17 – 2xy<br />
Câu 4. (3,0 điểm)<br />
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:<br />
a<br />
b<br />
c<br />
+<br />
+<br />
2<br />
a)<br />
b+c c+a a+b<br />
1<br />
1<br />
1<br />
;<br />
;<br />
b)<br />
là độ dài 3 cạnh của một tam giác.<br />
a+b b+c c+a<br />
Câu 5. (5,0 điểm)<br />
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM, phân giác<br />
AI. Tính HI, IM; biết rằng AC= 4/3AB và diện tích tam giác ABC là 24 cm2<br />
2. Qua điểm O nằm trong tam giác ABC ta vẽ 3 đường thẳng song song với 3<br />
cạnh tam giác. Đường thẳng song song với cạnh AB cắt cạnh AC, BC lần lượt tại E<br />
và D; đường thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại M và N;<br />
đường thẳng song song với cạnh AC cắt cạnh AB và BC lần lượt tại F và H. Biết diện<br />
tích các tam giác ODH, ONE, OMF lần lượt là a2, b2, c2.<br />
a) Tính diện tích S của tam giác ABC theo a, b, c<br />
b) Chứng minh S 3(a2 + b2 +c2)<br />
------------------Hết----------------Họ và tên học sinh:…………………………………………………SBD:…………<br />
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, học sinh không được sử dụng máy tính bỏ túi )<br />
<br />
SƠ LƯỢC GIẢI<br />
Đề thi chọn HSG cấp huyện năm học 2018 – 2019<br />
Môn: TOÁN 9<br />
Đáp án<br />
<br />
)( 10 − 6 ) 4 − 15 = 4 + 15 ( 4 +<br />
A = 4 + 15.1. 2 ( 5 − 3 ) = 8 + 2 15. ( 5 − 3 )<br />
A = ( 5 + 3 ) .( 5 − 3 ) = 5 - 3 = 2<br />
(<br />
<br />
Ta có A = 4 + 15<br />
<br />
)(<br />
<br />
15 4 − 15 . 10 − 6<br />
<br />
)<br />
<br />
Điều kiện xác định của M là x 2 − 2 x − 3 0<br />
( x + 1)( x − 3 0<br />
x +1 0<br />
x +1 0<br />
<br />
hoặc <br />
x − 3 0<br />
x − 3 0<br />
x 3<br />
<br />
x −1<br />
<br />
2 x + 3 0<br />
x 2 x + 3 0 (*)<br />
Điều kiện xác định của N là <br />
x − 2 x + 3 0<br />
x 3<br />
x2 2x + 3 x2 − 2x − 3 0 <br />
(**)<br />
x −1<br />
Từ (*) và (**) ta được x 3 là điều kiện xác định của M<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1 <br />
1 1 1<br />
1<br />
+ + <br />
Ta có: + + = 2 + 2 + 2 + 2 <br />
a<br />
b<br />
c<br />
a b c<br />
ab bc bc <br />
1<br />
1 1<br />
a<br />
b 1<br />
1 1 2(a + b + c) 1<br />
1 1<br />
c<br />
= 2 + 2 + 2 + 2<br />
+<br />
+<br />
= 2+ 2+ 2<br />
= 2 + 2 + 2 +<br />
a<br />
b<br />
c<br />
b<br />
c<br />
abc<br />
a<br />
b<br />
c<br />
abc abc abc a<br />
Vậy<br />
<br />
1<br />
1 1<br />
1 1 1<br />
+ 2+ 2 = + +<br />
2<br />
a<br />
b<br />
c<br />
a b c<br />
<br />
Theo câu a) Ta có<br />
<br />
1<br />
1 1<br />
1 1 1 1 1<br />
1<br />
+ 2+ 2 = + + = + −<br />
(*)<br />
2<br />
a<br />
b<br />
c<br />
a b c<br />
a b a+b<br />
<br />
Áp dụng (*) ta có:<br />
1 1<br />
1 1<br />
1<br />
1 1 1<br />
1 1 1<br />
1+ 2 + 2 = 2 + 2 +<br />
= + +<br />
= + −<br />
2<br />
1 2<br />
1 1 (−2) 1 1 ( −2) 1 1 2<br />
<br />
1 1 1<br />
(Vì + − 0 )<br />
1 1 2<br />
<br />
1 1 1 1 1<br />
+ = + − ;….<br />
32 42 1 3 4<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1+<br />
+<br />
= +<br />
−<br />
2<br />
2<br />
2018 2019 1 2018 2019<br />
<br />
Tượng tự 1 +<br />
<br />
1 1 1 1 1<br />
+ = + − ;<br />
22 32 1 2 3<br />
<br />
Suy ra B = 2019 −<br />
<br />
1<br />
4076360<br />
=<br />
2019<br />
2019<br />
<br />
x3 - 3x2 + 2x + 6 = 0<br />
Û ( x + 1)( x2 - 4x + 6) = 0<br />
<br />
1+<br />
<br />
Û x + 1 = 0 (1) hoặc x2 – 4x + 6 = 0 (2)<br />
(1) Û x = - 1<br />
(2) Û ( x - 2)2 + 2 = 0 . Do ( x - 2)2 + 2 ¹ 0 " x nên pt này vô nghiệm.<br />
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= {- 1}<br />
Vì ( x - 1)( x + 2) = x2 + x - 2 là đa thức bậc 2 nên f(x) : ( x − 1)( x + 2) có đa thức dư dạng ax + b<br />
Đặt f ( x) = ( x − 1)( x + 2).q( x) + ax + b<br />
Theo đề ra f(x) : (x - 1) dư 7 f (1) = 7 a + b = 7<br />
(1)<br />
f(x) : (x + 2) dư 1 f (−2) = 1 −2a + b = 1 (2)<br />
Từ (1) và (2) a = 2 và b = 5.<br />
Vậy f(x) : [( x - 1)( x + 2) ] được dư là 2x + 5<br />
5x2 + y2 = 17 – 2xy 4x2 + (x + y)2 = 17<br />
17<br />
vì x2 là số chính phương nên x2 = 0; 1; 4<br />
4 x 2 17 x 2 <br />
4<br />
Nếu x2 = 0 (x + y)2 = 17 (loại)<br />
Nếu x2 = 1 (x + y)2 = 13 (loại)<br />
Nếu x2 = 4 x = 2 hoặc x = - 2<br />
x = 2 (2 + y)2 = 1 y = - 3 hoặc y = - 1.<br />
x = -2 (-2 + y)2 = 1 y = 3 hoặc y = 1.<br />
Vậy phương trình có nghiệm : (x; y) = (2; -3), (2; -1), (-2; 3), (-2; 1)<br />
Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên b + c > a<br />
<br />
a(b + c) a 2 a(b + c) + ab + ac a 2 + ab + ac<br />
a<br />
2a<br />
2a(b + c) a(a + b + c) <br />
<br />
b+c a+b+c<br />
b<br />
c<br />
2b<br />
2c<br />
<br />
<br />
Tượng tự ta cũng có:<br />
;<br />
b+a a+b+c<br />
c+a a+b+c<br />
a<br />
b<br />
c<br />
2a<br />
2b<br />
2c<br />
+<br />
+<br />
<br />
+<br />
+<br />
= 2 (dpcm)<br />
Suy ra:<br />
b+c c+a a+b a+b+c b+c+a a+b+c<br />
Ta có a + b > c<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
2<br />
1<br />
+<br />
<br />
+<br />
=<br />
<br />
=<br />
b + c c + a b + c + a c + a + b a + b + c (a + b ) + (a + b ) a + b<br />
Chứng minh tương tự ta có<br />
Vậy<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
;<br />
c+a a+b b+c a+b b+c c+a<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
;<br />
;<br />
là độ dài 3 cạnh của một tam giác (Đpcm)<br />
a+b b+c c+a<br />
<br />
Do AC= ¾ AB (gt) và AB.AC = 2S = 48, suy ra AC = 6 (cm); AB = 8(cm).<br />
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta tính được BC = 10 cm, suy ra AM = 5 (cm)<br />
(1)<br />
Áp dụng tính chất giữa canh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta tính được<br />
BH =<br />
<br />
AB2<br />
= 3,6(cm) (2)<br />
BC<br />
<br />
Áp dụng tính chất đường phân giác cua tam giác ta có<br />
<br />
IB AB<br />
IB<br />
AB<br />
IB<br />
6<br />
30<br />
cm (3)<br />
=<br />
<br />
=<br />
<br />
=<br />
IB =<br />
IC AC<br />
IB + IC AB + AC<br />
10 6 + 8<br />
7<br />
<br />
Từ (1), (2) và (3), ta có I nằm giữa B và M; H nằm<br />
giữa B và I<br />
4,8<br />
Vậy: HI = BI - BH =<br />
cm<br />
7<br />
5<br />
MI = BM - BI = cm<br />
7<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
I M<br />
<br />
H<br />
<br />
Ta có các tam giác ODH, EON, FMO đồng dạng với tam giác ABC<br />
Đặt SABC = d2 .<br />
2<br />
<br />
Ta có:<br />
<br />
SODH a 2 DH <br />
a DH<br />
;<br />
= 2 =<br />
=<br />
<br />
BC <br />
S ABC d<br />
d BC<br />
2<br />
<br />
Vậy S = d = (a + b + c)<br />
<br />
E<br />
<br />
2<br />
<br />
S EON b2 ON <br />
b HC<br />
HC <br />
; Tương tự<br />
= 2 =<br />
=<br />
=<br />
<br />
<br />
BC <br />
BC <br />
S ABC d<br />
d BC<br />
c BD<br />
=<br />
d BC<br />
a + b + c DH + HC + DB<br />
=<br />
= 1 d = a + b + c<br />
Suy ra:<br />
d<br />
BC<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
2<br />
<br />
F<br />
c2<br />
<br />
O<br />
<br />
b2<br />
<br />
N<br />
<br />
M<br />
a2<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Áp dụng BĐT Cosy, ta có: a + b 2ab; b + c 2bc; a + c 2ac<br />
<br />
S = (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca<br />
<br />
S a2 + b2 + c2 + (a2 + b2 ) + (b2 + c2 ) + (c2 + a2 ) = 3(a2 + b2 + c2 )<br />
Dấu “=” xẩy ra khi a = b =c, hay O là trọng tâm của tam giác ABC<br />
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;<br />
Điểm toàn bài quy tròn đến 0,5.<br />
<br />
H<br />
<br />
C<br />
<br />
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn