intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Vật lí năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 2) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Vật lí năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 2) - Sở GD&ĐT Quảng Bình", luyện tập giải đề sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập toán nhằm chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Vật lí năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 2) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN  DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA  ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022­2023 Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Môn thi: VẬT LÍ BÀI THI THỨ HAI SỐ BÁO DANH:…………… Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm có 2 trang va ̀5 câu  Câu 1. (4 điểm)  Đĩa tròn đồng chất khối lượng m =10 kg, bán kính R = 0,5 m được thả  lăn không   trượt trên mặt phẳng nghiêng góc  α  = 30 0 như  Hình 1. Lấy g = 10 m/s 2. Hệ  số  ma sát  giữa đĩa và mặt phẳng nghiêng là µ. 1. Tính gia tốc khối tâm A của đĩa và độ lớn lực ma sát nghỉ  giữa đĩa và mặt phẳng nghiêng. Tìm điều kiện của hệ số ma sát  µ để đĩa lăn không trượt. 2.  Biết AB vuông góc AC. Xác định gia tốc các điểm B, C trên đĩa tại thời điểm tâm A có   vận tốc   Câu 2. (4 điểm) Một  hình  trụ  tròn,  dài  l,  bán  kính   R  (R
  2. trục  đối  xứng  theo  công  thức  −1 � r2 � ρ = ρ0 � 1− 2 � � 2R � ,   trong  đó   ρ0  là  hằng  số.  Đặt  vào hai  đầu  hình  trụ  một  hiệu  điện  thế  không  đổi U. 1. Tìm cường độ dòng điện chạy qua hình trụ. 2. Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách trục hình trụ đoạn x.         3.  Ngắt  hình  trụ  khỏi  nguồn,  sau   đó  đưa  vào  trong  một   từ  trường  đồng  nhất  hướng  dọc  theo  trục  2
  3. của  hình  trụ   và  biến  đổi  theo  thời  gian  theo  quy  luật  (k  hằng  số)  như  Hình 2.  Xác  định  cường  độ  dòng  điện  cảm  ứng  xuất  hiện  trong  hình  trụ. Câu 3. (4 điểm)  Bầu khí quyển Trái Đất gồm nhiều loại phân tử  khí chuyển động hỗn loạn. Các  phân tử  chuyển động nhanh từ  bề  mặt Trái Đất có thể  đạt tới tầng cao của bầu khí   quyển trải qua hàng tỉ  va chạm với các phân tử  khác. Mật độ  không khí sẽ  giảm dần  theo độ  cao. Trong bài toán này, giả  thiết rằng khí quyển Trái Đất là khí lí tưởng với   khối lượng mol là µ và trường hấp dẫn gần bề mặt Trái Đất là đều, gây gia tốc trọng   trường là g không đổi. Biết  ở  mực nước biển, áp suất là p0, nhiệt độ  là T0, mật độ  không khí là n0. 1. Chứng minh rằng áp suất khí quyển ở gần bề mặt Trái Đất biến thiên theo quy  dp µg luật  =− dz . Trong đó z là độ cao so với mặt đất, T là nhiệt độ tuyệt đối ở độ cao   p RT z. 2. Giả thiết rằng áp suất khí quyển giảm theo độ cao là do sự giãn nở đoạn nhiệt.   dT Hãy đánh giá   nếu khí quyển là Nitơ (N2) tinh khiết. dz 3. Hãy tìm sự  phụ  thuộc của áp suất vào độ  cao đối với khí quyển giãn nở  đoạn  3
  4. nhiệt. Nhận xét kết quả thu được. Biết hệ số đoạn nhiệt là  γ . 4. Trên thực tế, gia tốc trọng trường g phụ  thuộc vào độ  cao z theo quy luật  r2 g = g0 2 . Trong đó g0 là gia tốc trọng trường trên mặt đất, r là bán kính Trái Đất.  ( r + z) Hãy tìm sự phụ thuộc của áp suất và mật độ phân tử khí vào độ cao đối với khí quyển   giãn nở đẳng nhiệt. Nhận xét kết quả thu được khi z rất lớn. Câu 4. (4 điểm) Một thấu kính lồi cùng bán kính cong R bằng thủy tinh crao có chiết suất tính theo   b � 1 � công thức  n1 = a1 + 12 � a1 = 1,5; b1 = ; λ ( µ m) �. λ � 200 � 1. Tiêu cự của thấu kính với bức xạ  λ = 0,55µ m  là 30 cm.    a. Tính tiêu cự của thấu kính với bức xạ  λ1 = 0,65µ m và  λ2 = 0,43µ m .     b. Tính khoảng cách giữa hai tiêu điểm của hai bức xạ  λ1 , λ2 (sắc sai dọc). 2. Dán thấu kính trên với thấu kính bằng thủy tinh flin có cùng bán kính R’ có chiết  b � 1 � suất  n2 = a2 + 22 � a2 = 1,6; b2 = ; λ ( µ m) �     λ � 80 �    a. Để hệ thấu kính này trở thành tiêu sắc với  λ1 , λ2 (khử sắc sai) thì bán kính cong  của thấu kính flin phải bằng bao nhiêu ?     b. Với điều kiện 2a thỏa mãn, tính tiêu cự  hệ  với các bức xạ   λ , λ1 , λ2 . Nhận xét  về kết quả thu được. Câu 5. (4 điểm) Hai vỏ cầu bằng kim loại đồng tâm, bán kính a và b được ngăn  cách nhau bằng vật liệu có độ dẫn điện yếu σ (Hình 3). 1. Nếu chúng được duy trì một hiệu điện thế  U thì cường độ  dòng điện chạy qua hai vỏ  cầu là bao nhiêu? Từ  đó tính điện trở  giữa hai vỏ cầu theo a, b, σ. 2. Nếu   b ? a thì điện trở  tính được  ở  mục 1  hầu như  không  phụ  thuộc vào b. Vận dụng kết quả này hãy đề  xuất phương án đo  độ  dẫn điện của nước biển với các dụng cụ: 2 quả  cầu kim loại giống nhau đã biết   bán kính, nguồn điện, ampe kế, vôn kế, dây dẫn. 4
  5. YÊU CẦU CHUNG 1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó. 2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho  điểm tối đa. 3. Ghi công thức đúng mà: 3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu. 3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó. 4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm. 5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. Câu Nôi dung ̣ Điêm̉ Câu 1 1. Các phương trình chuyển động 0,25 đ  (4 đ) ma = mg sin α − f (1) (h vẽ) 1 0,25 đ I γ = fR � mR 2γ = fR (2) 0,25 đ 2 Điều   kiện   lăn   không   trượt,   gia  tốc tiếp tuyến điểm B triệt tiêu  nên: a = γ R  (3) 0,25 đ Từ đó ta tính được 2 10 0,25 đ a = g sin α = m / s 2 3 3 1 50 0,25 đ f = mg sin α = N 3 3 Điều kiện đĩa lăn không trượt:  f µ N 0,25 đ 1 1 1 Hay  mg sin α =µ mg � cos α µ tan α 3 3 3 3 0,25 đ 2 20 2.  Gia tốc góc của đĩa: γ = g sin α = rad / s 2 3R 3 v Vận tốc góc:  ω = A = 2rad / s R Áp dụng công thức cộng gia tốc 0,25 đ uur uur r uuur ur ur uuur aB = a A + γ AB + ω ω AB ( ) aBt = a At − γ R = 0 0,25 đ aBn = a An − ω R = 0 − ω R = −2 m / s 2 2 2 Gia tốc điểm B có: + độ lớn  aB = aBt2 + aBn 0,25 đ 2 = 2m / s 2 ,  + hướng vào tâm A. 5
  6. uur uur r uuur ur ur uuur aC = a A + γ AC + ω (ω AC ) 0,25 đ 10 10 aCt = a At + γ R = 0 + = m / s2 3 3 0,25 đ 10 4 aCn = a An − ω 2 R = − 2 = m / s 2 3 3 Gia tốc điểm C có: 2 29 0,25 đ + độ lớn  aC = aCt2 + aCn 2 = 3,59 m / s 2 ,  3 uuur aCt + hướng hợp với  AC  góc β:  tan β 2,5 =β = 0 68,2 aCn 0,25 đ 0,25 đ Câu 2 1. Chia khối trụ thành những ống hình trụ cùng trục với khối trụ và  (4 đ) có bề dày dr. Xét một ống trụ có bán kính r, điện trở của ống trụ  l ρ0l dRd = ρ ( r ) = là:  dS � r 2 � 0,5 đ �1 − 2 � 2π rdr � 2R � Cường độ dòng điện chạy qua mỗi ống: U 2π U � r 2 � dI = = � 1− � rdr 0,5 đ dRd ρ0l � 2 R 2 � Cường độ dòng điện chạy qua khối trụ có bán kính r 
  7. 3. Từ thông gửi qua diện tích mỗi ống trụ:  φ = kt.π r 2 Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống có độ lớn:  ec = −φ ' ( t ) = kπ r 2 0,25 đ 2π r ρ0 2π r dRd = ρ ( r ) = 0,25 đ Điện trở phần ống trụ:  ldr � r 2 � �1− 2 � ldr � 2 R � 0,25 đ Cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống trụ là:  ec klr � r 2 � dI = = � 1− �dr dRd 2 ρ0 � 2 R 2 � 0,25 đ Cường độ dòng điện cảm ứng toàn phần trong khối trụ là: R klr � r 2 � 3klR 2 I= 1− 2 � � dr =   0 2 ρ 0 � 2 R � 16 ρ 0 0,25 đ 0,5 đ Câu 3 1­ Xét một lượng không khí nằm trong hình trụ  (4 đ) diện tích  đáy là S, chiều cao dz, cách mặt  đất  đoạn z. Từ điều kiện cân bằng cơ học có: �p ( z ) − p ( z + dz ) � � �S = mg � − dp.S = mg ( 1) 0,25 đ m m ­ Từ phương trình M­C:  pV = RT � pSdz = RT (2) µ µ 0,25 đ dp µg ­ Từ (1) và (2) tìm được:  = − dz     (3). p RT 0,25 đ 1−γ γ ­ Quá trính giãn nở đoạn nhiệt cho  Tp γ = const � p = const.T γ −1 ( 4) γ 0,25 đ ­ Lấy vi phân hai vế  dp = const. γ T γ −1 dT ( 5 ) 1− γ T dp γ dT 0,25 đ ­ Từ (4) và (5)  � = ( 6) p γ −1 T dT �1 �µ g 0,25 đ ­ Từ (3) và (6)  � = � −1� ( 7 )                                  dz �γ �R dT K 0,25 đ ­ Đối với N2 thì  γ =1, 4 . Tìm được  − 4, 7 . dz km 1−γ 1−γ 3­ Viết lại phương trình đoạn nhiệt:  Tp 0,25 đ γ = T0 p0 γ ( 8) 1 1 − µ g 1− γ ­ Thay (8) vào (3) và biến đổi được:  p γ dp = − p dz RT0 0 0,25 đ 0,25 đ 7
  8. γ ­ Lấy tích phân hai vế được:  p = p0 � γ − 1 µ g �γ −1 1− � z� � γ RT0  Kết quả này chứng tỏ p giảm theo z. 0,25 đ 2 dp 0 µg µg r dz 4­  Phương trình (3) viết lại  p = − RT dz = − RT ( r + z) 2 p( z ) 0,25 đ 2 z dp µ g0r dz ­ Lấy tích phân hai vế:  �p = − RT � ( r + z) 2 p0 0 � µ g0r 2 � r � � 0,25 đ Thực hiện phép lấy tích phân được  p ( z ) = p0 exp � − 1− � � � � RT � r + z �� � µ g0 r 2 � r � � 0,25 đ ­ Vì  p = nk BT  nên  n ( z ) = n0 exp � − 1− � � � � RT � r + z � � � µ g0r 2 � ­ Khi   z   thì   p ( ) = p0 exp � − � 0 . Điều này là không phù  � RT � 0,25 đ hợp. Chứng tỏ  bầu khí quyển trên thực tế  là không cân bằng và   nhiệt độ cũng phụ thuộc vào độ cao. 0,25 đ Câu 4 1 �n � 1 R 0,5 đ (4 đ) 1.a. D = = � − 1� fi = f �n ' � R 2(ni − 1) � 1 � 0,25 đ R = 2 f 0 (n0 − 1) = 2 f 0 � 1,5 + − 1� 31cm � 200,0,55 2 � Sắc sai  dọc FF FC R 31 f1 = = = 30,23cm 2(n1 − 1) 2(1,5 + 1 ; − 1) 200.0,65 0,25 đ 31 f2 = = 29,41cm 1 2(1,5 + − 1) 200.0,432 0,25 đ 1b.  ∆x = f1 − f 2 = 0,82 cm 2a. Chiết suất của thấu kính flin 0,5 đ 8
  9. 1 n1' = 1,6 + = 1,6296 ; 80.0,652 1 0,25 đ n2' = 1,6 + = 1,6676 . 80.0,432 1 1 2 2 0,25 đ D1 = + = (n1 − 1) + (n1, − 1) ; f1 f1 ' R R' 1 1 2 2 D2 = + = (n2 − 1) + (n2, − 1) f2 f2 ' R R' 0,25 đ 1 1 D1 = D2   (n1 − n2 ) = (n2, − n1, ) R R' R (n 2 − n1 ) ' ' 1,6676 − 1,6296  R’ =  = 31. −77,5cm 0,25 đ n1 − n2 1,5118 − 1,5270 Vậy thấu kính flin là thấu kính phân kì & có bán kính cong 77,5cm 0,25 đ 2b. Với bước sóng λ, các chiết suất 1 1 n = 1,5 + 2 = 1,5165 ; n' = 1,6 + = 1,6413 200.0,55 80.0,552 Tiêu cự hệ thấu kính đối với sóng λ 1 1 1 2 2 D ' (−n 1)+ (n−' 1)= + f λ = 59,6 = cm 0,25 đ fλ f f R R' Với các bước sóng λ1 và λ2 có cùng tiêu cự 1 1 1 2 2 D1 (−n 1 + 1) (−n1 ' = 1) + f λ1= 59,6 = cm f λ1 f1 f1' R R' 0,25 đ Các tiêu cự  này xấp xỉ  bằng nhau, hệ  thấu kinh khử  sắc sai các  bước sóng trong khoảng λ1 và λ2. 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 1. Gọi Q là điện tích vỏ cầu nhỏ, điện trường bên ngoài vỏ cầu  (4 đ) này ur Q r 0,5 đ E= r .                           (1) 4πε 0 r 3 Hiệu điện thế giữa hai vỏ cầu:  aur r Q dr a Q �1 1 � 0,5 đ U = Va − Vb = − � Ed r = − � = � − �.   (2) b 4πε 0 b r 2 4πε 0 �a b� Cường độ dòng điện chạy hai vỏ cầu ur ur ur ur σ Q σ 4πε 0 ( Va − Vb ) 4πσ U I =�Jd S = σ �Ed S = = = 0,5 đ ε0 ε0 1 1 1 1 .     (3)  − − a b a b 9
  10. U 1 �1 1 � Điện trở giữa hai vỏ cầu:  R = = �− � .    (4) I 4πσ �a b � 1 0,5 đ 2. Khi  b ? a  thì (4) trở thành  R =   (5) 4πσ a  Điều này có nghĩa khi mặt cầu b rất lớn, điện trở  chủ  yếu xung  quanh vỏ cầu a, không phụ thuộc vào b. Từ đó ta có thể thiết kế thí   0,25 đ nghiệm đo độ dẫn điện của nước biển như sau: ­ Bố trí hai quả cầu dẫn điện cách xa nhau, ngập trong nước biển   và duy trì hiệu điện thế U giữa hai quả cầu bằng nguồn điện. Đo  U bằng vôn kế. ­ Đo cường độ dòng điện I giữa hai quả cầu bằng ampe kế. 0,25 đ U ­ Tính điện trở nước biển theo định luật Ôm:   R =   (6) I ­ Mặt khác, theo (5) điện trở vùng nước biển giữa hai quả cầu: 0,25 đ 1 1 0,25 đ R=2 =  (7) 4πσ a 2πσ a I ­ Từ (6) và (7) xác định độ dẫn điện:  σ =  (8) 2π aU 0,5 đ 0,5 đ ­­­HẾT­­­ 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
42=>0