intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 357

Chia sẻ: Thuy So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 357 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 357

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT LÊ XOAY<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2<br /> NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN VẬT LÝ 10<br /> <br /> (Đề có 5 trang)<br /> <br /> Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)<br /> <br /> Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................<br /> <br /> Mã đề 357<br /> <br /> Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?<br /> A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.<br /> B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.<br /> C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.<br /> D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.<br /> Câu 2: Chọn phát biểu sai?<br /> A. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực<br /> ma sát.<br /> B. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng<br /> tâm.<br /> C. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát<br /> nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.<br /> D. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc<br /> đóng vai trò lực hướng tâm.<br /> Câu 3: Hai lực cân bằng không thể có<br /> A. cùng hướng.<br /> B. cùng phương.<br /> C. cùng độ lớn.<br /> D. cùng giá.<br /> Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một vật có trục quay cố định?<br /> A. Giá của lực không qua trục quay sẽ làm vật quay.<br /> B. Giá của lực đi qua trục quay thì không làm vật quay.<br /> C. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của một lực được gọi là momen lực.<br /> D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.<br /> Câu 5: Chọn phát biểu sai về chuyển động tròn đều<br /> A. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r, chu kì T càng nhỏ thì tốc độ dài càng nhỏ.<br /> B. Các chuyển động tròn đều cùng chu kì T, chuyển động nào có bán kính quỹ đạo càng lớn thì<br /> tốc độ dài càng lớn.<br /> C. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r, tần số càng cao thì tốc độ dài càng lớn.<br /> D. Nếu cùng tần số f, bán kính quỹ đạo càng nhỏ thì tốc độ dài càng nhỏ.<br /> Câu 6: Câu nào sau đây là đúng?<br /> A. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.<br /> B. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.<br /> C. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.<br /> D. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.<br /> Câu 7: Chọn câu sai: Trong tương tác giữa hai vật<br /> A. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.<br /> B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.<br /> C. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của<br /> chúng.<br /> D. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.<br /> Câu 8: Chọn phát biểu đúng?<br /> A. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.<br /> B. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.<br /> Trang 1/5<br /> <br /> C. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động<br /> thẳng chậm dần đều.<br /> D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc lớn thì có gia tốc lớn.<br /> Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?<br /> A. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.<br /> B. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.<br /> C. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).<br /> D. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.<br /> Câu 10: Chọn câu trả lời sai<br /> A. Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.<br /> B. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối.<br /> C. Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.<br /> D. Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau.<br /> Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?<br /> A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất<br /> của vật đàn hồi.<br /> B. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.<br /> C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.<br /> D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.<br /> Câu 12: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn<br /> A. kgm/s2<br /> B. Nm/s<br /> C. Nm 2/kg2<br /> D. m/s2<br /> Câu 13: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 =<br /> 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi<br /> ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm<br /> A. 1,15 s.<br /> B. 3,46 s.<br /> C. 0,58 s.<br /> D. 1,73 s.<br /> Câu 14:<br /> Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như<br /> hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển<br /> động nhanh dần đều ?<br /> <br /> A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.<br /> B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.<br /> C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.<br /> D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.<br /> Câu 15: Chọn đúng tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ<br /> A. fg = 2,31.10-5 Hz<br /> B. fg = 4,62.10-5 Hz<br /> -4<br /> C. fg = 2,78.10 Hz<br /> D. fg = 1,16.10-5 Hz<br /> Câu 16: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn qui luâṭ của chuyển động<br /> thẳng đều?<br /> A. x = 12 – 3t2 (m, s).<br /> B. x = 5t2 (m, s).<br /> C. v = 5 – t (m/s, s).<br /> D. x = -3t + 7 (m, s).<br /> Câu 17: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m 2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác<br /> định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m 2 lớn nhất khi<br /> A. m1 = 0,8 M; m2 = 0,2M.<br /> B. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M.<br /> C. m1 = m2 = 0,5M.<br /> D. m 1 = 0,7M; m 2 = 0, 3M<br /> Câu 18: Một thang máy đang chuyển động xuống dưới với gia tốc a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1