Đề thi thử đại học môn lịch sử năm 2011
lượt xem 68
download
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học môn lịch sử năm 2011', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử đại học môn lịch sử năm 2011
- ĐỀ THI THỬ SỐ 1 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng thế giới được đề ra tại Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935). Những chủ trương đó đã tác động đến tình hình Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 như thế nào ? Câu II (3,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử trong thời kì tiền khởi nghĩa và trong thời gian tiến hành tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945, hãy chứng minh rằng Cách mạng tháng Tám đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Câu III (2,0 điểm) Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Trình bày vai trò quốc tế của Liên bang Xô viết từ năm 1945 đến năm 1991 ============================================ ĐỀ THI THỬ SỐ 2 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Phân tích điều kiện bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh. Câu II (3,0 điểm) Nêu và nhận xét nhiệm vụ cách mạng được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 – 1930), Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) và Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941). Câu III (2,0 điểm) Hãy chứng tỏ rằng trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước 1986 – 2010, Việt Nam ngày càng “tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng quốc tế và hội nhập ngày càng sâu rộng vào thế giới hiện đại”. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Trình bày sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong những năm 1945 – 1973. Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế đó ? Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Những nhân tố nào thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
- ============================================ ĐỀ THI THỬ SỐ 3 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong những năm 1920 – 1925. Câu II (2,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu III (3,0 điểm) Quân và dân miền Bắc đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ như thế nào ? Nêu ý nghĩa của những thắng lợi đó đối với tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1945). PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Trình bày các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Qua đó, hãy cho biết thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc ? Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Tại sao hai siêu cường Liên Xô và Mĩ lại tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh ? Nêu những biến đổi to lớn của tình hình kinh tế thế giới sau sự kiện đó. ============================================ ĐỀ THI THỬ SỐ 4 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu rõ sự ra đời và hoạt động của Xô viết – Nghệ Tĩnh. Câu II (3,0 điểm) Trình bày và nhận xét nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 – 1930), Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 – 1951) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960). Câu III (2,0 điểm) Phân tích vai trò hậu phương của miền Bắc từ sau Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
- PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Thế nào là khoa học đã trở thành lược lượng sản xuất trực tiếp ? Nêu những thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Hãy nêu những nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỷ XX. Trình bày nguyên nhân dẫn tới tình hình đó. ============================================ ĐỀ THI THỬ SỐ 5 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941). Câu II (3,0 điểm) Tại sao nói từ sau chiến thắng Biên giới thu đông 1950 cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đã có những bước phát triển mới, giữ vững và phát huy quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ ? Câu III (2,0 điểm) Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1975), Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa trong những điều kiện thuận lợi và khó khăn như thế nào ? PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Nêu những thành quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai và những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt trên bước đường phát triển. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Trình bày những nét chính về tình hình nước Mĩ trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Mục tiêu cơ bản của chiến lược Cam kết và mở rộng dưới thời Tổng thống B.Clintơn có điểm gì giống so với các đời Tổng thống trước đó ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc”
29 p | 187 | 66
-
BƯỚC ĐẦU ĐỔI MỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ở ĐẠI HỌC HUẾ TRẦN CAO PHONG
6 p | 274 | 60
-
ĐÈ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIV NĂM 2006 MÔN ĐẠI SỐ
20 p | 210 | 48
-
Đề thi kết thúc học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Thủ Dầu Một
1 p | 258 | 16
-
ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K36 MÔN GIẢI TÍCH Mã đề thi 483
3 p | 82 | 8
-
Đề thi kết thúc học phần môn Logic học năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 1)
4 p | 107 | 7
-
ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K37 MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Mã thi 134
3 p | 86 | 7
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lịch sử mỹ thuật thế giới năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 p | 32 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (năm 2013-2014)
1 p | 120 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Nhập môn nghề nghiệp năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 15 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Đại cương về khoa học quản lý năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 27 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Lịch sử Việt Nam đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
1 p | 15 | 3
-
Vấn đề kết nối nguồn học liệu giữa thư viện nhánh và thư viện trung tâm tại các trường đại học
19 p | 27 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn học Xã hội học đại cương (Đề thi số 1) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 37 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Chủ nghĩa tư bản hiện đại năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 11 | 2
-
Hệ thống hóa tài liệu thư viện theo học phần phục vụ sinh viên khoa Nông Lâm Nghiệp trường Đại học Tây Nguyên
5 p | 44 | 2
-
Đề thi hết học phần học kỳ I năm học 2015-2016 môn học Xã hội học đại cương (Đề thi số 2) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn