Đề thi kết thúc học phần môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 2)
lượt xem 3
download
Hãy tham khảo "Đề thi kết thúc học phần môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 2)" được chia sẻ dưới đây để giúp các bạn nắm được cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi kết thúc học phần môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 2)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA LUẬT KINH TẾ MÔN: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (số câu trong đề thi: 19) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên : …………………………………….. MSSV: ………………………….. NỘI DUNG ĐỀ THI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. “Gia trưởng” là tính chất điển hình cho chế độ nô lệ của các nhà nước phương Đông cổ đại vì: a. Sự mâu thuẫn quyết liệt giữa nô lệ và chủ nô b. Nô lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp chủ nô c. Nô lệ được sử dụng hầu hết vào các ngành phi sản xuất và hầu hạ chủ nô d. Tất cả đều đúng Câu 2. Học thuyết nào cho rằng nhà nước là do “quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội”? a. Thuyết thần học b. Thuyết bạo lực c. Thuyết tâm lý d. Thuyết Mác-xít Câu 3. Các Tòa chuyên trách của hệ thống Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: a. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hiến pháp b. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, hôn nhân và gia đình, tòa hiến pháp c. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa gia đình và người chưa thành niên d. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hôn nhân và gia đình Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng? a. Mọi chuẩn mực đạo đức sẽ được nhà nước cụ thể b. Mọi hành vi phù hợp với pháp luật thì phù hợp hóa thành pháp luật với đạo đức c. Mọi hành vi phù hợp với đạo đức thì chưa chắc d. Mọi hành vi phù hợp với đạo đức thì phù hợp với phù hợp với pháp luật pháp luật Câu 5. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật? a. Chức năng điều chỉnh b. Chức năng xây dựng c. Chức năng bảo vệ d. Chức năng giáo dục quan hệ xã hội và bảo vệ tổ quốc quan hệ xã hội Câu 6. Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, khẳng định nào sau đây là sai? a. Pháp luật và đạo đức đều là những hiện tượng b. Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực thuộc kiến trúc thượng tầng tiễn đời sống xã hội c. Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng d. Pháp luật và đạo đức đều là những quy phạm có để điều chỉnh tất cả các quan hệ nảy sinh trong đời tác dụng điều chỉnh đến hành vi xử sự của con người sống xã hội trong xã hội Câu 7. "Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính....................., do.................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện.................., là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội". a. Bắt buộc - quốc hội - ý chí - chính trị b. Bắt buộc chung - nhà nước - lý tưởng - chính trị c. Bắt buộc - quốc hội - lý tưởng - kinh tế, xã hội d. Bắt buộc chung - nhà nước - ý chí - kinh tế, xã hội Câu 8. Đâu là các mức độ năng lực hành vi dân sự của công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam? a. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ b. Có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 1
- c. Hạn chế năng lực hành vi dân sự d. Tất cả đều đúng Câu 9. Tuân thủ pháp luật là dạng hành vi mang tính: a. Thụ động b. Chủ động c. A và B đều đúng d. A và B đều sai Câu 10. Hành vi vi phạm quy tắc của tổ chức xã hội: a. Không bao gồm vi phạm pháp luật b. Có thể bao gồm vi phạm pháp luật c. Chắc chắn bao gồm vi phạm pháp luật d. Tất cả đều sai Câu 11. Hành vi vi phạm nào sau đây có thể đồng thời là vi phạm pháp luật? a. Vi phạm nội quy trường học b. Vi phạm tín điều tôn giáo c. Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí d. Tất cả đều đúng Minh Câu 12. Cho biết nhận định nào sau đây sai? a. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân đó sinh ra b. Năng lực pháp luật của cá nhân chấm dứt khi cá nhân đó chết c. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi d. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi Câu 13. Tổ chức nào sau đây không phải là pháp nhân? a. Công ty TNHH Thuận An b. Công ty cổ phần Bình Tây c. Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng Ngôn d. Tất cả đều đúng Câu 14. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước? a. Giả sử, quy định b. Giả định, chế định c. Quy định, chế tài d. Giả thuyết, chế tài Câu 15. Các đặc điểm, thuộc tính của chế định pháp luật? a. Là hệ thống nhỏ trong ngành luật hoặc phân b. Là một nhóm những các quy phạm pháp luật có quan hệ ngành luật chặt chẽ với nhau điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội cùng loại – những quan hệ xã hội có cùng nội dung, tính chất có quan hệ mật thiết với nhau. c. A và B đều đúng d. A và B đều sai B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 Nhận định đúng/sai và giải thích. Bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án là văn bản quy phạm pháp luật. Câu 2 Nhận định đúng/sai và giải thích. Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng chính là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Câu 3 Nhận định đúng/sai và giải thích. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của nhà nước. Câu 4 Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ----------------------Hết---------------------- Sinh viên được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 2
- 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi kết thúc học phần học kỳ 1 môn Pháp luật đại cương - ĐH Dân Lập Văn Lang
4 p | 751 | 62
-
Đề thi kết thúc học phần: Pháp luật tài chính LAW05A
3 p | 233 | 13
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế vĩ mô năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 96 | 9
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phân tích và thẩm định dự án đầu tư năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 33 | 9
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Quản lý dự án năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 42 | 6
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Luật hành chính năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 50 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Nguyên lý thống kê kinh tế năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 98 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Một số chuyên đề Giáo dục pháp luật năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 26 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)
7 p | 148 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 1)
7 p | 81 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp nghiên cứu kinh tế năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 20 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kinh tế học quốc tế năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 1)
3 p | 55 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Chuyên đề luật công nghệ thông tin, an ninh mạng, sở hữu trí tuệ năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 33 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Luật kinh tế năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 38 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 21 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Luật kinh tế năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 33 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần môn Luật Tố tụng Dân sự năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
1 p | 56 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Một số chuyên đề giáo dục pháp luật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn