intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÀ NAM 2008-2009 MÔN VẬT LÝ

Chia sẻ: Trần Vinh Long Hoang Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

481
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1); người ta đặt lên M một vật N có khối lượng m2 = 0,6 kg. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của các vËt không đáng kể và biến dạng của các lò xo là biến dạng đàn hồi. Lấy g = 10m/s2 , p2 = 10. 1.Vật M và N gắn chặt vào nhau. Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta kéo vật nặng M...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÀ NAM 2008-2009 MÔN VẬT LÝ

  1. së gi¸o dôc­®µo t¹o Kú thi chän häc sinh giái thpt n¨m häc 2008 ­  2009 hµ nam m«n  :  VËt lý ­ líp 12 §Ò chÝnh thøc ( Thêi gian lµm bµi: 180 phót) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Bài 1 ( 5 điểm ). Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1); người ta đặt lên M một vật N có khối N lượng m2 = 0,6 kg. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của các vËt  không đáng kể   k1  và  biến dạng của các lò xo là biến dạng đàn hồi. Lấy g = 10m/s2 , π 2 = 10. k2       A  1. Vật M và N gắn chặt vào nhau. Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta kéo M                     B vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L1 giãn 4,5 cm còn lò xo L2 nén (Hình 1) 0,5 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Chọn trục Ox có phương trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc thả vật. a. Chứng minh rằng hệ dao động điều hoà. b. Lập phương trình dao động của hệ vật. 2. Vật N có thể trượt trên vật M. Hỏi hệ số ma sát nghỉ cực tiểu giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động? Bài 2 ( 4 điểm ). Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc O đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là r M l2 m V0 I= . Lấy g = 10 m/s2. 3 A 1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2) uur 2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 , gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của hệ. Lập phương trình li độ góc của hệ. Bài 3 ( 4 điểm ). Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình dao động lần lượt là u1 = 5.cos 200π t (cm; s) và u2 = 5.sin 200π t (cm; s) . Biết khoảng cách S1 S2 = 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ sóng là không đổi. 1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 = 30,5cm và cách S2 một khoảng d2 = 30cm. 2. Gọi O là trung điểm của S1S2. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S1S2, gần O nhất, và dao động cùng pha với O? C K 3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2? Bài 4( 4 điểm ). Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q0 = 2.10-9C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể. L 1. Người ta đóng khoá K lúc t0 = 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3) điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ? C C 2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa được tích điện. Đóng khoá K. K a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu? b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch L biến đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch dao động trên? (Hình 4) Bài 5 ( 3 điểm ). Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có một phần O R thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục. Cho gia tốc trọng trường là g. 1. Tính gia tốc góc γ của trụ theo x. 2. Tính γ nếu đầu A của dây có treo một vật khối lượng m1. x A m1
  2. HÕt (Hình 5) Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...…………………… Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:.............................................. së gi  dôc­® µo ¸o  t¹o Kú th i chän häc si  gi i thp t n¨m  häc 2008 ­  nh á 2009 hµ nam m «n :  VËt l  ­ lí  12 ý p §Ò chÝnh thøc ( Thêi gian lµm bµi: 180 phót) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Bài 1 ( 5 điểm ). Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1). Từ vị trí cân bằng của hệ,   k1  N người ta kéo vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L1 giãn 4,5 cm k2 còn lò xo L2 nén 0,5 cm rồi buông tay nhẹ. Bỏ qua ma sát; coi       A                      M  kích thước của M là không đáng kể và  biến dạng của các lò xo            B là biến dạng đàn hồi. (Hình 1) 1. Chứng minh rằng vật M dao động điều hoà. Chọn trục Ox có phương trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc buông tay. Lập phương trình dao động của M. 2. Người ta đặt lên M một vật N có khối lượng m2 = 0,6 kg và kích thích như ban đầu. Hỏi hệ số ma sát nghỉ giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động? Bài 2 ( 4 điểm ). Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc O đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là r M l2 m V0 I= . Lấy g = 10 m/s2. 3 A 1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2) uur 2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 . Lập phương trình li độ góc của hệ. Bài 3 ( 4 điểm ). Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình dao động lần lượt là u1 = 5.cos 200π t (cm; s) và u2 = 5.sin 200π t (cm; s) . Biết khoảng cách S1 S2 = 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ sóng là không đổi. 1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 = 30,5cm và cách S2 một khoảng d2 = 30cm. 2. Gọi O là trung điểm của S1S2. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S1S2, gần O nhất, và dao động cùng pha với O? C K 3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2? Bài 4( 4 điểm ). Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q0 = 2.10-9C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể. L 1. Người ta đóng khoá K lúc t0 = 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3) điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ? C C 2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa được tích điện. Đóng khoá K. K a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu? b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến L đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch dao động trên? (Hình 4) Bài 5 ( 3 điểm ). Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có O R một phần thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục. Cho gia tốc trọng trường là g. 1. Tính gia tốc góc γ của trụ theo x. x A
  3. 2. Tính γ nếu đầu A của dây có buộc một vật khối lượng m1. (Hình 5) HÕt Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...…………………… Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:..............................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2